Giáo án Tuần 24 Lớp 3

- Biết chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số ( trường hợp có dư với thương có bốn chữ số và ba chữ số ).

- Vận dụng phép chia để làm tính và giải toán.

 

doc35 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1447 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tuần 24 Lớp 3, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
giúp ta nâng cao hiểu biết và góp phần làm cho cuộc sống mỗi ngày một tốt đẹp hơn. Tiết 3: HĐNG Tiết 4: Thể dục: BÀI 48: ÔN NHẢY DÂY - TRÒ CHƠI “NÉM TRÚNG ĐÍCH” I. Mục tiêu: - Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân, yêu cầu thực hiện tương đối chính xác. - Chơi trò chơi: ném trúng đích, yêu cầu tham gia chơi một cách chủ động. II. Địa điểm- Phương tiện. 1. Địa điểm: Sân trường đủ điều kiện luyện tập. 2. Phương tiện: Chuẩn bị còi, bóng cao su, dây nhảy, ... III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy TG Hoạt động của trò 1. Phần mở đầu: - Giáo viên nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu buổi tập: Trong giờ thể dục hôm nay, chúng ta ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân và chơi trò chơi: ném trúng đích. - Yêu cầu học sinh chạy chậm thành một hàng dọc xung quanh sân trường. - Yêu cầu học sinh tập bài thể dục phát triển chung. - Học sinh chơi trò chơi: làm theo hiệu lệnh. 2. Phần cơ bản: a. Yêu cầu học sinh ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân: - Giáo viên chia lớp thành 2 tổ. - Yêu cầu luyện tập tại các khu vực đã quy định. Từng đôi thay nhau nhảy và đếm số lần. - Giáo viên bao quát chung, động viên nhắc nhở các em giữ gìn kỷ luật trật tự. - Tổ chức cho học sinh thi nhảy dây (Mỗi tổ cử 2-> 3 bạn lên thi), tổ nào nhảy nhiều lần trong một lượt nhảy tổ đó thắng cuộc và được cả lớp biểu dương. - Thi đua từng tổ nhảy dây trong 1 phút, đếm xem tổ nào được nhiều lần hơn. b. Yêu cầu thực hiện trò chơi: ném trúng đích: - Giáo viên nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi, làm mẫu động tác. - Yêu cầu học sinh khởi động kỹ các khớp. Tập trước động tác ngắm đích, ném và phối hợp với thân người rồi mới tập động tác ném trúng đích. - Cho học sinh chơi thử một lần. - Giáo viên chia lớp thành các đội, yêu cầu học sinh chơi trò chơi. 3. Phần kết thúc. - Yêu cầu học sinh đi vòng tròn thả lỏng, hít thở sâu. - Giáo viên hệ thống bài, nhận xét giờ học. - Giao BT về nhà tập lại nội dung nhảy dây kiểu chụm hai chân. - Cho h/s nghỉ, hô “Giải tán” 5’ 25’ 5’ - Cán sự tập hợp lớp điểm danh báo cáo sĩ số. - Nghe giáo viên phổ biến nội dung bài học. - Chạy chậm thành một hàng dọc. - Tập bài thể dục phát triển chung (2 lần 8 nhịp). - Chơi trò chơi. - Học sinh luyện tập theo tổ theo khu vực đã quy định. Từng đôi thay nhau nhảy và đếm số lần. - Các tổ cử đại diện lên nhảy thi. - Thi từng tổ. - Nghe phổ biến. - Khởi động các khớp và tập các động tác - Chơi thử. - Chơi chính thức theo tổ. Tổ nào ném trúng đích nhiều lần, tổ đó thắng cuộc. - Đi vòng tròn thả lỏng, hít thở sâu. - Chú ý lắng nghe. - Hô “Khỏe”. Thứ 6 ngày 22 tháng 2 năm 2013 Tiết 1: Tập làm văn: (Nghe – kể) NGƯỜI BÁN QUẠT MAY MẮN I . Mục tiêu: Nghe – kể lại được câu chuyện Người bán quạt may mắn II. Đồ dùng dạy - học: Bảng lớp viết 3 câu hỏi. Phấn màu. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. KTBC: -Cho HS đọc lại bài trước lớp đã làm Kể lại một buổi biểu diễn nghệ thuật mà em được xem. -Nhận xét ghi điểm. B.Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Hôm nay, cô sẽ kể cho các em nghe về một bà lão bán quạt thật may mắn. Gánh quạt của bà đang ế ẩm bỗng nhoáng một lúc bà đã bán hết sạch. May mắn gì đã đến với bà cụ? Ai đã giúp bà? Giúp bà như thế nào? Câu chuyện sau sẽ giúp các em hiểu điều đó . Ghi tựa. 2. Hướng dẫn HS nghe - kể chuyện: -Cho HS đọc yêu cầu của bài. -GV nhắc lại yêu cầu: -GV đưa tranh trong SGK phóng to. *GV kể lần 1: ( 8 phút). Hỏi: Bà lão bán quạt gặp ai và phàn nàn điều gì? +Ông Vương Hi Chi viết chữ vào những chiếc quạt để làm gì? +Vì sao mọi người đua nhau đến mua quạt? -GV chốt câu chuyện, * GV kể chuyện lần hai: -HS thực hành kể chuyện, tìm hiểu câu chuyện. -Cho HS chia nhóm tập kể. -Cho HS thi kể. -GV nhận xét và hỏi: +Qua câu chuyện này em biết gì về Vương Hi Chi? +Em biết thêm nghệ thuật gì qua câu chuyện này? *GV chốt: Người viết chữ đẹp cũng là nghệ sĩ – có tên gọi là nhà thư pháp. Nước Trung Hoa có rất nhiều nhà thư pháp nổi tiếng. Người ta xin chữ hoặc mua chữ với giá ngàn vàng để trang trí nhà cửa, để lưu giữ như một tài sàn quí.... 4.Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn dò HS về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe. -2 HS kể lại trước lớp. -Lắng nghe về nhà thực hiện theo YC của GV. -1 HS đọc YC SGK. -HS quan sát. -HS lắng nghe. +Gặp ông Vương Hi Chi bà phàn nàn quạt bán ế, chiều nay cả nhà phải nhịn cơm. +Ông viết chữ, làm thơ vào quạt. Ông nghĩ sẽ giúp được bà cụ. Chữ ông đẹp nổi tiếng, nhận ra chữ ông, mọi người sẽ mua. +Vì mọi người nhận ra nét chữ, lời thơ của Vương Hi Chi trên quạt. Họ mua quạt như mua một tác phẩm quí giá. -HS chia nhóm lần lượt kể trong nhóm. -Đại diện các nhóm lên thi. -Lớp nhận xét. -Ông là người có tài và nhân hậu, biết cách giúp đỡ người nghèo khổ +HS phát biểu ý kiến riêng. -Lắng nghe. -Lắng nghe và ghi nhận. Tiết 2: Toán: THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ I/ Mục tiêu: Nhận biết được về thời gian( chủ yếu là về thời điểm ) . Biết xem đồng hồ, chính xác đến từng phút. II/Chuẩn bị: Mặt đồng hồ bằng nhựa có ghi số, có các vạch chia phút và có các kim giờ, phút, quay được. II/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra bài tiết trước: GV đọc một số chữ La Mã , y/c HS viết vào bảng con. 2 HS lên bảng viết. - Nhận xét-ghi điểm: B. Bài mới: 1.Giới thiệu bài: -Nêu mục tiêu giờ học và ghi tựa lên bảng. 2.Hướng dẫn xem đồng hồ. -GV sử dụng mặt đồng hồ có các vạch chia phút để giới thiệu chiếc đồng hồ, yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ SGK. -Yêu cầu HS quan sát H1 và hỏi: Đồng hồ chỉ mấy giờ? -Nêu vị trí của kim giờ và kim phút khi đồng hồ chỉ 6 giờ 10 phút. -Yêu cầu HS quan sát chiếc đồng hồ thứ hai. -Hỏi: Kim giờ và kim phút đang ở vị trí nào? -GV: Kim phút đi từ vạch nhỏ này đến vạch nhỏ liền sau là được một phút. Vậy bạn nào có thể tính được số phút, kim phút đả đi từ vị trí số 12 đến vị trí vạch nhỏ thứ 3 sau vạch số 2, tính theo chiều quay của kim đồng hồ. -Vậy đồng hồ thứ hai chỉ mấy giờ? -GV yêu cầu HS quan sát đồng hồ thứ 3. -GV hỏi: Đồng hồ chỉ mấy giờ? -Nêu vị trí của kim giờ và kim phút khi đồng hồ chỉ 6 giờ 56 phút. -Khi kim phút đi đến vạch số 11 là kim đã đi được 55 phút tính từ vạch số 12 theo chiều quay của kim đồng hồ, kim chỉ thêm một vạch nữa là được thêm một phút, vậy kim phút chỉ đến phút thứ 56. Đồng hồ chỉ 6 giờ 56 phút. -GV: Vậy còn thiếu mấy phút nữa là đến 7 giờ? -GV: Để biết còn thiếu mấy phút nữa thì đến 7 giờ, em có thể đếm số vạch từ vạch số 12 đến vị trí vạch chỉ của kim phút nhưng theo chiều ngược chiều kim đồng hồ. -GV cùng cả lớp đếm: 1, 2, 3, 4 vậy thiếu 4 phút nữa thì đến 7 giờ, ta có cách đọc giờ thứ hai là 7 giờ kém 4 phút. 3. Luyện tập: Bài 1: -Gọi HS nêu YC của bài. -Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau cùng quan sát đồng hồ và nêu giờ, có kèm theo vị trí các kim đồng hồ tại mỗi thời điểm. -GV yêu cầu HS nêu giờ trên mỗi chiếc đồng hồ. -Chữa bài và cho điểm HS. Bài 2 ( SBT) Gọi HS nêu yêu cầu BT. -GV cho HS tự vẽ kim phút trong các trường hợp của bài, sau đó yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau đổi cheo vở cho nhau để kiểm tra bài của nhau. -Chữa bài và cho điểm HS. Bài 3: Gọi 1 HS đọc đề bài. -GV cho một HS lần lượt đọc từng giờ ghi trong các ô vuông và chỉ định HS bất kì trong lớp nêu chiếc đồng hồ đang chỉ ở giờ đó. -Chữa bài ghi điểm cho HS. 4 Củng cố – Dặn dò: -YC HS về nhà luyện tập thêm về xem đồng hồ cho thuần thục. -Nhận xét giờ học, tuyên dương HS có tinh thần học tập tốt. Chuẩn bị bài sau. -Nhận xét bài bạn. -Nghe giới thiệu. -Đồng hồ chỉ 6 giờ 10 phút. -Kim giờ chỉ qua số 6 một chút, kim phút chỉ đến số 2. -HS quan sát theo yêu cầu. -Kim giờ đang ở quá vạch số 6 một chút, vậy là hơn 6 giờ. Kim phút chỉ qua vạch số 2 được 3 vạch nhỏ. -HS tính nhẫm miệng 5, 10 (đến vạch số 2) tính tiếp 11, 12, 13, vậy kim phút đi được 13 phút. -Chỉ 6 giờ 13 phút. -HS quan sát. -Đồng hồ chỉ 6 giờ 56 phút. -Kim giờ chỉ qua số 6, đến gần số 7, kim phút chỉ qua vạch số 11 thêm một vạch nhỏ nữa. -Lắng nghe. -Còn thiếu 4 phút nữa thì đến 7 giờ. -HS đếm theo và đọc: 7 giờ kém 4 phút. -1 HS nêu yêu cầu BT. -Thực hành xem đồng hồ theo cặp, HS chỉnh sửa sai cho nhau. 2 giờ 9 phút. B.5 giờ 16 phút. C. 11 giờ 21 phút. D.9 giờ 34 phút hay 10 giờ kém 26 phút. E. 10 giờ 39 phút hay 11 giờ kém 21 phút. G. 3 giờ 57 phút hay 4 giờ kém 3 phút. -1 HS nêu yêu cầu BT. -HS làm bài theo yêu cầu của GV. -1 HS nêu yêu cầu BT. Đáp án: + 3 giờ 27 phút: B. + 12 giờ rưỡi: G + 1 giờ kém 16 phút: C. + 7 giờ 55 phút: A. + 5 giờ kém 23 phút: E. + 18 giờ 8 phút: I. + 8 giờ 50 phút: H. + 9 giờ 19 phút: D. Tiết 3: Sinh hoạt lớp: Nhận xét tuần 24 I/ Giáo viên nêu yêu cầu tiết sinh hoạt cuối tuần. Giáo viên nhận xét chung lớp. Về nề nếp tương đối tốt. Nghỉ học hơi nhiều do ốm Về học tập: Có tiến bộ, đa số các em biết nhân chia các số có bốn chữ số với số có một chữ số. II/ Phương hướng tuần tới: Đi học nay đủ và đúng giờ Vệ sinh cá nhân, trường lớp sạch sẽ Tiếp tục giao bài và nhắc nhở thường xuyên theo từng ngày học cụ thể. Tăng cường khâu truy bài đầu giờ, BTT lớp kiểm tra chặt chẽ hơn. Tiết 4: Tự học: LUYỆN VIẾT BÀI 23 I. Mục tiêu: Giúp HS hoàn thành bài 23 trong vở thực hành VĐVĐ II. Đồ dùng dạy học: Vở thvđvđ III. Các hoạt động daỵ học B/ Bài mới: 1/ GTB 2.Hướng dẫn viết chữ Yc hs viết caùc chữ 3/ HD viết từ ứng dụng: -HS đọc caùc từ ứng dụng. - QS và nhận xét từ ứng dụng: -Nhận xét chiều cao các chữ, khoảng cách như thế nào? Viết bảng con c/ HD viết đoạn thơ ứng dụng: - HS đọc đoạn thơ ứng dụng: 4/HD viết vào vở tập viết: - GV cho HS quan saùt baøi vieát maãu trong vôû . Sau ñoù YC HS vieát vaøo vôû. - Thu chaám 10 baøi. Nhaän xeùt . 5/ Cuûng coá – daën doø: -Nhaän xeùt tieát hoïc, chöõ vieát cuûa HS. Dặn dò -HS laéng nghe. - 3 HS leân baûng vieát , lôùp vieát baûng con: -3 HS ñoïc. Hs nx côõ chöõ 3 HS leân baûng, lôùp vieát baûng con.. -HS vieát vaøo vôû taäp vieát theo HD cuûa GV.

File đính kèm:

  • docGA LOP 3chuan(28).doc
Giáo án liên quan