Giáo án Tuần 24 - Lớp Năm

Tiết 24 : LỊCH SỬ

CHIẾN THẮNG

“ĐIỆN BIÊN PHỦ TRÊN KHÔNG”

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: - Học sinh biết: Đế quốc Mĩ từ ngày 1/ 8 đến ngày 30/ 12/ 1972 đã điên cuồng dùng máy bay tối tân nhất ném bom hòng huỷ diệt HN, nhưng quân dân miền Bắc đã làm thất bại âm mưu của Mĩ.

2. Kĩ năng: - Trình bày sự kiện lịch sử.

3. Thái độ: - Giaó dục học sinh tinh thần tự hào dân tộc, biết ơn các anh hùng đã hi sinh.

II. Chuẩn bị:

+ GV: Ảnh SGK, bản đồ thành phố Hà Nội, tư liệu lịch sử.

+ HS: Chuẩn bị nội dung bài học.

 

doc38 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 508 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tuần 24 - Lớp Năm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
– sửa bài. Học sinh đọc đề. Học sinh làm bài. Sửa bài – Lưu ý nêu cách tìm diện tích hình bình hành Học sinh đọc đề. Học sinh làm bài, sửa bài. Hoạt động nhóm. Lần lượt nêu công thức tính diện tíc các hình đã học : HTG , HBH , hình thang ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG *** RÚT KINH NGHIỆM Tiết 120 : TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Ôn tập, củng cố quy tắc, công thức tính Sxq , Stp , V của hình hộp chữ nhật, hình lập phương. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng tính Sxq , Stp , V của hình hộp chữ nhật, hình lập phương. 3. Thái độ: Giáo dục tính chính xác, khoa học. II. Chuẩn bị: + GV: Bảng phụ. + HS: SGK, VBT. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 32’ 5’ 22’ 5’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: “ Luyện tập chung “ ® Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: “Luyện tập chung” . 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Ôn tập. Phương pháp: Hỏi đáp, thi đua. Giáo viên cho học sinh 2 dãy thi đua nêu các công thức tính Sxq , Stp , V của hình hộp chữ nhật, hình lập phương. ® Giáo viên nhận xét. v Hoạt động 2: Luyện tập. Phương pháp: Luyện tập, thực hành. Bài 1 Giáo viên lưu ý học sinh đổi cùng đơn vị - GV gợi ý HS tìm : + S xq , S đáy , S tp ( S kính ) Bài 2: Giáo viên sửa bài bảng phụ. Bài 3 Giáo viên gợi ý cách làm cho học sinh. + Stp của hình N và M Stp M = 9 x Stp N + V của hình N và M V M = 27 x V N Giáo viên nhận xét. v Hoạt động 3: Củng cố. Học sinh thi đua ghi các công thức đã học về hình hộp chữ nhật, hình lập phương 5. Tổng kết - dặn dò: Chuẩn bị: “Kiểm tra” Nhận xét tiết học Hát - HS sửa bài nhà - Cả lớp nhận xét Học sinh nêu + làm ví dụ. Hoạt động nhóm 2 dãy thi đua. Hoạt động cá nhân , lớp Học sinh đọc đề bài. Học sinh nêu cách làm bài. Học sinh làm bài vào vở. 1 học sinh sửa bài bảng lớp. Lớp sửa bài. Học sinh đọc đề và nhắc lại cách tính S HLP và V HLP Thi đua giải nhanh (mỗi dãy 5 người đầu tiên). Học sinh sửa bài. Học sinh đọc đề. Học sinh thảo luận nhóm đôi tìm hiểu cách làm. Làm bài vào vở. 2 học sinh thi đua giải bài bảng lớp (1 em / 1 dãy). Học sinh sửa bài. Hoạt động cá nhân 2 dãy thi đua (3 em / 1 dãy) ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG *** RÚT KINH NGHIỆM Tiết 48 : KHOA HỌC AN TOÀN VÀ TRÁNH LÃNG PHÍ KHI SỬ DỤNG ĐIỆN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nêu được một số biện pháp phòng tránh bị điện giật, tránh gây hỏng đồ điện, đề phòng điện quá mạnh gây chập cháy đường dây, cháy nhà. 2. Kĩ năng: - Giải thích được tại sao phải tiết kiệm năng lượng điện và trình bày các biện pháp tiết kiệm điện. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh biêt cách giữ an toàn và tránh lãng phí khi sử dụng điện. II. Chuẩn bị: Giáo viên: - Một vài dụng cụ, máy móc sử dụng pin như đèn pin, đồng hồ, đồ chơi,pin(một số pin tiểu và pin trung). - Tranh ảnh, áp phích tuyên truyền sử dụng điện tiết kiệm điện và an toàn. - Học sinh : - Cầu chì, SGK. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 29’ 12’ 12’ 5’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Lắp mạch điện đơn giản (tiết 2). ® Giáo viên nhận xét sản phẩm lắp của các nhóm. 3. Giới thiệu bài mới: An toàn và tránh lãng phí khi sử dụng điện. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Thảo luận về các biện pháp phòng tránh bị điện giật. Phương pháp: Thực hành, thảo luận. Khi ở nhà và ở trường, bạn cần phải làm gì để tránh nguy hiểm do điện cho bản thân và cho những người khác. Giáo viên bổ sung thêm: cầm phích cắm điện bị ẩm ướt cắm vào ổ lấy điện cũng có thể bị giật, không nên chơi nghịch ổ lấy điện dây dẫn điện, bẻ, xoắn dây điện, v Hoạt động 2 : Thực hành Phương pháp: Quan sát, Thực hành, thảo luận. Cho học sinh quan sát một vài dụng cụ, thiết bị điện (có ghi số vôn) và giải thích phải chọn nguồn điện thích hợp. Nêu tên một số dụng cụ, thiết bị điện và nguồn điện thích hợp (bao nhiêu vôn) cho thiết bị đó. Hướng dẫn cho cả lớp về cách lắp pin cho các vật sử dụng điện. Trình bày lí do cần lắp cầu chì và hoạt động của cầu chì? v Hoạt động 3: Thảo luận về việc tiết kiệm điện Phương pháp : Thảo luận, giảng giải v Hoạt động 4: Củng cố. Tìm hiểu xem ở nhà bạn có những thiết bị, máy móc gì sử dụng điện? Có thể để tiết kiệm, tránh lãng phí khi sử dụng điện ở nhà bạn?... 5. Tổng kết - dặn dò: Xem lại bài. Chuẩn bị: “Ôn tập: vật chất và năng lượng”. Nhận xét tiết học. Hát Hoạt động nhóm. Thảo luận các tình huống dễ dẫn đến bị điện giật và các biện pháp đề phòng điện giật (sử dụng các tranh vẽ, áp phích sưu tầm được và SGK). Các nhóm trình bày kết quả. Học sinh trả lời. Học sinh lắng nghe. Học sinh thực hành theo nhóm: tìm hiểu số vôn quy định của một số dụng cụ, thiết bị điện ghi trên đó, lắp pin cho môt số đồ dùng, máy móc sử dung điện. Các nhóm giới thiệu kết quả. Đọc SGK để tìm hiểu lí do cần lắp cầu chì và hoạt động của cầu chì. Khi dây chì bị chảy, thay cầu chì khác, không được thay dây chì bằng dây sắt hay dây đồng. Học sinh đọc mục 99/ SGK và thảo luận. Làm thế nào để người ta biết được mỗi hộ gia đình đã dùng hết bao nhiêu điện trong một tháng? - HS thảo luận theo nhóm các câu hỏi : + Tại sao ta phải sử dụng điện tiết kiệm? + Nêu các biện pháp để tránh lãng phí năng lượng điện. - Hs trình bày việc tiết kiệm điện ở gia đình RÚT KINH NGHIỆM Tiết 24 : ĐẠO ĐỨC EM YÊU HOÀ BÌNH (Tiết 2) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết được giá trị của hoà bình, biết được trẻ em có quyền được sống trong hoà bình và có trách nhiệm tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình. 2. Kĩ năng: - Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình do nhà trường, địa phương tổ chức. 3. Thái độ: - Yêu hoà bình, quý trọng và ủng hộ các dân tộc đấu tranh cho hoà bình; ghét chiến tranh phi nghĩa và lên án những kẻ phá hoại hoà bình, gây chiến tranh. II. Chuẩn bị: GV: Tranh, ảnh về cuộc sống ở vùng có chiến tranh. Bài hát: “Trái đất này là của chúng mình”. Giấy màu (Trắng, vàng, đỏ, đen, nước biển, xanh da trời). Điều 38 (công ước quốc tế về quyền trẻ em). HS: SGK Đạo đức 5 III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 2’ 1’ 30’ 10’ 7’ 8’ 5’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: “Em yêu hoà bình” (Tiết 1 ) - Yêu cầu HS đọc ghi nhớ Nêu yêu cầu cho học sinh. 3. Giới thiệu bài mới: “Em yêu hoà bình.”(Tiết 2) 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Giới thiệu các tư liệu đã sưu tầm (BT 4 , SGK) Phương pháp: Trực quan, thảo luận, thuyết trình. Yêu cầu học sinh quan sát các bức tranh về các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranhvà trả lời câu hỏi:   Em nhìn thấy những gì trong tranh?   Nội dung tranh nói lên điều gì? ® Kết luận : + Thiếu nhi và nhân dân ta cũng như các nước đã tiến hành nhiều hoạt động để bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh + Chúng ta cần tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh do nhà trường, địa phương tổ chức v Hoạt động 2: Vẽ “Cây hoà bình” Phương pháp: Thực hành, động não. - GV chia nhóm và hướng dẫn HS vẽ “Cây hoà bình” - GV gợi ý : + Rễ cây là các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh, là các việc làm, các cách ứng xử thể hiện tình yêu hoà bình trong sinh hoạt hằng ngày + Hoa, quả và lá cây là những điều tốt đẹp mà hoà bình đã mang lại cho trẻ em nói riêng và mọi người nói chung ® Kết luận: Hoà bình mang lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho trẻ em và mọi người. Song để có được hoà bình, mỗi người chúng ta cần phải thể hiện tinh thần hoà bình trong cách sống và ứng xử hằng ngày; đồng thời cần tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh v Hoạt động 3: Triễn lãm nhỏ về chủ đề “Em yêu hoà bình” Phương pháp: Quan sát , đàm thoại. Yêu cầu học sinh quan sát các bức tranh về các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranhvà trả lời câu hỏi:   Em nhìn thấy những gì trong tranh?   Nội dung tranh nói lên điều gì? v Hoạt động 4: Củng cố. Phương pháp: Đàm thoại. Qua các hoạt động trên, các em có thể rút ra bài học gì? 5. Tổng kết - dặn dò: Chuẩn bị: “Em tìm hiểu về Liên Hợp Quốc” Nhận xét tiết học. - HS hát 2 học sinh đọc. Hát bài “Trái đất này là của chúng mình”. Thảo luận nhóm đôi.   Bài hát nói lên điều gì?   Để trái đất mãi mãi tươi đẹp, yên bình, chúng ta cần phải làm gì? Hoạt động nhóm 6. - HS giới thiệu tranh , ảnh , bài báo đã sưu tầm HS trả lời. Lớp nhận xét, bổ sung. - HS lắng nghe Hoạt động nhóm 6 - Các nhóm vẽ tranh - Đại diện nhóm giới thiệu về tranh của nhóm mình - Các nhóm khác nhận xét Hoạt động cá nhân, lớp. - HS treo tranh và giới thiệu tranh vẽ theo chủ đề “Em yêu hoà bình” - Cả lớp xem tranh và trao đổi Hoạt động lớp. Một số em trình bày. ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG *** RÚT KINH NGHIỆM KÍ DUYỆT TUẦN 24: Khối trưởng Ban giám hiệu

File đính kèm:

  • docgiaoan-tuan 24.doc