- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phân biệt rõ lời nhân vật, phù hợp với nội dung, diễn biến sự việc. Hiểu ND: Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hãn( trả lời được các CH trong SGK).
- Rèn KN đọc đúng, đọc rành mạch, rõ ràng, đọc diễn cảm.
- GD HS tự rèn cho mình tính kiên cường.
Kĩ năng sống: Tự nhận thức: xác định giá trị cá nhân; Ra quyết định; Ứng phó, thương lượng;Tư duy sáng tạo: bình luận, phân tích.
31 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1331 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án tuần 25 - Lớp 4B - Năm học: 2013 -2014, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
oàn thế giới. Trong phong trào đấu tranh lúc bấy giờ, đã xuất hiện 2 nữ chiến sĩ cách mạng lỗi lạc là bà Cơ-la-re-Zet-Kin (người Ðức) và bà Rô-da-luya-Xăm-Bua (người Ba Lan). Hai bà đã phối hợp với bà Cơ-rúp-xcai-a (vợ của Lê-nin) vận động thành lập Ban Thư ký quốc tế phụ nữ để lãnh đạo phong trào.
Trước sự lớn mạnh về số lượng và chất lượng của phong trào phụ nữ trên thế giới. Ngày 26 và 27 tháng 8 năm 1910, đại hội lần thứ 2 của những người phụ nữ thế giới đã được triệu tập ở Cô-pen-ha-gơ (thủ đô Ðan Mạch), về dự có 100 nữ đại biểu của 17 nước, đã quyết định lấy ngày 8/3 làm ngày quốc tế phụ nữ với mục đích đấu tranh đòi các quyền lợi của phụ nữ và trẻ em.
Ngày làm việc 8 giờ. Công việc ngang nhau, tiền lương ngang nhau. Bảo vệ bà mẹ và trẻ em.
Từ đó đến nay, ngày 8/3 trở thành ngày hội của phụ nữ thế giới, đoàn kết đấu tranh để tự giải phóng, thực hiện quyền nam nữ bình đẳng và cũng từ đó, phụ nữ tiến bộ khắp năm Châu tổ chức ngày 8/3 với những nội dung và hình thức phong phú.
Nội dung ngày quốc tế phụ nữ 8/3 không chỉ dừng lại ở quyền bình đẳng mà được mở rộng thêm khái niệm mới "phát triển", "Giới". Vấn đề phụ nữ đã được đông đảo các quốc gia trên thế giới nhìn nhận và đánh giá một các đầy đủ trên những khía cạnh khác nhau thông qua một loạt các hội nghị thế giới. Từ thập niên 70 đến nay, đã có 4 hội nghị thế giới về phụ nữ:
Hội nghị lần thứ nhất tổ chức tại Mêhicô năm 1975, mở đầu thập kỷ phụ nữ.
Hội nghị lần thứ hai tổ chức tại Côpenhagơ (Ðan Mạch) năm 1980.
Hội nghị lần thứ ba tổ chức tại Nairôbi (Kenya) năm 1985. Tại hội nghị này "Chiến lược nhìn về phía trước vì sự tiến bộ của phụ nữ" đã được thông qua.
Hội nghị lần thứ tư tổ chức tại Bắc Kinh (Trung Quốc) năm 1995.
Các hội nghị thế giới về phụ nữ do Liên hiệp quốc đứng ra tổ chức là những sự kiện Quốc tế to lớn đối với đời sống chính trị của toàn thế giới đặc biệt đối với phụ nữ. Vì lẽ đó, vấn đề giải phóng phụ nữ, vì sự tiến bộ của phụ nữ là một vấn đề toàn cầu.
Mục đích của Hội nghị Bắc Kinh là nhằm kiểm lại việc thực hiện "Chiến lược nhìn về phía trước vì sự tiến bộ của phụ nữ" đã được đề ra tại hội nghị Narôbi và công ước liên hiệp quốc "Xóa bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ" (Công ước CEDAW) đồng thời thông qua "Cương lĩnh hành động vì sự tiến bộ của phụ nữ toàn cầu đến năm 2000".
"Tuyên bố Bắc Kinh" và "Cương lĩnh hành động vì sự tiến bộ của phụ nữ toàn cầu đến năm 2000" là hai văn kiện quan trọng nhất của hội nghị Bắc Kinh. Hai văn kiện này một mặt phác họa những trở ngại trên con đường phấn đấu cho sự bình đẳng của nữ giới bên cạnh nam giới; Mặt khác khẳng định những cam kết và sự quyết tâm của các chính phủ, các tổ chức quốc tế bằng mọi biện pháp nhằm tới mục tiêu Bình đẳng-Phát triển-Hòa bình vì sự tiến bộ của phụ nữ.
Thực hiện cam kết đó, ngày 4 tháng 10 năm 1997, chính phủ nước ta đã có quyết định số 822/TTG về việc phê duyệt kế hoạch hành động Quốc gia vì sự tiến bộ của phụ nữ, ban hành 11 mục tiêu vì sự tiến bộ của phụ nữ đến năm 2000 nhằm cam kết trước thế giới Hành động vì sự tiến bộ của phụ nữ Việt Nam thực hiện mục tiêu "Hành động vì bình đẳng, phát triển và hòa bình" của hội nghị Bắc Kinh.
Ở nước ta, ngày 8/3 còn là ngày kỷ niệm cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng, 2 vị nữ anh hùng dân tộc đầu tiên đã đánh đuổi giặc ngoại xâm phương Bắc, giành lại chủ quyền dân tộc.
Niềm tự hào và ý chí vươn lên của phụ nữ Việt Nam một phần cũng có cội nguồn từ truyền thống dân tộc độc đáo đó./.
TOÁN (TĂNG)
Luyện tập: Phép nhân phân số
I. Mục tiêu:
- Củng cố cho học sinh kiến thức về nhân hai phân số, nhân phân số với số tự nhiên, nhân số tự nhiên với phân số.
- Rèn kĩ năng nhân hai phân số, nhân phân số với số tự nhiên, nhân số tự nhiên với phân số.
- GDHS tính khoa học, nhanh nhẹn, áp dụng vào thực tế cuộc sống.
II. Đồ dùng: Bảng phụ BT 2 ( HĐ 2)
III. Hoạt động dạy học:
HĐ 1. Củng cố lí thuyết:
- YC HS trao đổi cặp đôi về kiến thức đã học nhân PS
GV kết luận
Củng cố các KT về phép nhân phân số.
- HS trao đổi theo cặp
- HS trao đổi hỏi đáp về nhân hai PS, nhân STN với PS, nhân PS với STN trước lớp.
Bài 1:Tính
a, ; ; ; b, x x ; + x ; c,
- Bài Yc gì?
- Yc HS tự làm bài
- Yc HS trao đổi cách làm
Rèn KN nhân phân số, nhân PS với STN, nhân STN với PS.
- Tính
- HS tự làm bài, 2 HS làm bảng
* HS làm thêm phần c
* trao đổi cách làm
Bài 2. Rút gọn rồi tính ( BP)
a) b) c) d)
- Bài Yc gì?
- Yc HS tự làm bài
- Yc HS trao đổi cách làm
Nêu cách rút gọn PS, Nhân PS
Rèn KN nhân phân số, nhân PS với STN, nhân STN với PS.
- Rút gọn rồi tính
- HS làm bài ( 3 phần đầu)
* HS làm thêm phần d.
- 1 HS lên bảng chữa bài (3 phần đầu).
- Nhận xét, chữa bài.
* HS trao đổi cặp đôi
* HS nêu kết quả phần d)
- HS nhắc lại cách rút gọn PS, quy tắc nhân PS.
Bài 3. Tính chu vi và diện tích hình chữ nhật có chiều dài chiều rộng .
- YC HS đọc đề toán
- YC trao đổi cặp phân tích bài toán
- Muốn tính chu vi HCN ta làm thế nào?
Nêu cách tính S HCN?
- Yc HS tự làm bài
Rèn KN giải toán có lời văn
- HS đọc đề
- trao đổi cặp
- HS nêu ( lấy chiều dài + chiều rộng rồi x với 2
- HS nêu
- HS làm bài, * 1 HS làm bảng
- Nhận xét, chữa bài.
* HS dựa vào đề lập đề toán khác rồi giải
Bài 4: Tính bằng cách thuận tiện nhất (BP)
a) b) c)
Bài YC gì?
- YC HS làm phần a, b
- Gọi chữa bài, giải thích cách làm.
- Tính bằng cách thuận tiện nhất
- HS làm phần (a, b)
* HS làm cả 3 phần.
- HS chữa bài, nhận xét.
* HS giải thích cách làm.
Đáp án:
a) = ; b)
d) =
Để tính kết quả thuận tiện có nhiều cách:
1. Thực hiện rút gọn trong khi thực hiện tính
2. Rút gọn trước khi tính.
3. Vận dụng các tính chất của phép nhân phân số để thực hiện.
3. Củng cố dặn dò:
- Nêu lại cách nhân PS; nhân PS với STN.
- GV hệ thống lại kiến thức.
- Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà tiếp tục ôn tập.
TIẾNG VIỆT TĂNG
Luyện tập mở rộng vốn từ: Dũng cảm
I. Mục tiêu:
- Củng cố và hệ thống hoá TN thuộc chủ điểm: Dũng cảm. HS biết sử dụng TN đã học để hoàn chỉnh câu văn, chuyển từ đó vào vốn từ tích cực.
- Vận dụng làm một số bài tập liên quan.
- GDHS lòng dũng cảm. HS có ý thức giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt.
II. Đồ dùng: Bảng phụ bài 1 ( HĐ 2)
III. Hoạt động dạy học:
HĐ1: Củng cố kiến thức
- Nêu một số từ ngữ thuộc chủ điểm Dũng cảm?
- GV chốt kiến thức.
- gan dạ, anh dũng, anh hùng, can đảm, ...
- * đặt câu với một số từ.
Chị Võ Thị Sáu rất gan dạ./ ...
HĐ2: Luyện tập:
Bài 1: (BP) Những từ nào sau đây gần nghĩa với từ dũng cảm ?
a, gan dạ b, anh dũng c, can đảm d, quyết thắng
e, quả cảm g, anh hùng h, mưu trí i, kiên cường
- Bài YC gì?
- YC HS làm bài
- GV NX, chốt kq đúng: a, b, c, e, g
Củng cố từ gần nghĩa với từ dũng cảm
- tìm từ gần nghĩa với từ dũng cảm
- HS tự làm, * 1 HS chữa bài
- * đặt câu với một số từ.
Bài 2: Chọn từ thích hợp trong các từ sau để điền vào chỗ trống: dũng cảm, dũng mãnh, anh hùng, gan góc.
a, Phan Đình Giót là một … dân tộc.
b, …chống cự đến cùng.
c, …bênh vực lẽ phải.
d, Khí thế ….
- Bài YC gì?
- YC HS làm bài cặp đôi
- YC HS trình bày bài làm
- Chọn từ thích hợp trong các từ sau để điền
- HS làm bài theo cặp đôi, * 1 cặp làm BP
- HS trình bày bài làm
* giải thích cách điền.
- Đáp án:
a, anh hùng b,gan góc
c, dũng cảm d, dũng mãnh
Bài 3: Viết 1 đoạn văn ngắn nói về một tấm gương dũng cảm, trong đó có dùng 2 hoặc từ gần nghĩa với từ dũng cảm.
- Bài YC gì?
- YC HS làm bài
YC HS trình bày bài làm
Rèn KN viết đoạn văn
GDHS lòng dũng cảm
Viết 1 đoạn văn nói về một tấm gương dũng cảm
- HS viết bài
* HS viết đoạn văn hay, xúc tích
- HS trình bày bài
3. Củng cố, dặn dò:
- Hệ thống từ ngữ mà hôm nay chúng ta được học nói về điều gì?
- NX giờ học.
- Bài sau: Luyện tập câu kể Ai là gì?
Thứ sáu ngày 7 tháng 3 năm 2014
SINH HOẠT
Nhận xét các hoạt động trong tuần
I. Mục tiêu:
- Học sinh thấy được ưu và nhược điểm của mình trong tuần qua.
- Từ đó sửa khuyết điểm, phát huy ưu điểm, nắm được phương hướng tuần sau.
- Giáo dục học sinh thi đua học tập.
II. Nội dung:
1. Lớp trưởng tổ chức sinh hoạt lớp: nhận xét các ưu, nhược điểm qua các hoạt động
+ Học tập ở lớp, ở nhà; đặc biệt là nề nếp truy bài đầu giờ
+ Lao động vệ sinh, trực nhật lớp
+ TDGG, ca múa hát tập thể
+ Thực hiện các nội quy nề nếp khác ...
- Các tổ trưởng bổ sung ý kiến.
- GV nhận xét các mặt hoạt động trong tuần của lớp. GV khen ngợi những thành tích nhắc nhở, động viên HS chưa có tiến bộ.
2. GV nhận xét chung:
a. Ưu điểm:
- Nề nếp học tập :...........................................................................................................
- Về lao động:
- Về các hoạt động khác:
- Có tiến bộ rõ về học tập trong tuần qua : ..................................................................
b. Nhược điểm:
-Một số em vi phạm nội qui nề nếp:.............................................................................
3. Phương hướng tuần tới:
- Nhắc nhở HS phát huy các nề nếp tốt; hạn chế , khắc phục nhược điểm.
- Phổ biến công việc chính của tuần 26
- Thực hiện tốt công việc của tuần 26: Chuẩn bị thi giữa HKII
- Tiếp tục thực hiện nội qui nề nếp của trường lớp đã đề ra.
4. Tổ chức cho HS biểu diễn văn nghệ.
- HS tham gia biểu diễn VN theo nhóm, cá nhân.
THỂ DỤC
Đ/c GV chuyên dạy
LỊCH SỬ & ĐỊA LÍ TĂNG
Đ/c Lý dạy
Phượng Hoàng, ngày 3 tháng 3 năm 2014
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
File đính kèm:
- giao an lop 4 tuan 25.doc