Giáo án tuần 23 - Lớp 4B - Năm học: 2013 -2014

- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng tả nhẹ nhàng, tình cảm. Hiểu các từ ngữ mới trong bài: đỏ rực, hoa học trò. Hiểu ND bài: Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng, loài hoa gắn với kỉ niệm và niềm vui của tuổi học trò.

- Rèn KN đọc đúng, đọc rành mạch, rõ ràng, đọc diễn cảm đúng giọng nhân vật.

- GD HS yêu, có nhiều kỷ niệm đẹp với tuổi học trò.

 

doc29 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1557 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án tuần 23 - Lớp 4B - Năm học: 2013 -2014, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ọc - Chuẩn bị :Câu kể Ai là gì . TOÁN Phép cộng phân số ( Tiếp theo) I. Mục tiêu: - Biết cộng hai phân số khác mẫu số. - Rèn KN cộng hai phân số khác mẫu số. - GDHS tính tự giác trong học tập. II. Đồ dùng: BP bài 1 ( HĐ 2) III. Hoạt động trên lớp: 1. Kiểm tra - YC HS tính: + ; + 2. Bài mới HĐ 1. Phép cộng 2 phân số khác mẫu số - GV nêu ví dụ sgk + Để tính số phần băng giấy hai bạn đã lấy ta làm tính gì ? - Ta làm phép tính cộng: + = ? - làm tính cộng - Làm cách nào để có thể cộng được 2 PS này? * Phép cộng 2 PS khác mẫu số nên ta phải quy đồng mẫu số 2 PS đó, rồi thực hiện cộng 2 PS cùng mẫu số. - YC HS quy đồng mẫu số, rồi cộng 2 PS. * HS làm bảng - Lớp làm nháp = = ; = = + = + = - YC HS nêu lại các bước cộng 2 phân số khác mẫu số. * HS nêu. - Cho HS học quy tắc SGK. HĐ 2. Thực hành Bài 1 a,b,c ( BP) Bài YC gì? - GV yêu cầu HS tự làm bài. - YC HS trao đổi cặp đôi cách cộng hai PS Rèn KN cộng 2 phân số khác mẫu. - HS đọc quy tắc. - tính - HS tự làm bài. * HS lên bảng chữa bài. a) . b) + = + = c) + = + = * HS đặt câu hỏi trao đổi cách làm bài Bài 2 a, b Bài YC gì? Bài 2 khác bài 1 điểm nào? - Gọi HS làm mẫu. - Y/c HS tự làm. - YC HS nêu cách làm Rèn KN cộng 2 PS khác mẫu: Có thể rút gọn PS để đưa về cùng MS hoặc chọn MSC nhỏ nhất để QĐMS. tính * quy đồng cả 2 PS, bài 2 rút gọn, chọn MSCNN để quy đồng * 1HS làm mẫu, lớp theo dõi. - HS làm phần a, b vào vở; chữa bài. a. + = + = = b. + = + = * HS nêu cách làm khác phần a) (thực hiện rút gọn đưa về cùng MS rồi cộng) 3. Củng cố dặn dò: - Nhắc lại cách cộng hai PS khác mẫu. - Nhận xét tiết học. - Bài sau: Luyện tập. GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Tổ chức trò chơi dân gian I. Mục tiêu: - HS có hiểu biết về các trò chơi dân gian (Kéo co, cướp cờ), biết cách tham gia trò chơi - Rèn kĩ năng nhanh nhẹn. HS Tham gia trò chơi thành thạo. - GD học sinh có phản ứng nhanh khi tham gia trò chơi, yêu thích trò chơi, có ý thức giữ gìn trò chơi dân gian. II. Chuẩn bị: Khăn, vòng tròn ( trò chơi cướp cờ) II. Nội dung HĐ1: Tìm hiểu các trò chơi dân gian - YC học sinh kể tên các trò chơi dân gian mà em biết? Khi tham gia trò chơi em có thích không? - Trò chơi có tác dụng gì đối với em? GV chốt tên các trò chơi dân gian: bịt mắt bắt dê, cướp chữ, chọi gà, rồng rắn lên mây, kéo cưa lừa xẻ, ô ăn quan, ném còn, cướp chữ, thi thả diều... HĐ2: Tổ chức trò chơi: Kéo co, cướp cờ - Yêu cầu HS nêu luật chơi, cách chơi Kéo co, cướp cờ? Trò chơi có tác dụng gì? - HS kể ( bịt mắt bắt dờ. Chọi gà, rồng rắn lên mây...) - Lớp nhận xét - HS nêu ( có thích ) * HS nêu ( làm cho sảng khoái tinh thần, nhanh nhẹn...) * HS nêu luật chơi, cách chơi * HS nêu tác dụng của trò chơi ( khỏe, nhanh nhẹn…) Trò chơi cướp cờ Cách chơi: Chia tập thể chơi thành hai đội, có số lượng bằng nhau mỗi đội có từ 5-6 bạn, đứng hàng ngang ở vạch xuất phát của đội mình. Đếm theo số thứ tự 1, 2, 3, 4, 5… các bạn phải nhớ số của mình. + Khi GV gọi tới số nào thì số đó của hai đội nhanh chóng chạy đến vòng và cướp cờ. + Khi GV gọi số nào về thì số đó phải về. + Một lúc GV có thể gọi hai ba bốn số. Luật chơi: + Khi đang cầm cờ nếu bị bạn vỗ vào người, thua cuộc. + Khi lấy được cờ chạy về vạch xuất phát của đội mình không bị đội bạn vỗ vào người, thắng cuộc. + Khi có nguy cơ bị vỗ vào người thì được phép bỏ cờ xuống đất để tránh bị thua. + Số nào vỗ số đó không được vỗ vào số khác. Nếu bị số khác vỗ vào không thua. + Số nào bị thua rồi (“bị chết”) quản trò không gọi số đó chơi nữa + Người chơi không được ôm, giữ nhau cho bạn cướp cờ + Người chơi tìm cách lừa đối phương để mang cờ về, lựa chọn sân bãi phù hợp để tránh nguy cơ, cờ ra khỏi vòng tròn, để cờ lại vòng tròn chỉ được cướp cờ trong vòng tròn. + Khoảng cách cờ đến hai đội bằng nhau. GV chốt cách chơi của 2 trò chơi - Tổ chức cho các em tham gia trò chơi Lưu ý các em đảm bảo an toàn khi tham gia trò chơi - Tổng kết trò chơi - Tuyên dương đội thắng cuộc,… Trò chơi giúp các em có tính nhanh nhẹn, phản ứng nhanh; tinh thần thoải mái làm cho cơ thể khoẻ mạnh giúp các em học tập có kết quả tốt. GD HS có ý thức tham gia trò chơi dân gian, giữ gìn bản sắc dân tộc HS tham gia trò chơi đúng luật * HS tham gia nhiệt tình HĐ3. Củng cố dặn dò - Nêu tên một số trò chơi dân gian mà em biết? - GV nhận xét giờ học. - Chuẩn bị: Học GD KNS. Bài 6 TOÁN TĂNG Luyện tập: Phép cộng phân số I. Mục tiêu: - Củng cố về phép cộng phân số cho HS. - Rèn KN cộng hai PS. Vận dụng vào làm tính và giải toán. - GD học sinh tính chính xác, nhanh nhẹn tính toán trong thực tế cuộc sống . II. Đồ dùng: III. Hoạt động dạy- học: HĐ1. Củng cố lí thuyết: - Nêu cách cộng các PS cùng mẫu số? VD? - Nêu cách cộng các PS khác mẫu số? VD? - Nhận xét, chốt kiến thức. HĐ2. Thực hành - cộng tử với nhau, giữ nguyên MS * + - Quy đồng, cộng 2 PS vừa quy đồng * + Bài 1: Tính ( BP): a. + ; ; b. + ; + ; + ; c. - Bài YC gì? - YC HS tự làm bài - tính - HS tự làm bài a, b. * HS làm thêm phần c - HS chữa bài, nhận xét * giải thích cách làm. Đáp án a. + = = ; = = = 1 b. + = + = ; + = + = ; c. = + = = 1 Rèn Kn cộng hai PS Bài 2. Rút gọn rồi tính a. + ; + ; b. + ; c. ++ - Bài YC gì? - YC HS tự làm bài - YC chữa bài - rút gọn, tính - HS tự làm bài a, b. * HS làm thêm phần c - HS chữa bài, nhận xét * hỏi đáp cặp đôi cách làm. Đáp án a. + = + = + = ; + = + = = 1 b. + = + = ; c . ++ = + + = Rèn KN rút gọn PS, cộng hai PS Bài 3: Viết phân số dưới dạng tổng của 2 phân số có tử số là 1, mẫu số khác nhau. - Bài YC gì? Nêu cách làm? - YC HS tự làm bài - YC chữa bài GV kết luận đúng - HS nêu * PT bằng 2 PS nào cộng với nhau - HS tự làm bài * HS chữa bài, nhận xét Ta có: = . Vậy = IV. Củng cố dặn dò: - Muốn cộng hai PS ta làm như thế nào? - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài: Luyện tập. TIẾNG VIỆT TĂNG Luyện tập: Mở rộng vốn từ: Cái đẹp I. Mục tiêu: - Củng cố, mở rộng vốn từ: Cái đẹp. Tìm được nhiều từ (BT1), giải thích một số từ ngữ (BT2), đặt câu với một số từ (BT3). - HS có thói quen sử dụng TN thuộc thủ điểm cái đẹp. - GDHS yêu cái đẹp, phấn đấu cho cái đẹp; trân trọng vẻ đẹp của con người Việt Nam. Bồi dưỡng cho HS tình yêu Tiếng Việt, có ý thức sử dụng các từ ngữ đã học vào giao tiếp hàng ngày. II. Đồ dùng: Bảng phụ BT2. III. Hoạt động dạy- học: HĐ1: Củng cố lí thuyết Kể tên một số từ ngữ, thành ngữ nói về cái đẹp? HS trả lời +nhận xét HĐ2: Thực hành Bài 1: Viết tiếp vào chỗ trống 2 từ ngữ chỉ vẻ đẹp truyền thống của nhân dân ta? Cần cù lao động, dũng cảm đánh giặc ngoại xâm, ............... - HS xác định yêu cầu BT. - HS tự làm bài. - Một số HS đọc bài làm. - Nhận xét * HS Tìm thêm được nhiều từ. - Đáp án: nhân hậu, đoàn kết Củng cố: từ ngữ chỉ vẻ đẹp truyền thống của nhân dân ta. GDHS truyền thống tốt đẹp của dân tộc. Bài 2: (BP) Hãy ghi lại những từ ngữ nào chỉ vẻ đẹp truyền thống của người phụ nữ VN. a. Chịu thương, chịu khó b. Hết lòng vì gia đình, con cái c. Đảm đang việc nhà d. Tự tin e. Yêu nước g. Dịu hiền h. Mạnh dạn trong công việc i. Đòi bình đẳng với nam giới Chữa bài cho HS. Củng cố: Từ ngữ chỉ vẻ đẹp truyền thống của người phụ nữ VN. GD lòng yêu quý, kính trọng mẹ, bà, ... - nêu y/c BT. - HS tự làm vào vở, 1 HS làm bài trên bảng phụ. - Lớp nhận xét, chữa bài. - * giải thích nghĩa một số từ ngữ. - Đáp án: a, b, c, e, g. Bài 3: Những từ ngữ nào có thể ghép với từ đẹp để chỉ mức độ cao của cái đẹp? a. nhất b. mĩ mãn c. tuyệt trần d. mê hồn e. mê li g. khôn tả h. tuyệt tác i. kinh hồn - Nhận xét bài cho HS. GDHS yêu cái đẹp, phấn đấu cho cái đẹp. - HS tự làm bài - Một số HS đọc bài trước lớp. - Nhận xét bài của bạn. - * Đặt câu với một số từ - Đáp án: a, b, c, d, e, e. IV. Củng cố dặn dò: - Nhắc lại nội dung bài. - Nhận xét giờ học. Thứ sáu ngày 21 tháng 02 năm 2014 Sáng nghỉ: Đ/c Lý dạy SINH HOẠT Nhận xét tình hình học tập trong tuần I. Mục tiêu: - Thấy được ưu nhược điểm của mình, của lớp qua các hoạt động trong tuần 23 để có hướng phấn đấu, khắc phục. - Tự kiểm điểm đánh giá kết quả đạt được. - Có ý thức vươn lên trong học tập, tu dưỡng đạo đức, rèn luyện tác phong học tập theo gương bạn tốt. II. Nội dung 1. Kiểm điểm công tác trong tuần 23: - Lớp trưởng tổ chức sinh hoạt lớp: nhận xét các ưu, nhược điểm qua các hoạt động + Học tập ở lớp, ở nhà; đặc biệt là nề nếp truy bài đầu giờ + Lao động vệ sinh, trực nhật lớp + TDGG, ca múa hát tập thể + Thực hiện các nội quy nề nếp khác ... - Các tổ trưởng bổ sung ý kiến. - Bình bầu thi đua trong tổ. - GV nhận xét các mặt hoạt động trong tuần của lớp. GV khen ngợi những thành tích nhắc nhở, động viên HS chưa có tiến bộ. 2. Phương hướng tuần 22 - Duy trì nề nếp lớp, rèn thói quen tự giác học tập, có ý thức kỷ luật. - Duy trì và nâng cao chất lượng vở sạch chữ đẹp. Nâng cao chất lượng đại trà. - Tiếp tục BD HS viết chữ đẹp. - Thực hiện theo kế hoạch của đội và của nhà trường đề ra . - Duy trì nề nếp của lớp . - Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp. 3. Tổ chức cho HS biểu diễn văn nghệ. - HS tham gia biểu diễn VN theo nhóm, cá nhân. THỂ DỤC Đ/c GV chuyên dạy LỊCH SỬ & ĐỊA LÍ TĂNG Đ/c Lý dạy Phượng Hoàng, ngày 17 tháng 02 năm 2014 ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .....................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docgiao an lop 4 tuan 23.doc
Giáo án liên quan