+ Rèn đọc đúng : vùng quê nọ , nông dân , công đường , vịt rán , miếng cơm nắm , giãy nảy , lạch cạch , phiên xử . . . Biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời các nhân vật . Đọc đúng lời thoại giữa 3 nhân vật ( Chủ quan , bác nông dân , Mồ Côi )
+ Rèn kĩ năng đọc – hiểu :
+ Hiểu nghĩa các từ : Công đường , bồi thường .
+ Hiểu nội dung câu chuyện : Ca ngợi sự thông minh của Mồ côi . Mồ côi đã bảo vệ được bác nông dân thật thà bằng cách xử kiện rất thông minh , tài trí và công bằng .
33 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 2629 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án tuần 17 – Lớp 3, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iác như thế nào ?
b. HD cách trình bày
+ Đoạn văn có mấy câu ?
+ Trong đoạn văn những chữ nào viết hoa ? Vì sao ?
c. HD viết từ khó
+ YC HS tìm các từ khó , dễ lẫn khi viết chính tả .
+ GV đọc cho HS viết từ khó viết lại các từ
+ GV đọc bài và HD cách viết
+ Đọc cho HS viết bài
+ Đọc cho HS soát lỗi
+ HD tự soát lỗi
+ Chấm bài sửa lỗi cho HS
* HĐ2 : HD làm bài tập chính tả
Bài 2 :
+ Gọi HS đọc YC
+ YC HS tự làm
+ Gọi HS đọc bài làm của mình , bạn khác bổ sung nếu có từ khác . GV ghi nhanh ,lên bảng
+ Nhận xét và cho điểm HS .
Bài 3 :
+ GV có thể lựa chọn phần a hoặc phần b tuỳ theo lỗi của HS địa phương .
a. Gọi HS đọc YC
+ YC HS hoạt động trong nhóm đôi
+ Gọi các đôi thực hành
b. Tiến hành tương tụ phần a
+ YC về nhà làm
+ Theo dõi sau đó 3 HS đọc lại
+ Anh Hải có cảm giác dễ chịu và đầu óc bớt căng thẳng .
+ Đoạn văn có 3 câu
+ Các chữ đầu câu : Hải , Mỗi , Anh
Tên riêng : Cẩm Phả , Hà Nội , Hải , Bét-tô-ven , Aùnh .
+ Ngồi lặng , trình bày , Bet-tô-ven
+ Pi-a-nô , dễ chịu , căng thẳng .
+ 3 HS lên bảng viết , HS dưới lớp viết vào vở nháp
+ HS lắng nghe
+ HS viết bảng
+ HS soát lỗi
+ HS đổi vở soát lỗi
+ Thu chấm 8 em
+ 1 em đọc YC trong SGK
+ Tự làm bài vào vở
+ Đọc bài và bổ sung
+ Đọc lại các từ vừa tìm được và viết vào vở
+ ui : củi , cặm cụi , dụi mắt , dùi cui , búi hành , bụi cây , bùi , đùi , đui , húi tóc , tủi thân , xui khiến , các túi rui mè , mủi lòng , núi . . .
+ uôi : chuối , buổi sáng , cuối cùng , suối đá cuội , cây duối , đuối sức , đuổi , nuôi nấng , nuối , tuổi . . .
+ 1 em đọc YC trong SGK
+ 2 em ngồi cùng bàn hỏi và trả lời .
HS1: Hỏi
HS2 : Tìm từ
+ HS thực hành tìm từ
Lời giải : giống – ra – dạy
Lời giải : bắt – ngắt – đặc
4. Củng cố – dặn dò :
+ Nhận xét tiết học , chữ viết của HS
+ Dặn HS ghi nhớ các từ vừa tìm được , HS viết xấu , sai về viết lại bài cho đúng và chuẩn bị bài sau .
Tập làm văn
Tiết 17 :VIẾT VỀ THÀNH THỊ NÔNG THÔN
I. Mục tiêu
+ Viết được một bức thư ngắn khoảng 10 câu cho bạn kể về thành thị hoặc nông thôn
+ Trình bày đúng hình thức bức thư như bài tập đọc Thư gửi bà .
+ Viết thành câu dùng từ đúng
II. Chuẩn bị
+ GV : Mẫu trình bày của một bức thư
III . Các hoạt động dạy - học
1. Ổn định : Nề nếp
2. Bài cũ : Gọi 2 em đọc bài viết tập làm văn tuần 16 . GV nhận xét
3. Bài mới : gt bài , ghi đề , nhắc lại
Hoạt động dạy
Hoạt động học
* HĐ1 : HD viết thư
+ Gọi 2 em đọc YC của bài
+ Em cần viết thư cho ai ?
+ Em viết thư để kể những điều em biết về thành thị hoặc nông thôn .
+ HD : Mục đích chính để viêt thư là để kể cho bạn những điều em biết về thành thị hoặc nông thôn nhưng em vẫn cần viết theo đúng hình thức một thư và cần hỏi thăm tình hình của bạn , tuy nhiên những nội dung này cần ngắn gọn , chân thành .
+ YC HS nhắc lại cách trình bày của một bức thư . GV cũng có thể treo bảng phụ có viết sẵn hình thức của bức thư và cho HS đọc .
+ Gọi 1 HS làm bài miệng trứơc lớp .
* HĐ2 : HD thực hành viết thư
+ YC HS cả lớp viết thư
Hà nội , ngày 22 tháng 11 năm 2004
Quỳnh Hương xa nhớ !
Dạo này cậu có khoẻ không ? Sắp hết học kì I rồi , cậu ôn bài được nhiều chưa ? Tớ chúc cậu khoẻ mạnh và thi học kì đạt kết quả cao
Quỳnh Hương biết không , tớ có một chuyện rất thú vị muốn kể cho cậu nghe . Tháng vừa qua . đội văn nghệ của trường tớ được đi biểu diễn ở Hà Nội , tớ cũng được đi đấy . Hà Nội đẹp và náo nhiệt lắm . Nhà nào cũng cao , và san sát nhau . Đường phố có nhiều cây cổ thụ , bồn hoa trông thật thích mắt . Người , xe đi lại tấp nập . Đêm xuống , thành phố lung linh dưới ánh đèn . Mọi người ở thành phố đi ngủ muộn hơn ở quê mình , 10 giờ đêm phố xá vẫn đông vui . Chuyến đi thật thú vị , cả đội văn nghệ của tớ đều ao ước sẽ được trở lại thủ đô .
Còn Hương , cậu đã có dịp nào đi thăm thủ đô hay một thành phố , làng quê nào chưa ? Cậu kể cho mình nghe về những nơi đó vào thư sau với nhé . Tớ rất thích tìm hiểu về mọi miền quê trên đất nước mình .
Tạm biệt cậu . Nhớ viết thư sớm cho tớ nhé .
Chào thân ái !
Hồng Nhung
+ Gọi HS đọc bài trước lớp
+ Nhận xét và cho điểm HS .
+ 2 em đọc trước lớp
+ Viết thư cho bạn
+ Nghe GV hứơng dẫn cách làm bài
+ 1 em nêu , cả lớp theo dõi và bổ sung
+ 1 em khá trình bày , cả lớp theo dõi và nhận xét bài của bạn
+ Thực hành viết thư
+ 5 em đọc thư của mình , cả lớp nhận xét , bổ sung ý kiến cho thư của từng bạn
4. Củng cố – dặn dò :
+ Nhận xét tiết học
+ Dặn dò HS về nhà hoàn thành bức thư và chuẩn bị ôn tập cuối HKI .
Thứ sáu ngày 31 tháng 12 năm 2010
Toán
Tiết 85 :HÌNH VUÔNG
I. Mục tiêu
Gíup HS :
+ Biết được hình vuông là hình có 4 góc vuông và có 4 cạnh bằng nhau
+ biết vẽ hình vuông trên giấy có ô vuông ( giấy ôli )
II. Chuẩn bị
+ Thước thẳng , êke , mô hình hình vuông
III. Các hoạt động dạy - học
1. Ổn định : hát.
2. Bài cũ : Gọi 3 em lên bảng
H : Nhắc lại đặc điểm của hình chữ nhật ?
H : Hãy vẽ một hình chữ nhật ?
H : Vẽ một hình chữ nhật và ghi tên hình ?
3. Bài mới : gt bài , ghi đề
Hoạt động dạy
Hoạt động học
* HĐ1 : Giới thiệu hình vuông
+ Vẽ lên bảng 1 hình vuông , 1 hình tròn , 1 hình chữ nhật , 1 hình tam giác .
+ YC HS đoán góc ở các đỉnh của hình vuông .
+ YC HS dùng êke kiểm tra kết qua ûước lượng góc sau đó đưa ra kết luận : Hình vuông có 4 góc ở 4 đỉnh đều là góc vuông .
+ YC HS ước lượng và so sánh độ dài các cạnh của hình vuông , sau đó dùng thước đo để kiểm tra lại .
+ Kết luận : Hình vuông có 4 cạnh bằng nhau
+ YC HS suy nghĩ , liên hệ để tìm các vật trong thực tế có dạng hình vuông .
+ YC HS tìm điểm giống nhau và khác nhau của hình vuông và hình chũ nhật .
* HĐ2 : Luyện tập – thực hành
Bài 1 :
+ Nêu YC của bài toán và YC HS làm bài
+ Nhận xét và cho điểm HS .
Bài 2
+ YC HS nêu lại cách đo độ dài đoạn thẳng cho trước , sau đó làm bài .
Bài 3
+ Tổ chức cho HS tự làm bài và kiểm tra vở HS .
Bài 4
+ YC HS vẽ hình như SGK vào vở ô li
+ HS tìm và gọi tên hình vuông trong các hình vẽ GV đưa ra
+ Các góc ở các đỉnh hình vuông đều là góc vuông .
+ Độ dài 4 cạnh của một hình vuông là bằng nhau
+ Chiếc khăn mùi xoa , viên gạch hoa lát nền , . . .
+ Giống nhau : Hình vuông và hình chữ nhật đều có 4 góc ở 4 đỉnh là góc vuông .
+ Khác nhau : Hình chữ nhật có hai cạnh dài bằng nhau , hai cạnh ngắn bằng nhau còn hình vuông có 4 cạnh bằng nhau .
+ HS dùng thước êke để kiểm tra từng hình , sau đó báo cáo kết quả với GV :
+ Hình ABCD là hình chữ nhật , không phải là hình vuông .
+ Hình MNPQ không phải là hình vuông vì các góc ở đỉnh không phải là gó vuông .
+ Hình EGHI là hình vuông vì hình này có 4 góc ở đỉnh là 4 góc vuông , 4 cạnh của hình bằng nhau .
+ Làm bài và báo cáo kết quả :
+ Hình ABCD có độ dài cạnh là 3 cm
+ Hình MNPQ có độ dài cạnh là 4 cm .
4. Củng cố – dặn dò :
+ YC HS về nhà luyện tập thêm về các hình đã học
+ Nhận xét tiết học
Tự nhiên và xã hội
Tiết 34 :ÔN TẬP HỌC KÌ I
I. Mục tiêu
+ Sau bài học HS biết
+ Kể tên các bộ phận của từng cơ quan trong cơ thể
+ Nêu chức năng của một trong các cơ quan : Hô hấp , tuần hoàn , bài tiết nước tiểu , thần kinh .
+ Nêu một số việc nên làm để giữ vệ sinh cơ quan trên
II. Chuẩn bị
+ GV : Tranh ảnh của các bài ôn tập , hình các cơ quan hô hấp , tuần hoàn bài tiết nước tiểu , thần kinh ( hình cầu )
III. Các hoạt động dạy - học
1. Ổn định : hát
2. Bài cũ : “ An toàn khi đi xe đạp ” gọi 2 em lên bảng
H : Khi đi xe đạp cần phải đi như thế nào ?
H : Hãy nêu mục bạn cần biết trong SGK ?
3. Bài mới : gt bài , ghi đề , 1 em nhắc lại
Hoạt động dạy
Hoạt động học
* HĐ1 : Chơi trò chơi Ai nhanh ai đúng ?
* Mục tiêu : Thông qua trò chơi HS có thể kể được tên và chức năng của các bộ phận của từng cơ quan trong cơ thể
* Cách tiến hành :
Bước 1 : GV chuẩn bị tranh to ( cỡ giấy A4 ) Về các cơ quan : Hô hấp , tuần hoàn , bài tiết nước tiểu , thần kinh và các thẻ ghi tên , chức năng và cách giữ vệ sinh các cơ quan đó .
+ YC hoạt động nhóm , ghi nhanh tên các cơ quan
+ HD quan sát và ghi tên cácơ quan được vẽ trong tranh ra giấy
Bước 2 : Đại diện các nhóm trình bày và báo cáo xem bạn nào trong nhóm ghi được nhiều tên tranh và nhanh nhất .
+ GV nhận xét chung
* HĐ2 : HD đại diện các nhóm thi đua ghi nhanh , tên các cơ quan .
+ Cơ quan hô hấp + Cơ quan tuần hoàn
+ Cơ quan bài tiết nước tiểu + Cơ quan thần kinh
+ YC các em nhắc lại các mục bạn cần biết của các cơ quantrên
+ HS hoạt động nhóm 4
+ Từng nhóm quan sát và đại diện nhóm ghi ra giấy nháp kết quả từng bạn .
+ Lần lược cácnhóm trình bày kết quả , của từng bạn .
+ Đại diện 4 nhóm 4 bạn thi đua nhau . Các nhóm khác theo dõi
4. Củng cố – dặn dò :
+ YC 1 em nhắc lại các cơ quan vừa ôn tập
File đính kèm:
- giao an tuan 17.doc