- HS đọc trôi chảy, rành mạch toàn bài. Biết đọc đúng bản tin với giọng hơi nhanh, phù hợp với nội dung thông báo tin vui. Hiểu nội dung: Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng bằng những bức tranh thể hiện nhận thức đúng đắn về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông.
- Rèn KN đọc đúng, đọc rành mạch, rõ ràng, đọc diễn cảm.
- GD HS có ý thức an toàn giao thông; có ¬ước mơ đẹp, phấn đấu học tập tốt để thực hiện ước mơ đó, trở thành người có ích.
KNS: - Tự nhận thức: xác định giá trị cá nhân
- Tư duy sáng tạo
- Đảm nhận trách nhiệm
28 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1550 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án tuần 24 - Lớp 4B - Năm học: 2013 -2014, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hoặc cụm danh từ
- Từ "là"
- Lắng nghe
- Vài hs đọc to trước lớp
- tìm câu kể Ai là gì?, phân tích VN
- 1 hs đọc
- Tự làm bài
Câu kể Ai là gì? VN
Người // là cha, là Bác, là Anh
Quê hương // là chùm khế ngọt
Quê hương // là đường đi học
* HS nêu
* Chúng ta phải biết bảo vệ vẻ đẹp của quê hương
- 1 hs đọc yc của BT
* tìm đúng đặc điểm của từng con vật.
- HS tham gia trò chơi
+ Chim công là nghệ sĩ múa tài ba.
+ Đại bàng là dũng sĩ của rừng xanh.
+ Sư tử là chúa sơn lâm
+ Gà trống là sứ giả của bình minh.
- 1 hs đọc y/c
- Tự làm bài
- làm theo cặp bàn
- Nối tiếp nhau đọc trước lớp
a) Hải Phòng (Đà Nẵng, TPHCM, Cần Thơ) là một thành phố lớn.
b) Bắc Ninh là quê hương của những làn điệu dân ca quan họ.
c) Xuân Diệu (Trần Đăng Khoa) là nhà thơ.
d) Nguyễn Du (Tố Hữu) là nhà thơ lớn của VN.
* HS đặt nhiều câu kể Ai là gì?
- Tôi // là bạn của Minh.
3. Củng cố dặn dò:
- YC hs đặt câu kể Ai là gì? và phân tích VN trong câu để minh họa cho bài học.
- Về nhà học thuộc ghi nhớ.
- Bài sau: CN trong câu kể Ai là gì?
TOÁN
Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Thực hiện được phép trừ hai phân số, trừ một số tự nhiên cho một phân số, trừ một phân số cho một số tự nhiên.
- Rèn kĩ năng trừ hai phân số, trừ một số tự nhiên cho một phân số, trừ một phân số cho một số tự nhiên. HSĐT làm BT1, BT2 (a, b, c), BT3.
- GD HS biết áp dụng những điều đã học vào thực tế cuộc sống.
II. Đồ dùng: BP bài 2
III. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra : - Nêu cách trừ 2 PS cùng, khác MS và cho VD?
- YC HS tính:
2. Bài mới
Bài 1
- Bài YC gì?
- Yêu cầu HS tự làm bài
Rèn KN trừ 2 PS cùng MS.
Bài 2 ( BP a, b, c)
- Bài YC gì?
- bài 2 khác bài 1 ở điểm nào?
- Y/c HS tự làm bài.
GV nhận xét, chốt kết quả
Rèn KN trừ 2 PS khác MS.
Bài 3:
- Bài 3 khác gì với 2 bài trên?
2 -
- Có thể thực hiện phép trừ trên như thế nào?
- Yêu cầu HS làm bài
YC HS làm bài
- Muốn trừ STN cho PS ta làm như thế nào? ( ngược lại)
Khi thực hiện phép trừ STN cho PS hoặc ngược lại, ta viết STN trong phép trừ đó dưới dạng PS có TS là tích của STN với MS của PS đã cho còn MS chính là mẫu của PS đã cho.
- Tính
- HS tự làm bài, sau đó đổi vở kiểm tra.
- = =1; - = ; - = =
* HS rút gọn kết quả tính
- Chữa bài, nêu lại quy tắc trừ 2 PS cùng mẫu số.
- Tính
* bài 1 trừ 2 PS cùng MS, bài 2 trừ 2 PS khác MS
- HS làm a, b, c.
a)
b) =
c)
* HS chọn MSC nhỏ nhất ở phần b)
- HS chữa bài.
* HS hỏi đáp trao đổi cách làm bài cùng bạn.
* STN trừ đi PS, PS trừ đi STN
* Ta viết số 2 dưới dạng phân số, sau đó qui đồng mẫu số hai phân số, rồi trừ hai phân số mới.
- lớp làm nháp, * 1 hs làm bảng
- HS làm bài, * 2 HS làm bảng
b. 5 - =
c. - 3 =
* HS nêu quy tắc trừ STN cho PS hoặc ngược lại.
3. Củng cố dặn dò:
- Muốn trừ hai phân số cùng mẫu (khác mẫu) ta làm sao?
- Bài sau: Luyện tập chung
- Nhận xét tiết học
GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
Học giáo dục kĩ năng sống
Bài 6: Sức mạnh của thông điệp
I. Mục tiêu:
- Giúp HS hiểu được sức mạnh của thông điệp khi thuyết trình
- Rèn thói quen chuẩn bị kĩ càng cách thể hiện trước khi thuyết trình.
- GDHS có ý thức thuyết trình tốt
II. Đồ dùng:
Sách thực hành KNS lớp 4 ( HĐ 1, 2, 3); Phiếu đánh giá của bố mẹ ( HĐ 3)
III. Hoạt động dạy học:
1. KTBC:
- Khi bố mẹ vắng nhà, có khách em làm gì? Thái độ ra sao?
- Em cần làm gì khi tiếp khách?
2. Bài mới:
HĐ 1: Sức mạnh của thông điệp
- Gv nêu bài tập:
- Khi em thuyết trình, có những yếu tố nào giúp em tác động đến người nghe?
Chốt: 3 yếu tố lớn ảnh hưởng đến người nghe là: ngôn từ, giọng nói, hình ảnh.
YC HS đọc bài thơ Ngôi sao sân khấu
Nêu nội dung bài thơ?
- Gv nêu yêu cầu BT1, 2( sgk – Tr.28)
1. Em thích thưởng thức một bài hát theo cách nào nhất? ( lựa chọn 3 cách đã cho)
2. Em thích tìm hiểu một câu chuyện theo cách nào nhất? (Lựa chọn trong 3 cách đã cho)
Gv chốt: 1. ý 3
2. ý 2
- Yêu cầu HS thảo luận: Ba yếu tố: Ngôn từ, giọng nói, hình ảnh chiếm tỷ lệ như thế nào về mức độ quan trọng trong một bài thuyết trình?
- YC các nhóm trình bày ý kiến
GV chốt:
Các nhà nghiên cứu đã đưa ra KL về mức độ quan trọng của các yếu tố ngôn từ, giọng nói, hình ảnh như sau:
+ Quan trọng nhất: Hình ảnh( 55%)
+ Quan trọng thứ hai: Giọng nói( 38%)
+ Quan trọng thứ ba: Ng[n từ( 7%)
HĐ cá nhân
Đọc thông tin SGK và thực tế
Nhiều HS nêu ý kiến
* HS nêu đủ chính xác các yếu tố
- HS đọc
* Ca ngợi sự tỏa sáng của diễn viên trên sân khấu là lời ca, cách biểu diễn... thu hút khán giả yêu thích
- Nêu ý kiến ( xem ca sĩ biểu diễn)
* HS giải thích vì sao em thích cách ấy
HS thảo luận nhóm 4
Đại diện nhóm TL
Các nhóm khác nhận xét bổ sung
HĐ 2: Ứng dụng của thuyết trình
- Gv yêu cầu HS đọc bài 1, 2, 3 trang 29 - SGK
1. Khi chuẩn bị thuyết trình, em dành thời gian cho yếu tố nào nhiều nhất?
2. Em luyện tập cách thể hiện phi ngôn từ bằng cách nào?
Gv chốt: Hãy thường xuyên luyện tập và sử dụng phương thức phi ngôn từ mọi lúc, mọi nơi, bất kì lúc nào em có thể để có một bài thuyết trình thu hút, ấn tượng
- Yêu cầu thảo luận :
Thuyết trình bằng cả người nghĩa là thế nào?
Gv chốt: Khi thuyết trình bằng cả người nghĩa là:
Khi thuyết trình Tai thính
Tim nhiệt tình Chân năng động
Óc thông minh Tay mở rộng
Mắt tinh Miệng nở nụ cười.
HĐ đọc sgk
Luyện giọng nói, các dụng cụ minh họa
đứng trước gương, nói với bạn bè
* làm cho bản thân tự tin hơn, ...
HĐ nhóm 4
Làm BT 1,2 tr. 30( SGK)
Đại diện nhóm TL
Các nhóm khác nhận xét
1. Không được
2. ý 1, 2, 3, 5
* HS giải thích lựa chọn ý
HĐ 3: Luyện tập:
- Em chọn một tiết mục, biểu diễn cho bố mẹ xem, sử dụng phương thức phi ngôn từ để minh họa
HS chọn tiết mục thực hành ở nhà, nhờ bố mẹ nhận xét ( phiếu đánh giá) về tiết mục đó
3. Củng cố dặn dò:
- Khi thuyết trình cần có các yếu tố nào? Nêu yếu tố quan trọng trong một bài thuyết trình?
- Nhận xét tiết học
- Bài sau: Bài 7: Mở bài thu hút
TOÁN TĂNG
Kiểm tra cuối tháng 2
I. Mục tiêu:
- Kiểm tra về cách quy đồng MS, rút gọn các PS, cộng các phân số
- Rèn KN quy đồng MS, rút gọn PS, thực hiện tính trong PS. Trình bày bài KH
- GD HS tính chính xác, vận dụng kiến thức đã học vào làm bài KT.
II. Đồ dùng: Giấy KT ( HĐ 2)
III. Hoạt động dạy học
HĐ 1. Chuẩn bị
- GV nêu ND, mục tiêu tiết học
- YC HS kiểm tra đồ dùng ( giấy KT)
HĐ 2. Kiểm tra
- GV chép đề lên bảng
- YC HS làm bài
HĐ 3. Thu bài, nhận xét
- GV thua bài khi hết giờ
- Nhận xét thái độ làm bài
- chữa bài
- lắng nghe
- KT chéo
- HS làm bài
* HS làm bài nhanh, cẩn thận, trình bày khoa học, sạch đẹp
- HS chữa bài
TIẾNG VIỆT TĂNG
Kiểm tra cuối tháng 2
I. Mục tiêu:
- Kiểm tra về chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu, kiến thức về câu kể Ai thế nào?, Ai là gì?, văn tả cây cối
- Rèn KN phân tích VN, CN trong câu kể Ai thế nào?, Ai là gì?, viết đoạn văn tả cây cối
- GD HS yêu thích môn học
II. Đồ dùng: Giấy KT ( HĐ 2)
III. Hoạt động dạy học
HĐ 1. Chuẩn bị
- GV nêu ND, mục tiêu tiết học
- YC HS kiểm tra đồ dùng ( giấy KT)
HĐ 2. Kiểm tra
- GV chép đề lên bảng
- YC HS làm bài
HĐ 3. Thu bài, nhận xét
- GV thua bài khi hết giờ
- Nhận xét thái độ làm bài
- chữa bài
- lắng nghe
- KT chéo
- HS làm bài
* HS viết đoạn văn hay, xúc tích, làm bài nhanh, cẩn thận, trình bày khoa học, sạch đẹp
- HS chữa bài
Thứ sáu ngày 28 tháng 2 năm 2014
Sáng nghỉ: Đ/c Lý dạy
SINH HOẠT
Tổng kết thi đua tháng 2. Phát động thi đua tháng 3
I. Mục tiêu:
- Thấy được ưu nhược điểm của mình, của lớp qua các hoạt động trong tuần 24, trong tháng 2 để có hướng phấn đấu, khắc phục trong tuần 25 và tháng 3.
- Tự kiểm điểm đánh giá kết quả đạt được.
- Có ý thức vươn lên trong học tập, tu dưỡng đạo đức, rèn luyện tác phong học tập theo gương bạn tốt.
II. Nội dung
1. Tổng kết thi đua tháng 2:
- Lớp trưởng tổ chức sinh hoạt lớp: nhận xét các ưu, nhược điểm qua các hoạt động
+ Học tập ở lớp, ở nhà; đặc biệt là nề nếp truy bài đầu giờ
+ Lao động vệ sinh, trực nhật lớp
+ TDGG, ca múa hát tập thể
+ Thực hiện các nội quy nề nếp khác ...
- Các tổ trưởng bổ sung ý kiến.
- Bình bầu thi đua trong tổ.
- GV nhận xét các mặt hoạt động trong tuần của lớp. GV khen ngợi những thành tích nhắc nhở, động viên HS chưa có tiến bộ.
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
2. Phát động phòng trào thi đua tháng 3.
- Phát động PT thi đua học tập tốt chào mừng ngày 8/3; 26/3
- Duy trì nề nếp lớp, rèn thói quen tự giác học tập, có ý thức kỷ luật.
- Duy trì và nâng cao chất lượng vở sạch chữ đẹp. Nâng cao chất lượng đại trà.
- Tiếp tục BD HS viết chữ đẹp.
- Thực hiện theo kế hoạch của đội và của nhà trường đề ra .
- Duy trì nề nếp của lớp .
- Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.
3. Tổ chức cho HS biểu diễn văn nghệ.
- HS tham gia biểu diễn VN theo nhóm, cá nhân.
THỂ DỤC: Đ/c GV chuyên dạy
LỊCH SỬ & ĐỊA LÍ TĂNG: Đ/c Lý dạy
Phượng Hoàng, ngày 24 tháng 02 năm 2014
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
File đính kèm:
- giao an lop 4 tuan 24.doc