Giáo án Tuần 2 - Tiết 2 : Tập đọc: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu

_ Giọng đọc phù hợp tính cách mạnh mẽ của nhân vật Dế Mèn

- Hiểu được nội dung của bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghiã hiệp, ghét áp bức bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối, bất hạnh.

- Chọn được dsnh hiệu phù hợp với tính cách Dế Mèn.

II. Đồ dùng dạy- học: Tranh, ảnh minh hoạ nội dung bài, bảng phụ viết câu, đoạn văn cần hướng dẫn đọc.

III.Hoạt động dạy- học:

1. Kiểm tra : 1 em đọc truyện: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu ( phần 1), nói ý nghĩa truyện.

 

doc18 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 700 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tuần 2 - Tiết 2 : Tập đọc: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t: HĐ1: Đọc truyện: Bài văn bị điểm không. - 2 em đọc bài văn, GV đọc diễn cảm bài văn. HĐ2: Từng cặp HS trao đổi, thực hiện các yêu cầu 2,3. + Tìm hiểu yêu cầu của bài: - 1 em đọc yêu cầu 2,3, HS còn lại đọc thầm. -1 em giỏi lên bảng thực hiện thứ tự 1 ý của gài tập 2. - GV nhận xét bài làm của HS. + Làm việc theo nhóm, GV phát giấy cho các nhóm làm, HS trình bày két quả bài làm. c. Phần ghi nhớ:Vài em tiếp nối nhau đọc ghi nhớ, GV dùng bảng phụ đã ghi sẵn để giải thích. d. Phần luyện tập: -1 em đọc nội dung bài tập, cả lớp đọc thầm lại. -GV giúp HS hiểu đúng yêu cầu của bài. -Từng cặp HS trao đổi, GV phát phiếu cho 1 số cặp HS. -1 số em làm bài trên phiếu trình bày kết quả, lớp nhận xét. - 1 em kể lại câu chuyện theo dàn ý đã được sắp xếp. 3. Củng cố- dặn dò: GV nhận xét giờ học, về nhà xem lại bài. Toán So sánh các số có nhiều chữ số. I. Mục tiêu: Giúp HS: - so sánh được các số có nhiều chữ số. -Biết sắp xếp 4 số tự nhiên có không quá 6 chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn. II. Hoạt động dạy- học: 1.So sánh các số có nhiều chữ số: a. So sánh 99 578 và 100 000. -GV ghi bảng: 99 578.100 000 và yêu cầu HS viết dấu thích hợp vào chỗ chấm rồi giải thích vì sao? ( Căn cứ vào số chữ số). - GV ch o HS nêu lại nhận xét: Trong hai số, số nào có số chữ số ít hơn thì số đó bé hơn. b. So sánh 693 251 và 693 500. - GV viết lên bảng: 693 251.693 500 và yêu cầu HS viết dấu thích hợp vào chỗ chấm rồi giải thích vì sao? (So sánh các chữ số cùng hàng với nhau). - GV cho HS nêu nhận xét chung: Khi so sánh hai số có cùng chữ số, bao giờ cũng bắt đầu từ cặp chữ số đầu tiên ở bên trái, nếu chữ số nào lớn hơn thì số tương ứng sẽ lớn hơn, nếu chúng bằng nhau thì ta so sánh đến cặp chữ số ở hàng tiếp theo 2. Thực hành: Bài 1:- GV hướng dẫn cách so sánh hai số bất kì. - GV cho HS tự làm bài, GV yêu cầu HS giải thích tại sao lại chọn dấu đó. Bài 2: GV cho HS tự làm bài, sau đó chữa bài. Bài 3: GV cho HS nêu cách làm, HS tự làm bài, sau đó thống nhất kết quả. Bài 4: Bỏ 3. Củng cố- dặn dò: GV nhận xét giờ học, về nhà xem lại bài. Luyện từ và câu Dấu hai chấm. I.Mục tiêu: +Nhận biết, hiểu tác dụng của dấu hai chấm trong câu. +Biết dùng dấu hai chấm khi viết văn. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ trong bài. III. Các hoạt động dạy- học: 1. Kiểm tra bài cũ: 1 em làm bài tập 1, 1 em làm bài tập 4. 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Phần nhận xét: - Ba em tiếp nối nhau đọc nội dung bài tập 1. - HS đọc lần lượt từng câu văn, thơ, nhận xét về tác dụng của dấu hai chấm trong các câu văn đó. c. Phần ghi nhớ:- Vài em đọc nội dung cần ghi nhớ trong SGK. - GV nhắc các em học thuộc phần ghi nhớ. d. Phần luyện tập: Bài tập1:- 2 em tiếp nối nhau đọc nội dung bài tập 1( mỗi em đọc 1 ý). -HS đọc thầm từng đoạn văn, trao đổi về tác dụng của dấu hai chấm trong các câu văn. Bài tập2: - 1 em đọc yêu cầu của bài tập, cả lớp đọc thầm. - GV nhắc HS: + Để báo hiệu lời nói của nhân vật, có thể dùng dấu hai chấm kết hợp với dấu ngoặc kép hoặc dấu gạch đầu dòng( nếu là những lời đối thoại ). +Trường hợp cần giải thích chỉ dùng dấu hai chấm. - HS thực hành viết đoạn văn vào vở bài tập- 1 số em trình bày trước lớp. 3. Củng cố- dặn dò: dấu hai chấm có tác dụng gì? Khoa học Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn. Vai trò của chất bột đường. I. Mục tiêu: Sau bài học, HS có thể: -Kể được các chất dinh dưỡng có trong thức ăn. _Kể tên những thức ăn chứa nhiều chất bột đường;gạo báng mì.. _ Nêu được vai trò của chất bột đường đối với cơ thể; II.Đồ dùng dạy- học: Hình trang 10,11 sgk + phiếu học tập. III.Hoạt động dạy-học: 1. Kiểm tra bài cũ: ? Kể tên những biểu hiện bên ngoài của quá trình trao đổi chất và những cơ quan thực hiện quá trình đó. 2.Dạy bài mới : a.Giới thiệu bài: b.Tìm hiểu bài: HĐ1: Phân loại thức ăn và đồ uống. -Quan sát hình minh hoạ ở trang 10 SGK+ hỏi: Thức ăn, đồ uống nào có nguồn gốc động vật, thức ăn, đồ uống nào có nguồn gốc thực vật? -HS lên bảng gắn thẻ và ghi bổ sung tên các loại thức ăn đồ uống. HĐ2: Hoạt động cả lớp: 2 em đọc to mục bạn cần biết+ hỏi: Người ta còn có cách phân loại thức ăn nào khác?( Dựa vào chất dinh dưỡng có trong thức ăn đó). Vậy có mấy cách phân loại thức ăn? dựa vào đâu để phân loại như vậy? ( 2 cách: dựa vào nguồn gốc và dựa vào các chất dinh dưỡng có trong các thức ăn đó). HĐ3: Các loại thức ăn chứa nhiều chất bột đường và vai trò của chúng. + GV phát phiếu học tập-HS làm việc với phiếu học tập. +Các loại thức ăn chứa nhiều chất bột đường có nguồn gốc từ đâu? chúng có vai trò gì? 3. Củng cố- dặn dò: Về nhà trong các bữa ăn cần ăn nhiều loaị thức ăn để có đủ chất dinh dưỡng. Thứ sáu, ngày 4 tháng 9 năm 2009. Tập làm văn Tả ngoại hình của nhân vật trong bài văn kể chuyện. I. Mục tiêu: +HS hiểu: Trong bài văn kể chuyện, việc tả ngoại hình của nhân vật là cần thiết để thể hiện tính cách nhân vật. +Biết dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác định tính cách nhân vật và ý nghĩa của truyện khi đọc truyện, tìm hiểu truyện. Bước đầu biết lựa chọn chi tiết tiêu biểu để tả ngoại hình nhân vật trong bài văn kể chuyện. II. Đồ dùng dạy- học: Vài tờ giấy khổ to viết yêu cầu của BT1( phần nhận xét) để trống chỗ . 1 tờ viết đoạn văn của Vũ Cao(phần luyện tập). III. Hoạt động dạy- học: 1. Kiểm tra bài cũ: Vài em nhắc lại phần ghi nhớ của tiết trước. 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Phần nhận xét: - 3 em tiếp nối nhau đọc các bài tập 1,2,3. - Cả lớp đọc thầm đoạn văn, từng em ghi vắn tắt vào vở. +Đặc điểm ngoại hình của chị Nhà Trò. +Ngoại hình của chị Nhà Trò nói lên điều gì về tính cách và thân phận của nhân vật này? -GV phát phiếu cho 3 em làm ý 1, trả lời miệng ý 2. c. Phần ghi nhớ: Vài em đọc phần ghi nhớ, cả lớp đọc thầm lại. d. Phần luyện tập: BT1: - 1 em đọc nội dung BT1. - Cả lớp đọc thầm, dùng bút chì gạch dưới những chi tiết miêu tả hình dáng chú bé liên lạc. Các chi tiết ấy nói lên điều gì về chú bé? - GV dán phiếu, 1 em lên gạch chân. BT2: - GV nêu yêu cầu của bài, nhắc HS: Có thể kể 1 đoạn+ tả ngoại hình bà lão hoặc nàng tiênquan sát tranh minh hoạ để tả. -Từng cặp HS trao đổi. -Vài em thi kể. Cả lớp và GV nhận xét cách kể của bạn. -Học sinh khá giỏikể được toàn bộ câu chuyện kết hợp tả ngoại hình nhân vật. 3. Củng cố- dặn dò : - Muốn tả ngoại hình của nhân vật, cần chú ý tả những gì? -( Cần chú ý tả hình dáng, vóc người, khuôn mặt, đầu tóc, trang phục - Khi tả chú ý tả những đặc điểm ngoại hình tiêu biểu Toán Triệu và lớp triệu. I. Mục tiêu: Giúp HS: - Biết về hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu và lớp triệu. - Biết viết các số đến lớp triệu. II. Hoạt động dạy- học: 1. Ôn bài cũ: -GV viết số: 653 720, 1 em nêu rõ từng chữ số thuộc hàng nào, lớp nào? - HS nêu tổng quát: Lớp đơn vị gồm những hàng nào? lớp nghìn gồm những hàng nào? 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu lớp triệu gồm các hàng: triệu, chục triệu, trăm triệu: - 1 em lên bảng lần lượt viết số: một nghìn, mười nghìn, một trăm nghìn, mười trăm nghìn. - GV giới thiệu: Mười trăm nghìn gọi là một triệu, một triệu viết là 1000 000, HS thử đếm xem 1 triệu có tất cả mấy chữ số 0. - GV giới thiệu: Mười triệu còn gọi là một chục triệu, HS viết số mười triệu ở bảng: 10 000 000, GV nêu: mười chục triệu còn gọi là một trăm triệu, HS ghi số một trăm triệu ở bảng: 100 000 000. - GV giới thiệu: Hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu hợp thành lớp triệu, HS nêu lại lớp triệu gồm các hàng: hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu. - GV cho HS nêu lại các hàng, các lớp từ bé đến lớn. b. Thực hành: Bài 1: - HS đếm thêm 1 triệu từ 1 triệu đến 10 triệu: một triệu, hai triệu, ba triệu,, mười triệu. - Mở rộng cho HS làm thêm: + Đếm thêm mười triệu từ mười triệu đến 100 triệu. + Đếm thêm 100 triệu từ 100 triệu đến 900 triệu. Bài2: HS quan sát mẫu, sau đó tự làm bài. Bài3 Cột 2: HS lên bảng làm 1 ý: Đọc rồi viết số đó, đếm số chữ số 0. HS làm tiếp các ý còn lại. Bài4: bỏ 3. Củng cố- dặn dò: GV nhận xét giờ học, về nhà xem lại bài. Kĩ thuật Vật liệu, dụng cụ cắt ,khâu, thêu I- Mục tiêu: -Tìm hiểu đặc điểm , cách sử dụng các vật liệu,dụng cụ cắt ,may, khâu,thêu đơn giản. -Thực hành xâu chỉ vào kim vê nút chỉ . -Giáo dục H/s ý thức yêu lao động. II- Đồ dùng dạy học: Bộ đồ dùng cắt may khâu thêu lớp 4. III-Các hoạt động dạy học chủ yếu. 1.ổn định tổ chức 2..Kiểm tra 1 em nêu cách chọn vải để thêu 3.Dạy bài mới a)Giới thiệu bài: MĐ-YC b)Hoat động1: Hướng dẫn tìm hiểu đặc điểm và cách sử dụng kim. Có những cỡ kim nào ? Có những loại kim nào? Nêu đặc điểm H/s quan sát hình 4. Mở hộp kim Trả lời các cỡ kim: cỡ to,cỡ vừa,cỡ nhỏ. Trả lời các loại kim: kim khâu, kim thêu. Mũi kim nhọn sắc, thân kim nhỏ,đuôi kim hơi dẹt, có lỗ để xâu chỉ. Để xâu được chỉ cần làm gì ? Quan sát hình 5a, b,c.Nêu cách xâu chỉ vào kim(SGK) Vì sao phải nút chỉ ? GV làm mẫu xâu chỉ , vê nút chỉ. c)Hoạt động 2: Thực hành xâu kim, vê nút chỉ GV chia nhóm theo bàn GV chỉ dẫn ,giúp đỡ H/s chậm GV đánh giá kết quả thực hành GV nhận xét IV- Nhận xét- dặn dò GV nhận xét tiết học Dặn h/s chuẩn bị đồ dùng học tiết 3. Âm nhạc Thầy Luân dạy Hoạt động tập thể Sinh hoạt Lớp (Sơ kết tuần II ) I. Mục tiêu: Đánh giá hoạt động trong tuần về những ưu, khuyết điểm của HS để từ đó có hướng sửa chữa trong tuần tới Phát huy những ưu điểm, khắc phục nhựơc điểm còn tồn tại trong năm học trước,trong tuần qua. II; Nội dung 1.ổn định cán sự lớp.Lớp trưởng ,lớp phó ,tổ trưởng,tổ phó. 2. ổn định tổ và chỗ ngồi. 3. Học tập nội quy lớp học. 4 .Kỉêm tra sách vở ,đồ dùng học tập của học sinh. 5 .Nhận xét các hoạt động của tuần qua. -Vắng học, chậm giờ. - Thể dục giữa giờ. - Vệ sinh trực nhật. - Học tập. 6. Kế hoạch tuần tới: - Tiếp tục thực hiện tốt các nội quy của nhà trường. - Phân công khu vực vệ sinh theo quy định. - Tiếp tục ổn định nề nếp. III.Biện pháp thực hiện _Tuyên dương những học sinh học tập tốt ,gương mẫutrong các công việc của lớp. - Nhắc nhở những em còn mắc khuyết điểm trong nội quy của lớp.

File đính kèm:

  • doctuan 2.doc
Giáo án liên quan