Học vần
Bài 4: DẤU HỎI, DẤU NẶNG
I. MỤC TIÊU.
- HS nhận biết được các dấu hỏi và thanh hỏi;Dấu nặng và thanh nặng
- Học sinh biết đọc được : bẻ, bẹ
- Trả lời được 2-3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Sách giáo khoa,bộ thực hành Tiếng Việt lớp 1, bảng con,vở,
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC.
17 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1283 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án tuần 2 lớp 1 - Trường tiểu học Quang Trung, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
được nối liền nhau.
+ Giống nhau: nét thắt
+ Khác nhau: Chữ v có nét móc xuôi
- Đọc cá nhân: v
-Đánh vần: vờ - e - ve
-Viết bảng con: ê, v
-HS đọc toàn bài tiết 1
-HS phát âm theo lớp, nhóm, cá nhân
-Viết bảng con: ê, v, bê, ve
-HS viết vào vở
* HS K/G viết đủ số dòng quy định
-HS nói tên theo chủ đề: bế bé
+ HS quan sát tranh trả lời theo ý hiểu:
* HS khá giỏi trả lời
----------------------------ô?ô-----------------------------------
Tiết 3: Tự nhiên xã hội
CHÚNG TA ĐANG LỚN
I. MỤC TIÊU.
-Nhận ra sự thay đổi của bản thân về số đo chiều cao , cân nặng và sự hiểu biết của bản thân.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC. Hình ở SGK ,SGK Tự nhiên và Xã hội
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I.Kiểm tra bài cũ:
-Để có cơ thể khoẻ mạnh ta cần phải làm gì ?-Bắt bài hát:
II.Dạy học bài mới:
1.Giới thiệu bài: (Ghi đề bài)
2.Các hoạt động chủ yếu:
Hoạt động 1: Quan sát tranh
Bước 1: Thực hiện hoạt động
-Yêu cầu HS quan sát tranh
-GV phân nhiệm vụ
-Theo dõi các nhóm làm việc
Bước 2: Kiểm tra kết quả
-GV treo tranh phóng to
+ Từ lúc nằm ngửa đến lúc biết đi thể hiện điều gì ?
+ Hai bạn nhỏ trong tranh muốn biết điều gì?
+ Các bạn đó còn muốn biết điều gì nữa ?
-Kết luận: Trẻ em sau khi ra đời sẽ lớn lên hằng ngày.
Hoạt động 2: Thực hành đo
Bước 1: Giao nhiệm vụ
-HDHS đánh số các hình ở SGK
-Nêu nhiệm vụ:
Bước 2: Kiểm tra kết quả
-Chỉ định trình bày
Hoạt động 3: 5’
Làm thế nào để khoẻ mạnh.
-GV nêu vấn đề:
-GV khen những bạn nêu đúng yêu cầu.
-Nhận xét
3.Củng cố, dặn dò:
+ Tổng kết giờ học
-Ta phải thường xuyên luyện tập thể dục.
-Hát bài: “Tập thể dục”
-Quan sát tranh thảo luận:
-HS quan sát hoạt động của em bé, hạot động của hai bạn nhỏ và hoạt động của hai anh em.
-HS làm việc theo nhóm đôi khi này HS chỉ thì HS kia kiểm tra và ngược lại như thế.
-Các nhóm trình bày
+ Hoạt động của từng bạn trong tranh
-Nhận xét bổ sung
+ Thể hiện em bé đang lớn.
+ Muốn biết chiều cao và cân nặng của mình
+ Muốn biết đếm
+ Nghe hiểu
-Nhận nhiệm vụ, thực hiện hoạt động
-Thực hiện hoạt động đã phân công
-Làm việc theo nhóm (4 nhóm)
-Nhận xét xem về chiều cao, cân nặng của các bạn trong lớp.
-Trả lời: Để cơ thể khoẻ mạnh, mau lớn em phải tập thể dục, giữ vệ sinh thân thể sạch sẽ, ăn uống điều độ...
-HS tiếp tục suy nghĩ những việc không nên làm và phát biểu truớc lớp.
-Nghe phổ biến
----------------------------ô?ô-----------------------------------
Tiết 4 Thủ công
XÉ, DÁN HÌNH CHỮ NHẬT, HÌNH TAM GIÁC
I. MỤC TIÊU:
- HS biết cách,dán xé hình chữ nhật, xé được hình chữ nhật.Đường xé có thể chưa thẳng,bị răng cưa, hình dán có thể chưa thẳng
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
Caùc loaïi giaáy maøu , bìa vaø dung cuï keùo ,hoà, thöôc keû.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra:
-GV kiểm tra và nêu nhận xét
2.Giới thiệu bài: (Ghi đề bài)
3.HD quan sát, nhận xét:
-Đưa bài mẫu đẹp
4.HD làm mẫu:
-Thao tác xé hình chữ nhật, hình tam giác.
5.Thực hành:
-Xé hình chữ nhật, hình tam giác
-Dán hình
6. Nhận xét, dặn dò:
- NX Tinh thần học tập
-Để dụng cụ học thủ công lên bàn
-Nghe, hiểu
-HS quan sát nhận xét
-HS làm theo hướng dẫn
-HS thao tác theo HD của GV
*HS khéo tay xé thêm HCN , TG theo kích thước khác.
----------------------------ô?ô-----------------------------------
Thứ sáu ngày 30 tháng 08 năm 2013
Tiết 1 Toán
CÁC SỐ 1, 2, 3, 4, 5
I. MỤC TIÊU :
- Nhận biết được câc nhóm đồ vật từ 1 đến 5;
- Biết đọc, viết các số 4, 5. Biết đếm từ 1 đến 5 và từ 5 đến 1.
- Biết thứ tự mỗi sô trong dãy số tự nhiên 1, 2, 3, 4, 5.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Sách Toán 1+ Bộ đồ dùng Toán 1
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm ta bài cũ: 5’
-Đọc viết số: 1, 2, 3
-Đếm số theo thứ tự
-Nhận xét, ghi điểm
2.Dạy học bài mới: 25’
a.Giới thiệu từng số 4, 5
* Giới thiệu số 4:
Bước 1: HD quan sát
-Yêu cầu HS nhắc lại.
Bước 2: HDHS nhận ra đặc điểm
Bước 3: HD viết số 4
* Giới thiệu số 5:
Bước 1: HD quan sát
-Yêu cầu HS nhắc lại.
Bước 2: HDHS nhận ra đặc điểm
Bước 3: HD viết số 5
HDHS tập đếm số:
Ghi bảng: 1, 2, 3, 4, 5
Tập viết số:
-Nhận xét:
b.Thực hành;
-HDHS tập nêu yêu cầu bài tập:
Hỏi:
+ Bài 1 yêu cầu làm gì ?
+ Bài 2 yêu cầu làm gì ?
+ Bài 3 yêu cầu làm gì ?
3.Củng cố, dặn dò: 5’
Nhận xét, dặn dò
-4 HS
-4 HS
-Quan sát, nhận xét:
+ Bức ảnh có 4 con chim
+ Có 4 bạn gái
+ Có 4 chấm tròn
+ Có 4 con tính ở bàn tính
-Các vật sự vật đều có số lượng là 4
- Viết số 4 vào bảng con, đọc
-Quan sát, nhận xét:
+ Bức ảnh có 5 con chim
+ Có 5 bạn gái
+ Có 5 chấm tròn
+ Có 5 con tính ở bàn tính
-Các vật sự vật đều có số lượng là 5
- Viết số 5 vào bảng con, đọc
-HS đọc một, hai, ba, bốn, năm
-HS đếm xuôi, đếm ngược: 1, 2, 3, 4, 5
-HS viết bảng con: số 4, số 5
+ Bài 1: Thực hành viết số:
+ Bài 2: Nhận biết số lượng
+ Bài 3: Viết sô thích hợp
1
2
→ → → →
----------------------------ô?ô-----------------------------------
Tiết 2 + 3 Tập viết
TÔ NÉT CƠ BẢN
TẬP TÔ: e, b, bé
MỤC TIÊU:
- HS biết tô các nét cơ bản theo vở tập viết 1,tập một
Tô và viết được các chữ : e, b, bé theo vở Tập viết 1,tập một
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Bảng phụ viết sẵn chữ mẫu theo nội dung luyện viết
- Các vật mẫu
- Vở Tập viết. Bảng con, bút chì, khăn tay, phấn.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Kiểm tra:
-Yêu cầu cả lớp để đồ dùng lên bàn
-Nêu tên các nết cơ bản:
-Nhận xét
II. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: (ghi đề bài)
2. Hướng dẫn tập tô:
-HDHS quan sát, nhận xét:
+ Hãy cho biết chúng ta đã học được những con chữ gì, tiếng gì?
+ GV thao tác mẫu:
-Nhận xét:
3. Kiểm tra cách tô vào vở:
-Tô theo đúng quy trình
-Nhận xét, chấm vở
4. Củng cố, dặn dò:
Nhaän xeùt tinh thaàn hoïc taäp cuûa hoïc sinh.
-Lớp trưởng cùng GV kiểm tra
-Nêu cá nhân:
- Nét sổ; Nét ngang ngắn
- Nét cong hở phải; Nét cong hở trái
- Nét cong khép kín
- Nét xiên trái, xiên phải
- Nét thắt
- Nét khuyết trên; Nét khuyết dưới
- Nét móc xuôi; Nét móc hai đầu
- Nét móc ngược
-Quan sát các con chữ: e, b, be
-HS thảo luận và nêu:
+ Con chữ e, con chữ b, tiếng be
-Tô vào vở tập viết
-Tô đúng quy trình, dãn đúng khoảng cách theo quy định của vở Tập viết.
----------------------------ô?ô-----------------------------------
Tiết 4 Mĩ thuật
VẼ NÉT THẲNG
I.MỤC TIÊU:
- HS nhận biết được một số loại nét thẳng.
- Biết cách vẽ nét thẳng. Biết phối hợp các nét thẳng để vẽ tạo hình đơn giản.
HS khá giỏi:Phối hợp các nét thẳng tạo thành hình vẽ có nội dung.
- Thích dùng nét thẳng để vẽ tranh theo ý thích.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Giáo viên:
- Một số hình (hình vẽ, ảnh) cho các nét thẳng
- Một bài vẽ minh họa.
2. Học sinh:
- Vở tập vẽ 1.
- Bút chì đen, chì màu hoặc bút dạ, sáp màu.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Giới thiệu nét thẳng:
- GV yêu cầu HS xem hình vẽ trong Vở tập vẽ 1 để các em biết thế nào là nét vẽ và tên của chúng:
+ Nét thẳng “ngang” (Nằm ngang)
+ Nét thẳng “nghiêng” (Xiên)
+ Nét thẳng “đứng”
+ Nét “gấp khúc” (Nét gãy)
- GV có thể chỉ vào cạnh bàn, bảng… để thấy rõ hơn về các nét “Thẳng ngang”, “thẳng đứng”, đồng thời vẽ lên bảng các nét thẳng ngang, thẳng đứng tạo thành hình cái bảng…
- GV cho HS tìm thêm ví dụ về nét thẳng.
2.Hướng dẫn HS cách vẽ nét thẳng:
- GV vẽ các nét lên bảng và hỏi:
“Vẽ nét thẳng như thế nào?”
+ Nét thẳng đứng: + Vẽ từ trên xuống.
+ Nét thẳng “ngang”: +Vẽ từ trái sang phải.
+ Nét thẳng “nghiêng”: +Vẽ từ trên xuống.
+Nét gấp khúc: +Vẽ liền nét, từ trên xuống hoặc từ dưới lên.
- GV yêu cầu HS xem hình ở Vở tập vẽ 1 để các em thấy rõ hơn (vẽ theo chiều mũi tên)
- GV vẽ lên bảng và đặt câu hỏi để HS suy nghĩ: Đây là hình gì?
+ Hình a:
-Vẽ núi: Nét gấp khúc.
-Vẽ nước: Nét ngang.
+ Hình b:
-Vẽ cây: Nét thẳng đứng, nét nghiêng.
-Vẽ đất: nét ngang.
- GV tóm tắt: Dùng nét thẳng đứng, ngang, nghiêng có thể vẽ được nhiều hình.
3.Thực hành:
* Yêu cầu của bài tập: HS tự vẽ tranh theo ý thích vào phần giấy bên phải ở Vở tập vẽ 1 (vẽ nhà cửa, hàng rào, cây…)
- GV hướng dẫn HS tìm ra các cách vẽ khác nhau:
+ Vẽ nhà và hàng rào…
+ Vẽ thuyền, vẽ núi…
+ Vẽ cây, vẽ nhà…
- GV gợi ý HS khá, giỏi vẽ thêm hình để bài vẽ sinh động hơn (vẽ mây, vẽ trời…)
- GV gợi ý để HS vẽ màu theo ý thích vào các hình.
* Trong quá trình HS vẽ GV cần bao quát lớp và giúp HS làm bài
4. Nhận xét, đánh giá:
- GV nhận xét, động viên chung.
- GV cùng HS nhận xét một số bài vẽ.
5.Dặn dò:
- HS quan sát các hình vẽ.
- HS tìm các nét thẳng có trong cuộc sống hàng ngày.
+ HS chú ý quan sát và trả lời.
+ Quan sát từng hình và trả lời.
+ HS thực hành làm bài theo sự hướng dẫn của GV.
+ HS nhận xét bài của bạn theo sự h ướng dẫn của GV.
----------------------------ô?ô-----------------------------------
Tiết 5 Sinh hoạt tập thể
sinh hoẠT lỚP
I . NHẬN XÉT TUẦN 1
- Giáo viên nhận xét các ưu điểm, khuyết điểm của học sinh về các mặt sau:
1. Về chuyên cần
- Học sinh đi học đều, đúng giờ
- Vẫn có hiện tượng học sinh đi học muộn và nghỉ học thường xuyên như :
Y Du sơ pang ting, H Diều pang ting, Y Tứ pang ting.
2. Về đạo đức
- Hầu hết học sinh đã có thói quen chào hỏi thầy cô giáo
- Còn một số học sinh xưng hô chưa đúng
3. Về học tập
- Một số học sinh chưa chăm học, đọc viết các chữ cái còn chưa đúng và đẹp
- Các em mới vào lớp 1 nên việc học tập chưa đi vào nề nếp
- Nề nếp ôn bài và rèn luyện ở nhà chưa cao .
- Về nhà chưa tự giác học bài và viết bài.
4. Về vệ sinh
- Hầu hết các em học sinh ăn mặc gọn gàng , sạch sẽ. Bên cạnh vẫn còn một số bạn chưa vệ sinh thân thể yêu cầu về nhà tâm rửa ân mặc gọn gàng.
II. PHƯƠNG HƯỚNG TUẦN 3
- Ổn định các nền nếp.
- Nhắc nhở học sinh nền nếp giữ vệ sinh chung và vệ sinh cá nhân.
- Những HS chưa có giấy khai sinh về nhà nhắc bố mẹ nộp.
- Tổ chức hướng dẫn học sinh các họat động của nhà trường.
----------------------------ô?ô-----------------------------------
File đính kèm:
- giao an tuan 2 lop 12013.doc