Bài 7: Tập đọc:
HOA NGỌC LAN
A- Mục tiêu:
1- Đọc: HS đọc đúng, nhanh được cả bài Hoa ngọc lan
- Đọc các từ: Hoa ngọc lan, lá dày, lấp ló, ngan ngát, xoè ra, sáng sáng.
- Ngắt nghỉ hơi sau dấu phẩy, dấu chấm.
2- Ôn các tiếng có vần ăm, ăp
- HS tìm được tiếng có vần ăm trong bài
- Nói câu chứa tiếng có vần ăm, ăp
3- Hiểu: Hiểu nội dung bài: T/c của em bé đối với cây ngọc lan
4- HS chủ động nói theo đề bài: Kể tên các loại hoa em biết.
B- Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc và phần luyện nói trong SGK
- Một số loại hoa (cúc, hồng, sen )
26 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1131 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án tuần 25 dạy khối 1, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
lúa
c- Nói câu chứa tiếng có vần uôn hoặc uông.
- Cho HS quan sát tranh trong SGK
H: Bức tranh vẽ cảnh gì ?
- HS quan sát
- Bé đưa cuộn len cho mẹ
- Bé đang lắc chuông
- Hãy đọc câu mẫu dưới tranh
- 2 HS đọc
+ Tổ chức cho HS thi nói câu có tiếng chứa vần uôn, uông
- HS thi theo HD.
- GV nhận xét, cho điểm
+ NX chung giờ học.
Tiết 2
4- Tìm hiểu bài đọc và luyện nói.
+ GV đọc mẫu lần 2
- Cho HS đọc đoạn 1.
- HS chú ý nghe
- 2 HS đọc
H: Buổi sớm, điều gì xảy ra.
- Một con mèo chộp được một chú sẻ
- Cho HS đọc đoạn 2.
- 2 HS đọc
H: Khi sẻ bị mèo chộp được, sẻ đã nói gì với mèo?
- Thưa anh, tại sao một người sạch sẽ như anh, trước khi ăn sáng lại không rửa mặt .
- Cho HS đọc đoạn 3.
- 3 HS đọc.
- H: Sẽ đã làm gì khi mèo đặt nó xuống đất ?
- Gọi 1 HS đọc câu hỏi 3.
- GV giao thẻ từ cho HS.
- Y/c HS lên bảng thi xếp nhanh thẻ
- GV nhận xét, cho điểm.
- Gọi 2 HS đọc lại toàn bài.
+ HD HS đọc phân vai
- GV theo dõi, HD thêm.
5- Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét chung tiết học, biểu dương những HS đọc bài tốt.
ờ: Luyện đọc lại câu chuyện.
- Chuẩn bị trước bài: Mẹ và cô
- HS nghe và ghi nhớ
Tiết 3:
Kể chuyện:
Trí khôn
A- Mục tiêu:
- HS nghe GV kể dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo tranh. Sau đó kể lại được toàn bộ câu chuyện.
- Phân biệt và thể hiện được lời của hổ, trâu, người và lời của người dẫn chuyện.
- Thấy được sự ngốc nghếch khờ khạo của hổ, hiểu được trí khôn là sự thông minh, nhờ đó mà con người làm chủ được muôn loài.
B- Đồ dùng dạy - học:
- Tranh minh hoạ truyện trong SGK phóng to.
- Mặt lạ, trâu, hổ, khăn quấn, khi đóng vai bác nông dân
- Bảng phụ ghi 4 đoạn của câu chuyện.
C- Các hoạt động dạy - học:
Giáo viên
Học sinh
I- Kiểm tra bài cũ:
- Y/c HS mở SGK và kể lại chuyện "Cô bé chùm khăn đỏ" và kể lại một đoạn em thích, giải thích vì sao em thích đoạn đó.
- GV nhận xét và cho điểm.
- 1 vài em
II- Dạy - học bài mới:
1- Giới thiệu bài (Linh hoạt)
2- Giáo viên kể chuyện
- GV kể lần 1 để HS biết chuyện
- GV kể lần 2 kết hợp với tranh minh hoạ
Chú ý: Khi kể phải chuyển giọng linh hoạt từ lời kể sang lời hổ, trâu, bác nông dân. Lời người dẫn chuyện: giọng chậm rãi.
- HS chú ý nghe
Lời hổ : Tò mò háo hức
Lời trâu: an phận, thật thà
Lời bác nông dân: điềm tĩnh, khôn ngoan
3- Hướng dẫn HS kể từng đoạn.
+ Bức tranh 1:
- GV treo bức tranh cho HS quan sát
H: Tranh vẽ cảnh gì ?
- Bác nông dân đang cày ruộng, con trâu rạp mình kéo cày, hổ ngó nghìn.
H: Hổ nhìn thấy gì ?
- Hổ nhìn thấy bác nông dân và trâu đang cày ruộng.
H: Thấy cảnh ấy Hổ đã làm gì ?
- Hổ lấy làm lại, ngạc nhiên tới câu hỏi trâu vì sao lại thế.
- Gọi HS kể lại nội dung bức tranh
- 2 HS kể; HS khác nghe, NX
+ Bức tranh 2.
H: Hổ và trâu đang làm gì ?
H: Hổ và trâu nói gì với nhau ?
- Hổ và trâu đang nói chuyện
- HS trả lời
+ Tranh 3:
- GV treo tranh và hỏi:
H: Muốn biết trí khôn Hổ đã làm gì ?
- Hổ lân la đến hỏi bác nông dân.
H: Cuộc nói chuyện giữa Hổ và bác nông dân còn tiếp diễn ntn ?
- Bác nông dân bảo trí khôn để ở nhà. ..... trói hổ lại để về nhà lấy trí khôn.
+ Tranh 4:
H: Bức tranh vẽ cảnh gì ?
H: Câu chuyện kết thúc ntn ?
- Bác nông dân chất rơm xung quanh để đốt hổ.
- Hổ bị cháy, vùng vẫy rồi thoát nạn nhưng bộ lông bị cháy loang lổ rồi nó chạy thẳng vào rừng.
4- Hướng dẫn HS kể toàn chuyện
- GV chia HS thành từng nhóm tổ chức cho các em sử dụng đồ hoá trang, thi kể lại chuyện theo vai.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
- HS phân vai, tập kể theo HD'
5- Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện.
H: Câu chuyện này cho em biết điều gì ?
- Hổ to xác nhưng ngốc, không biết trí khôn là gì. Con người tuy
GV: Chính trí khôn giúp con người làm chủ được cuộc sống và làm chủ muôn loài.
nhỏ nhưng có trí khôn.
6- Củng cố - dặn dò:
H: Em thích nhất nhân vật nào ?
ờ: Tập kể lại chuyện cho gđ nghe
- HS nêu
- HS nghe và ghi nhớ.
Tiết 100:
Toán:
Kiểm tra định kỳ
(Trường ra đề + Đáp án)
Thứ sáu ngày 12 tháng 3 năm 2010
Tiết 25:
Âm nhạc:
Học hát bài "Quả" (tiếp)
A- Mục tiêu:
- Hát đúng giai điệu và lời ca (lời 3, 4)
- HS tập biểu diễn có vận động phụ hoạ
B- Giáo viên chuẩn bị:
- Nhạc cụ
- Vật thật: Quả bóng, quả mít
- Nắm vững cách hát gõ đệm theo tiết tấu
C- Các hoạt động dạy - học:
Giáo viên
Học sinh
I- Kiểm tra bài cũ:
- Y/c HS hát lại lời 1, 2 của bài "Quả"
- GV nhận xét, cho điểm.
- 1 vài em
II- Dạy - học bài mới:
1- Hoạt động 1:
Dạy hát lời 3, 4
+ Cho HS hát ôn lời 1, 2
+ Đọc lời ca, lời 3, 4
- HS hát ôn tổ, lớp
- HS đọc theo GV.
- Giơ cho HS xem tranh quả mít, quả bóng
H: Đây là quả gì ?
- Bắt nhịp cho HS tập hát lời 3, 4
- HS quan sát trả lời
- HS hát cả lớp
- HS tập hát cả lời 1,2,3,4 theo nhóm.
- GV theo dõi, chỉnh sửa
2- Hoạt động 2: Hát kết hợp với vận động phụ hoạ
- Cho HS hát đối đáp theo nhóm
VD: 1 em hát
Quả gì mà lăn lông lốc
Cả nhóm hát
- HS theo dõi
Xin thưa rằng quả bóng....
- Cho HS luyện hát cả bài
- HS hát theo nhóm, lớp
- Cho HS đứng hát và nhún chân nhẹ nhàng.
- HS thực hiện
- Cho HS hát kết hợp với vỗ tay theo tiết tấu
Quả gì mà ngon ngon thế
x x x x x x
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
- HS hát và vỗ tay theo tiết tấu (nhóm, lớp)
3- Củng cố - dặn dò:
- Cho cả lớp hát toàn bài
- NX chung giờ học
ờ: - Ôn lại toàn bài hát
- Tập hát kết hợp với biểu diễn
- HS hát 1 lần
- HS nghe và ghi nhớ
Tiết 25:
Đạo đức:
ôn tập và thực hành kỹ năng giữa kỳ 2
A- Mục tiêu:
- Hệ thống lại các kiến thức đã học từ bài 9 đến bài 12.
- Rèn các kỹ năng nói năng, đi đúng quy định và đối xử tốt với bạn bè.
B- Chuẩn bị:
- GV chuẩn bị một số câu hỏi ra phiếu bài tập.
- Một số tình huống có liên quan đến nội dung bài học.
C- Các hoạt động dạy - học:
Giáo viên
Học sinh
I- Kiểm tra bài cũ:
H: Em cần nói lời cảm ơn khi nào ?
+ Cần nói lời cảm ơn khi được người khác quan tâm giúp đỡ.
H: Khi nào em cần nói lời xin lỗi ?
+ Em cần nói lời xin lỗi khi mắc lỗi, làm phiền đến người khác.
II- Ôn tập.
1- Học sinh thoả luận và đóng vai.
- GV đưa ra một số tình huống, yêu cầu các nhóm nêu cách giải quyết và đóng vai.
Tình huống 1:
Trên đường đi học em gặp một số bạn nhỏ đi bộ dưới lòng đường. Em sẽ làm gì khi đó ?
- HS thảo luận cách ứng xử và phân vai để diễn.
Tình huống 2: Cô giáo gọi một bạn lên bảng đưa vở và trình bày cho cô kết quả làm trong vở bài tập.
- Từng nhóm HS diễn trước lớp
Tình huống 3: "Hoa mượn quyển truyện tranh của An về nhà đọc nhưng sơ ý để em bé làm rách một trang. Hôm nay. Hoa mang sách đến trả cho bạn". Theo em, Hoa sẽ nói gì với An và An sẽ trả lời ra sao ?
- HS cả lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung.
2- Luyện tập:
- Cho HS làm bài tập trên phiếu nội dung phiếu.
- HS làm việc cá nhân
* Đánh dấu + Vào c trước ý em chọn .
+ Nếu em sơ ý làm rơi hộp bút của bạn xuống đất.
- Bỏ đi, không nói gì c
- Chỉ nói lời xin lỗi bạn c
- Nhặt hộp bút lên trả bạn và xin lỗi c
+ Nếu em nhìn thấy một bà cụ dắt em bé qua đường. c
- Gọi một vài HS nêu kết quả bài tập.
+ Em coi như không nhìn thấy gì c
- HS dưới lớp nhận xét, đóng góp ý kiến.
+ Em chạy tới dắt bà cụ và em bé qua
đường c
- Thu phiếu BT cho GV chấm điểm.
+ Em chạy tới chào bà rồi đi chơi với bạn c
+ Giờ ra chơi em nhìn thấy bạn Nam đang giật tóc bạn Hoà.c
+ Em mặc kê các bạn c
+ Em chạy tới nói bạn không nên nghịch như vậy c.
+ Em cũng chạy tới đùa như bạn c
III- Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét chung giờ học.
- Tuyên dương những HS có cố gắng.
- HS nghe và ghi nhớ.
Tiết 25:
Tự nhiên xã hội:
Con cá
A- Mục tiêu:
1- Kiến thức:
- Kể được tên một số lời cá và nơi sống của chúng
- Quan sát, phân biệt và nói tên các bộ phận ngoài của con cá.
2- Kỹ năng:
- Biết kể tên một số loài cá và nơi sống của chúng
- Nói được tên các bộ phận ngoài của con cá
- Nêu được một số cách bắt cá
- Biết được ăn cá giúp cho cơ thể khoẻ mạnh và phát triển tốt.
3- Giáo dục:
- Cẩn thận khi ăn cá để khỏi bị hóc xương
B- Đồ dùng dạy - học:
- Các hình ảnh trong bài 25
- Có lọ đựng cá và cá.
C- Các hoạt động dạy - học:
Giáo viên
Học sinh
I- Kiểm tra bài cũ:
H: Hãy nêu ích lợi của cây gỗ ?
H: Hãy kể tên một số loại gỗ mà em biết
- GV nhận xét, cho điểm
- Một vài HS nêu.
II- Dạy - Học bài mới
1- Giới thiệu bài (Linh hoạt)
2- Hoạt động 1: Quan sát con cá được mang đến lớp.
+ Mục tiêu: - Nhận ra các bộ phận của con cá
- Mô tả được con cá bơi và thở ntn ?
+ Cách làm:
- HD các nhóm làm theo gợi ý
- HS thảo luận nhóm và cử đại diện nêu kết quả thảo luận
H: Nói tên các bộ phận bên ngoài của cá ?
H: Cá sử dụng bộ phận nào để bơi ?
H: Cá thở ntn ?
- Đầu, mình, vây, đuôi
- Sử dụng vây, đuôi ...
- Cá thở bằng mang.
+ Kết luận:
- Con cá có đầu, mình, đuôi và các vây
- Cá bơi = bằng uốn mình và vẫy đuôi để di chuyển, sử dụng vây để giữ thăng bằng.
- Cá thở bằng mang
3- Hoạt động 2: Làm việc với SGK
+ Mục tiêu:
- HS biết đặt câu hỏi và trả lời dựa trên các hình ảnh trong SGK
- Biết một số cách bắt cá
- Biết ăn cá có lợi cho sức khoẻ
+ Cách làm:
- Cho HS quan sát tranh, đọc các câu hỏi trong SGK và trả lời.
- HS làm việc theo nhóm 2
H: Người ta sử dụng cái gì khi câu cá ?
H: Nói về một số cách bắt cá ?
H: Kể tên các loại cá mà em biết ?
H: Em thích ăn loại cá nào ?
H: Tại sao chúng ta ăn cá ?
- Dùng cần câu và mồi câu
- Dùng lưới, kéo vó...
- Cá mè, trắm, rô...
- HS nêu theo ý thích
- Vì ăn cá có nhiều chất đạm rất tốt cho sức khoẻ, ăn cá giúp xương phát triển, chóng lớn.
4- Hoạt động 3: Làm việc CN với phiếu
+ Mục tiêu: Giúp HS khắc sâu biểu tượng về con cá
+ Cách làm:
- Cho HS đọc Y/c của BT trong phiếu
H: Các gồm những bộ phận nào ?
- Giao việc
- GV theo dõi, HD thêm.
- Vẽ con cá
- Đầu, hình, thân , đuôi, vây...
- HS vẽ con cá mà mình thích
5- Củng cố - dặn dò:
- Cho 1 số HS giơ tranh vẽ cá của mình cho cả lớp xem và giải thích về những gì mình đã vẽ.
- Tuyên dương những em học tốt
- NX chung giờ học.
ờ: - Tích cực ăn và gỡ xương cẩn thận
- Quan sát con gà
- HS thực hiện theo HD
- HS nghe và ghi nhớ.
Sinh hoạt lớp:
Nhận xét tuần 25
File đính kèm:
- Tuan 25, Lớp 1.doc