I/Mục đích , yêu cầu :
1-Rèn kĩ năng đọc thành tiếng .
Đọc trơn toàn bài , biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm ,dấu phẩy ,giữa các cụm dài .
Biết đọc phân biệt giọng kể , giọng đối thọai
2-Rèn kỹ năng đọc hiểu .
Hiểu nghĩa của các từ mới
Nắm được diễn biến câu chuyện
Hiểu ý nghĩa của câu chuyện : Qua một ví dụ đẹp và tình thân giữa 1 bạn nhỏ với con chó nhà hàng xóm , nêu bật vai trò của các vật nuôi trong đời sống tình cảm của trẻ em
30 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 960 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tuần 16 Lớp 2C, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ợc gà mẹ âu tếm , chăm sóc , bảo vệ ra sao ?
2/ Luỵên đọc :
-GV đọc mẫu
2.1 HD học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ .
a,Đọc từng câu:
- G/v rèn phát âm cho h/s .
-G/v uốn nắn tư thế , cách cầm sách khi đọc của h/s.
b, Đọc từng đoạn trước lớp .
-G/v giải nghĩa từ :
Líu ríu chạy
Chuyển động lúc lên lúc xuống nhẹ nhàng còn được nói ntn ?
c. Đọc từng khổ thơ trong nhóm.
d. Thi đọc giữa các nhóm .
e. Đọc đồng thanh
3,Hướng dẫn h/s tìm hiểu bài .
Câu hỏi 1:
Tìm những hình ảnh đẹp và đáng yêu của đàn gà con ?
Câu hỏi 2 :
Gà mẹ bảo vệ , âu yếm con như thế nào ?
Câu hỏi 3 :
Câu thơ nào cho thấy nhà thơ rất yêu đàn gà mới nở .
4/ Học thuọc lòng bài thơ :
- GV hướng dẫn h/s đọc thuộc lòng từng dòng thơ , khổ thơ
5/Củng cố ,dặn dò:
-GV nhận xét tiết học
- 2 h/s đọc
HS chú ý lắng nghe
Học sinh nghe
-
HS đọc nối tiếp từng dòng thơ
Mỗi em đọc 1 khổ thơ
-1 em đọc phần chú giải
- Dập dờn
-Đọc nhóm 5
-Các nhóm thi đọc
Cả lớp đọc đồng thanh 1 lần
-
1em đọc câu hỏi 1
Lông vàng mát dịu
Mắt đen sáng ngời
..Líu ríu chạy sau..
1 em đọc câu hỏi 2
Gà mẹ vừa thoáng trông thấy bọn diều , bọn quạ đã dang đôi cánh cho con biến vào trong ngẩng đầu canh chừng kẻ thù.
- Khi kẻ thù đi qua nó thong thả dẫn đàn con đi kiếm mồi . Buổi trưa nó dang cánh cho con ngủ
Ôi ! chú gà ơi !
Ta yêu chú lắm
Học sinh thi đọc thuộc lòng từng khổ thơ , cả bài thơ
Toán
Tiết 79 :
Thực hành xem lịch
I /Mục tiêu:
Giúp học sinh : Rèn kỹ năng xem lịch tháng ( nhận biết thứ , ngày , tháng , năm trên lịch)
Củng cố nhận biết về các đơn vị đo thời gian : Ngày , tháng , tuần lễ .
Củng cố biểu tượng về thời gian ( thời điểm và khoảng thời gian )
II/Đồ dùng dạy học:
Tờ lịch tranh tháng 1 và tháng 4 năm 2004
III/Hoạt động dạy học:
1/ GV hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1 :
Nêu tiếp các ngày còn thiếu trong tờ lịch tháng 1
Bài 2 :
Các ngày thứ sáu trong tháng 4 là những ngày nào ?
Thứ ba tuần này là ngày 20/11 .
Thứ ba tuần trước là ngày nào ?
Thứ ba tuần sau là ngày bao nhiêu ?
Ngày 30/4 là ngày thứ mấy ?
GV cho học sinh thực hành hỏi đáp đố nhau các ngày trong tháng 4
D/ Củng cố dặn dò :
Giáo viên nhận xét giờ học
1 em đọc yêu cầu của bài
Học sinh quan sát tờ lịch
Học sinh nêu và ghi tiếp vào ô trống : 4 , 6 , 10 , 12 , 13 , 15 , 18 , 19 , 21 , 24 , 25 , 27 , 28 , 30 .
1 em đọc yêu cầu của đề bài
Ngày 2 , 9 , 16 , 23 , 30
Ngày 13
Ngày 27
Là ngày thứ sáu
Mĩ Thuật
Bài 16 : Tập nặn tạo dáng tự do
Nặn hoặc vẽ , xé dán con vật
I/ Mục tiêu:
Kiến thức :-H/S biết cách nặn , cách vẽ , xé dán con vật
Kỹ năng : Nặn hoặc vẽ , xé dán con vật theo cảm nhận của mình
Thái độ : Yêu quý các con vật có ích
II/ Chuẩn bị:
+G/V sưu tầm 1 số tranh ảnh về các con vật có hình dáng , màu sắc khác nhau
-Bài vẽ 1 số con vật của học sinh năm trước
-H/S chuẩn bị giấy vẽ hoặc vở tập vẽ , bút chì , bút màu
III/ Hoạt động dạy học:
1/ Giới thiệu bài
+HĐ1: Quan sát, nhận xét
G/V cho quan sát1 số con vật ( tranh vẽ )
Nêu tên các con vật
Nêu sự khác nhau giữa các con vật ?
Các con vật thường giống nhau ở những bộ phận nào ?
HĐ2 : Cách vẽ con vật
Vẽ hình vừa với phần giấy đã chuẩn bị
Vẽ hình chính trước , các chi tiết sau
có thể vẽ thêm 1 số cảnh vật xung quanh cho bức tranh thêm sinh động
Vẽ màu theo ý thích
HĐ 3: Thực hành:
Hướng dẫn học sinh tự chọn con vật để vẽ
HĐ 4: Nhận xét đánh giá
GV hướng dẫn HS nhận xét
Hình dáng , đặc điểm , màu sắc của con vật
GV cho học sinh chọn ra những bài mà em yêu thích
5/ Dặn dò:
-Tiếp tục hoàn thành bài vẽ
-HS quan sát và nhận xét
Gà , chó , mèo , thỏ …
Chúng thường khác nhau về hình dáng , màu sắc
Chúng đều có các bộ phận : đầu, mình, lông, đuôi
-HS đọc yêu cầu của bài tập
-HS chọn con vật để vẽ
Học sinh thực hành vẽ
Vẽ màu vào hình
HS tìm những bài vẽ đẹp
Thứ 6 ngày …tháng …năm 2005
Âm nhạc
Tiết 16
Kể chuyện âm nhạc nghe nhạc
I Mục tiêu :
Các em biết một danh nhân âm nhạc thế giới : Nhạc sỹ Mô - D
Nghe nhạc để bồi dưỡng năng lực cảm thụ âm nhạc
II/ Giáo viên chuẩn bị :
Đọc diễn cảm câu chuyện Mô - Da thần ssồng âm nhạc
Anh nhạc sỹ Mô - Da và bản đồ thế giới . xác định vị trí nước áo .
Băng nhạc ( bài hát thiếu nhi chọn lọc hoặc trích đoạn một bản nhạc không lời của Mô - Da
Trò chơi âm nhạc "" nghe tiếng hát tìm đồ vật ''
III Hoạt động dậy học :
Hoạt động 1:
Kể chuyện về Mô - Da thần đồng âm nhạc
- Giáo viên cho h/s xem ảnh nhạc sỹ Mô - Da và chỉ vị trí nước áo trên bản đồ thế giới
- GV đọc chậm diễn cảm câu chuyện Mô - Da thần đồng âm nhạc .
- Nhạc sỹ Mô - Da là người nước nào ?
- Mô - Da đã làm gì sau khi đánh rơi bản nhạc xuống sông
Khi biết rõ sự thật , ông bố của Mô - Da đã nó gì ?
- Hoạt động 2 : Nghe nhạc
- GV cho học sinh nghe một ca khúc thiếu nhi
- Bản nhạc có vui hay không ?
- Bài hát nói về điều gì ?
*/ Hoạt động 3 : Trò chơi âm nhạc
Nghe tiếng hát tìm đồ vật
GV cho 1 em B ra sân
IV/ Củng cố dặn dò :
Giáo viên nhận xét giờ học
-Học sinh quan sát
Học sinh lắng nghe
Người nước áo
Mô - Da đã viết một bản nhàc do chú nghĩ
Bố rất tự hào về con , con sẽ trở thành một nhạc sỹ vĩ đại
học sinh nghe
Học sinh nêu
học sinh chơi
Học sinh đứng thành vòng tròn . tất cả cùng hát một bài hát
GV đưa 1 vật cho em A giữ kín . GV gọi em B vào , tiếng hát nhỏ l à bạn đang ở xa người giấu đồ vật phải tìm , tiếng hát to lên là đang đến gần đồ vật . Em B phải nghe tiếng hát to nhỏ để định hướng tìm cho ra một vật đang bị cất giấu . Khi bạn B phát hiện được đồ vật sẽ thay bạn khác tiếp tục chơi .
Chính tả ( nghe - viết )
Tiết 32 : Trâu ơi !
I/Mục đích y/c:
-Nghe viết chính xác trình bày đúng bài ca dao 42 tiếng thược thể thơ lục bát . Từ đoạn viết củng cố cách trình bày 1 bài thơ lục bát
- Tìm và viết đúng những tiếng có âm , vần , thanh dễ lẫn Tr / ch ; ao / au ; thanh hỏi / thanh ngã
II/Đồ dùng dạy học
- 2 bảng quay nhỏ
III/Hoạt động dạy học:
A /KT bài cũ:
-GV gọi 2 học sinh lên bảng
GV đọc
B/Bài mới:
1/Giới thiệu bài
-GV nêu yêu cầu của giờ học
2/HD nghe viết
2.1HD học sinh chuẩn bị
-GV đọc toàn bài chính tả
-HD tìm hiểu ND bài
Bài ca dao là lời của ai nói với ai ?
- Bài ca dao cho em thấy tình cảm của người nông dân với con trâu ntn?
- Bài ca dao có mấy dòng ?
Bài ca dao viết theo thể thơ nào ?
- Chữ đầu mỗi dòng thơ viết ntn ?
- Nên bắt đầu viết từ ô nào trong vở ?
- HD viết chữ khó
- GVđọc học sinh viết trên bảng con
GV đọc bài
GV quan sát uốn nắn
- GVđọc lần 2
2.3 Chấm chữa bài
3/HD học sinh làm bài tập:
3.1Bài tập 1:
Thi tìm những tiếng chỉ khác nhau ao hoặc au
Bài tập 3:
Tìm tiếng thích hợp điền vào chỗ trống
4/Củng cố dặn dò
-GV nhận xét giờ học
lớp viết bảng con
múi bưởi , tàu thủy , đen thui , khuy áo
quả núi , cái túi
-2 H/S đọc lại
Học sinh quan sát tranh
Là người nông dân nói với con trâu như nói với một người bạn thân thiết .
-Người nông dân rất yêu quý trâu trò chuyện tâm tình với trâu như một người bạn
Bài ca dao có 6 dòng
Thể thơ lục bát dòng trên 6 chữ dòng dưới 8 chữ
Viết hoa
Dòng trên 6 chữ viết lùi vào 3 ô
dòng dưới 8 chữ viết lùi vào 2 ô
Viết bảng con.
-HS viết bài
-HS soát bài
1HS đọc yêu cầu của bài
ao au
sáo, cháo cau, lau
cáo ,báo rau , đau
HS đọc yêu cầu của bài
TR Ch
Cây tre Che nắng
Buổi trưa Chăng dây
Ông trăng Châu báu
Nước trong Chong chóng
2, 3 HS nhắc lại.
Tập làm văn
Bài 16 : Khen ngợi - kể ngắn về con vật
I/MĐ,YC:
-Rèn kỹ năng nói:Biết nói lời khen ngợi
-Rèn kỹ năng viết: Biết lập thời gian biểu một buổi trong ngày
II/Đồ dùng dạy học :
- Bút dạ + 3 , 4 tờ giấy khổ to
III/ Hoạt động dạy học:
A/kiểm tra bài cũ:
2,3 HS làm bài tập 3 tiết TLV tuần 15 ( đọc đoạn văn ngắn kể về anh chị em )
B/Bài mới:
1/Giới thiệu bài:
2/Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1 (miệng)
Từ mỗi câu dưới đây đặt một câu mới để tỏ ý khen
Giáo viên và học sinh nhận xét
Bài 2 : ( miệng )
Kể về con vật nuôi trong nhà mà em biết
GV và học sinh nhận xét
Bài 3 : Lập thời gian biểu buổi tối của em
GV nhắc học sinh nên lập thời gian biểu đúng như thực tế
1 em đọc yêu cầu của bài
Học sinh làm bài vào vở nháp
Học sinh đọc bài làm của mình
a/ Chú Cường mới khỏe làm sao !
Chú Cường khỏe quá .
b/ Lớp mình hôm nay mới sạch làm sao !
Lớp mình hôm nay sạch quá
c/ Bạn Nam học mới giỏi làm sao !
Bạn Nam học giỏi thật
1 em đọc yêu cầu của bài
Học sinh quan sát tranh SGK
4 , 5 em nói về con vật em định kể
Học sinh kể bằng lời của mình
Nhà em nuôi một con mèo rất xinh và rất ngoan . bộ lông nó màu trắng , mắt nó tròn xanh biếc . Nó đang tập bắt chuột . Khi em ngủ , nó thường đến nằm sát bên em .
1 em đọc yêu cầu của bài
cả lớp lập thời gian biểu vào vở
4 , 5 em đọc thời gian biểu vừa lập
Toán
Bài 80 Luyện tập chung
I/Mục tiêu
-Giúp HS củng cố nhận biết về các đơn vị đo thời gian : Ngày , giờ , tháng , năm .
-Củng cố rèn luyện kĩ năng xem giờ đúng , xem lịch tháng
II/ Đồ dùng dạy học :
Tờ lịch tháng 5
Mô hình đồng hồ
II/ Hoạt động dạy học:
A/ KT bài cũ:
B/Bài mới
Bài 1:
HD học sinh quan sát mô hình đồng hồ
17 giờ hay 5 giờ chiều
6 giờ chiều hay 18 giờ
- GV nhận xét chữa bài
Bài 2:
-Nêu Y/c của bài toán
-GV treo tờ lịch tháng 5
Tháng 5 có bao nhiêu ngày ?
Ngày 1/5 là ngày thứ mấy ?
Các ngày thứ 7 trong tháng 5 là ngày nào
Thứ tư tuần này là ngày 12/5 . Thứ tư tuần trước là ngày nào ?
Thứ tư tuần sau là ngày nào ? yêu cầu cả lớp làm vào bảng con
Bài 3:
GV quan sát , sửa sai cho những h/s thực hiện sai
C/ Củng cố dặn dò :
Một ngày có baonhiêu giờ ?
Một tháng có bao nhiêu ngày ?
Về nhà thực hành xem đồng hồ
-1HS đọc y/c của bài
-HS quan sát và nối
Câu a : Đồng hồ D
Câu b : Đồng hồ A
Câu C : Đồng hồ C
Câu D : Đồng hồ B
Học sinh nêu
Học sinh quan sát
Tháng 5 có 31 ngày .
Là ngày thứ 7
Ngày 1 , 8 , 15 , 22 , 29
Là ngày 5
Là ngày 19
Học sinh thực hành quay kim trên mô hình đồng hồ
1 ngày có 24 giờ
1 tháng có 30 ngày ( 31 ngày )
Tháng 2 có 28 ngày
File đính kèm:
- Giao an Tuan 16, lop 2.doc