1. Kiến thức - Kĩ năng:
Sau bài học, HS biết:
- Làm thí nghiệm chứng minh không khí chuyển động tạo thành gió.
- Giải thích tại sao có gió.
- Giải thích tại sao ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền, ban đêm gió từ đất liền thổi ra biển.
2. Thái độ:
- Ham hiểu biết khoa học, giải thích được những hiện tượng và ứng dụng vào cuộc sống
40 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 851 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tuần 19 môn: Khoa học bài 37: Tại sao có gió, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hể nêu: ánh sáng mặt trời chiếu xuống Trái Đất bao gồm nhiều loại tia sáng khác nhau, trong đó có một loại tia giúp cơ thể tổng hợp vi-ta-min D giúp cho răng và xương cứng hơn, giúp trẻ em tránh được bệnh còi xương. Tuy nhiên cơ thể chỉ cần một lượng rất nhỏ tia này. Tia này sẻ trở nên nguy hiểm nếu chúng ta ở ngoài nắng quá lâu
Kết luận của GV:
Như mục Bạn cần biết
Hoạt động 2: tìm hiểu về vai trò của ánh sáng đối với đời sống của động vật
Mục tiêu: HS kể ra vai trò của ánh sáng đối với đời sống động vật; nêu ví dụ chứng tỏ mỗi loại động vật có nhu cầu ánh sáng khác nhau và ứng dụng của kiến thức đó trong chăn nuôi
Cách tiến hành:
GV nêu cầu hỏi thảo luận và yêu cầu HS thảo luận nhóm 6
Kể tên một số loài động vật mà bạn biết. Những con vật đó cần ánh sáng để làm gì?
Kể tên một số động vật kiếm ăn vào ban đêm, một số động vật kiếm ăn vào ban ngày?
Bạn có nhận xét gì về nhu cầu ánh sáng của các động vật đó?
Trong chăn nuôi người ta đã làm gì để kích thích cho gà ăn nhiều, chóng tăng cân và đẻ nhiều trứng?
GV yêu cầu mỗi nhóm trả lời 1 câu
Kết luận của GV:
Như mục bạn cần biết
Củng cố – Dặn dò:
GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
Chuẩn bị bài: Aùnh sáng và việc bảo vệ đôi mắt
HS trả lời
HS nhận xét
HS trả lời
HS tìm ví dụ và viết ý kiến trên thẻ từ
Vài HS đọc
GV và HS phân loại ý kiến
HS thảo luận nhóm 6 các câu hỏi
Động vật kiếm ăn ban đêm: sư tử, chó sói, mèo, chuột, cú; động vật kiếm ăn ban ngày: gà, vịt, trâu, bò, hươu, nai
Mắt của các động vật kiếm ăn ban ngày có khả năng nhìn và phân biệt được hình dạng, kích thước và màu sắc của các vật. Vì vậy, chúng cần ánh sáng để tìm kiếm thức ăn và phát hiện ra những nguy hiểm cần tránh
Mắt của các động vật kiếm ăn ban đêm không phân biệt được màu sắc mà chỉ phân biệt được sáng, tối (trắng, đen) để phát hiện con mồi trong đêm tối
Khăn bịt mắt
Thẻ từ
Các ghi nhận, lưu ý:
Ngày: Tuần: 25
Môn: Khoa học
BÀI 49: ÁNH SÁNG VÀ VIỆC BẢO VỆ ĐÔI MẮT
I.MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
Kiến thức - Kĩ năng:
Sau bài học, HS có thể:
Vận dụng kiến thức về sự tạo thành bóng tối, về vật cho ánh sáng truyền qua một phần, vật cản sáng, để bảo vệ mắt
Nhận biết và biết phòng tránh những trường hợp ánh sáng quá mạnh có hại cho mắt
Biết tránh không đọc, viết ở nơi ánh sáng quá yếu
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Chuẩn bị chung: tranh ảnh về các trường hợp ánh sáng quá mạnh không được để chiếu thẳng vào mắt; về cách đọc, viết ở nơi ánh sáng hợp lí, không hợp lí
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
ĐDDH
1 phút
5 phút
1 phút
10 phút
12 phút
5 phút
Khởi động
Bài cũ: Aùnh sáng cần cho sự sống
Nêu vai trò của ánh sáng đối với đời sống con người
Nêu vai trò của ánh sáng đối với đời sống của động vật
GV nhận xét, chấm điểm
Bài mới:
Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Tìm hiểu những trường hợp ánh sáng quá mạnh không được nhìn trực tiếp vào nguồn sáng
Mục tiêu: HS nhận biết và biết phòng tránh những trường hợp ánh sáng quá mạnh có hại cho mắt
Cách tiến hành:
Bước 1:
GV yêu cầu HS tìm hiểu về những trường hợp ánh sáng quá mạnh có hại cho mắt
Bước 2:
GV có thể giới thiệu thêm tranh ảnh đã được chuẩn bị. GV hướng dẫn HS liên hệ các kiến thức đã học về sự tạo thành bóng tối, về vật ánh sáng truyền qua một phần, vật cản sáng, trong một số tình huống ứng xử với ánh sáng để bảo vệ cho mắt (VD: đội mũ rộng vành, đeo kính râm,)
Khi trời nắng, GV có thể làm thí nghiệm dùng kính lúp hướng về phía ánh sáng mặt trời. Đặt tại nơi ánh sáng hội tụ mọi vật, vật sẽ bị nóng lên. Sau đó giải thích cho HS: mắt có một bộ phận tương tự như kính lúp, khi nhìn trực tiếp vào Mặt Trời, ánh sáng tập trung tại đáy mắt có thể làm tổn thương mắt.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về một số việc nên/không nên làm để đảm bảo đủ ánh sáng khi đọc, viết
Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức về sự tạo thành bóng tối, về vật cho ánh sáng truyền qua một phần, vật cản sáng, để bảo vệ cho mắt. Biết tránh không đọc, viết ở nơi ánh sáng quá mạnh hay quá yếu
Cách tiến hành:
Bước 1:
GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm, quan sát các tranh và trả lời câu hỏi trang 99
Bước 2:
Thảo luận chung: GV có thể đưa thêm các câu hỏi như: Tại sao khi viết bằng tay phải, không nên đặt đèn chiếu sáng ở tay phải? GV có thể sử dụng thêm các tranh ảnh đã chuẩn bị thêm để thảo luận
Bước 3:
Cho HS làm việc các nhân theo phiếu
Em có đọc viết dưới ánh sáng quá yếu bao giờ không?
Thỉnh thoảng
Thường xuyên
Không bao giờ
(Nếu chọn trường hợp a hoặc b ở câu 1) Em đọc, viết dưới ánh sáng quá yếu khi :
(Nếu chọn trường hợp a hoặc b ở câu 1) Em có thể làm gì để tránh hoặc khắc phục việc đọc, viết dưới ánh sáng quá yếu?
Kết luận của GV:
Khi đọc, viết, tư thế phải ngay ngắn, khoảng cách giữa mắt và sách giữ ở cự li khoảng 30cm. Không được đọc sách, viết chữ ở nơi có ánh sáng yếu hoặc nơi ánh sáng mặt trời trực tiếp chiếu vào. Không đọc sách khi đang nằm, đang đi trên đường hoặc trên xe chạy lắc lư. Khi đọc sách và viết bằng tay phải, ánh sáng phải được chiếu tới từ phía trái hoặc từ phía bên trái phía trước để tránh bóng của tay phải
Củng cố – Dặn dò:
GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
Chuẩn bị bài: Nóng, lạnh và nhiệt độ
HS trả lời
HS nhận xét
HS hoạt động theo nhóm, dựa vào kinh nghiệm và hình trang 89, 99 để tìm hiểu về những trường hợp ánh sáng quá mạnh có hại cho mắt. Các nhóm báo cáo và thảo luận chung cả lớp
HS hoạt động theo nhóm, dựa vào kinh nghiệm và hình cung cấp trong SGK để tìm hiểu về những việc nên và không nên làm để tránh tác hại do ánh sáng quá mạnh gây ra. Các nhóm báo cáo và thảo luận chung cả lớp
HS trả lời và nêu lí do lựa chọn của mình
HS thảo luận chung
Có thể cho một số HS thực hành về vị trí chiếu sáng (ngồi đọc, viết sử dụng đèn bàn hoặc nến để chiếu sáng)
HS làm trên phiếu
HS trình bày, nhận xét, bổ sung
Tranh ảnh
Các ghi nhận, lưu ý:
Ngày: Tuần: 25
Môn: Khoa học
BÀI 50: NÓNG LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ (Tiết 1)
I.MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
Kiến thức - Kĩ năng:
Sau bài học, HS có thể:
Nêu được ví dụ về các vật có nhiệt độ cao, thấp
Nêu được nhiệt độ bình thường của cơ thể người; nhiệt độ của hơi nước đang sôi; nhiệt độ của nước đá đang tan
Biết sử dụng từ “nhiệt độ” trong diễn tả sự nóng lạnh
Biết cách đọc nhiệt kế và sử dụng nhiệt kế
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Chuẩn bị chung: một số loại nhiệt kế, phích nước sôi, một ít nước đá
Chuẩn bị theo nhóm: nhiệt kế; ba chiếc cốc
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
ĐDDH
1 phút
5 phút
1 phút
10hút
12hút
5 phút
Khởi động
Bài cũ: Aùnh sáng và việc bảo vệ đôi mắt
Aùnh sáng như thế nào sẽ có hại cho mắt và làm hỏng mắt?
Nêu một số việc nên và không nên làm để đảm bảo đủ ánh sáng khi đọc, viết
GV nhận xét, chấm điểm
Bài mới:
Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự truyền nhiệt
Mục tiêu: HS nêu được ví dụ về các vật có nhiệt độ cao, thấp. Biết sử dụng từ “nhiệt độ” trong diễn tả sự nóng, lạnh
Cách tiến hành:
Bước 1:
GV yêu cầu HS kể tên một số vật nóng và vật lạnh thường gặp hằng ngày
Bước 2:
GV yêu cầu HS quan sát hình 1 và trả lời câu hỏi trang 100
Lưu ý: một vật có thể là nóng so với vật này nhưng là vật lạnh so với vật khác
Bước 3:
GV cho HS biết người ta dùng khái niệm nhiệt độ để diễn tả mức độ nóng, lạnh của các vật. GV đề nghị HS tìm và nêu các ví dụ về các vật có nhiệt độ bằng nhau; vật này có nhiệt độ cao hơn vật kia; vật có nhiệt độ cao nhất trong các vật
Lưu ý: trước khi thực hiện hoạt động 2, nếu còn thời gian cho phép, GV có thể cho HS tiến hành thí nghiệm về sự nóng hơn và lạnh hơn của các vật
Hoạt động 2: Thực hành sử dụng nhiệt kế
Mục tiêu: HS biết sử dụng nhiệt kế để đo nhiệt độ trong trường hợp đơn giản
Cách tiến hành:
Bước 1:
GV giới thiệu cho HS 2 loại nhiệt kế (đo nhiệt độ cơ thể, đo nhiệt độ không khí). GV mô tả sơ lược cấu tạo nhiệt kế và hướng dẫn cách đọc nhiệt kế.
Gọi một vài HS lên thực hành đọc nhiệt kế
Bước 2:
Kết luận của GV:
Mục Bạn cần biết
Củng cố – Dặn dò:
GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
Chuẩn bị bài: Nóng, lạnh và nhiệt độ
HS trả lời
HS nhận xét
HS làm việc cá nhân rồi trình bày trước lớp
Một vài HS trình bày
HS lắng nghe
HS lắng nghe và quan sát 2 loại nhiệt kế
Một vài HS lên thực hành đọc nhiệt kế. Khi đọc, cần nhìn mức chất lỏng trong ống theo phương vuông góc với ống nhiệt kế
HS thực hành đo nhiệt độ: sử dụng nhiệt kế (dùng loại nhiệt kế thí nghiệm có thể đo nhiệt độ tới 1000C) đo nhiệt độ của các cốc nước; sử dụng nhiệt kế y tế để đo nhiệt độ cơ thể
Các ghi nhận, lưu ý:
File đính kèm:
- KHOA HOC.doc