Giáo án Tuần 15 Lớp 3 - Huỳnh Thị Kim loan

1. Ổn định:

2. Kiểm tra bài cũ:

- GV kiểm tra hs lại BT2

- Nhận xét-ghi điểm.

3. Bài mới:

a.Hoạt động 1 : Giới thiệu bài:

-Nêu mục tiêu giờ học và ghi tựa lên bảng.

b.Hoạt động 2 : HD thực hiện phép chia số có ba chữ số cho số có một chữ số:

 

doc30 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1176 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tuần 15 Lớp 3 - Huỳnh Thị Kim loan, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i ấm. +Mát rượi; gửi thư; tưới cây. -Các nhóm hs làm trên bảng phụ +Xâu: xâu kim, chuỗi, cá, bánh. +Sâu: sâu bọ, chim sâu, sâu sắc. +Xẻ: xẻ gỗ, thợ xẻ, xẻ rãnh. +Sẻ: chim sẻ, chia sẻ, san sẻ. Các nhóm trình b/ - Bật : bật đèn , bật lửa , run bần bật …. nhất : thứ nhất , đẹp nhất , nhất trí ….. Nhấc : nhấc lên , nhấc bổng , nhấc chân …. NS:1/12/09 Tiết: 75 TOÁN ND:4/12/09 LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: Biết làm tính nhân , tính chia ( Bước đầu làm quen với cách viết gọn ) và giải toán có hai phép tính * HS K- G làm thêm BT 2 ( Câu d ) II/ Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ 4’ 30’ 5’ 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra hs BT 2 - Nhận xét-ghi điểm. 3. Bài mới: Luyện tập a./ Hoạt động 1 : Giới thiệu bài: -Nêu mục tiêu giờ học và ghi tựa lên bảng. b./ Hoạt động 2 : Luyện tập: Bài 1: Đặt tính rồi tính - HS chỉ làm câu a , c ( HS K – G làm thêm câu d ) Bài 2: Đặt tính rồi tính -HD HS đặt tính, sau đó nêu YC: Chia nhẩm mỗi lần chia chỉ viết số dư không viết tích của thương và số chia. HS chỉ làm câu a , b ,c ( HS K – G làm thêm câu d ) GV nhận xét , sửa sai Bài 3: -Gọi 1 HS đọc đề bài. -Vẽ sơ đồ bài toán lên bảng. -Bài toán YC tìm gì? -Qđường AC có mối quan hệ ntn với Qđường AB và BC? -Qđường AB dài bao nhiêu mét? -Tính Qđường BC ntn? Lưu ý: Có thể HD HS giải cách 2. Tìm tổng số phần bằng nhau là 1 + 4 = 5 phần, sau đó tìm Qđường AC là 172 x 5 = 860 (m). - GV cho hs làm nháp -GV kiểm tra nháp nhận xét, tuyên dương. Bài 4: -Gọi 1 HS đọc đề bài. -Bài toán YC tìm gì? - Muốn biết tổ còn phải dệt bao nhiêu áo len nữa ta phải biết được gì? -Bài toán cho biết gì về số áo len đã dệt? -Vậy làm thế nào để tìm được số áo len đã dệt? 4. Củng cố, dặn dò: -Thu 5 – 7 vở chấm. -GV nhận xét, ghi điểm. Bài 5: -Bài tập YC chúng ta làm gì? -Muốn tính độ dài của một đường gấp khúc ta làm thế nào? -GV chia nhóm giao việc -GV nhận xét, tuyên dương. -Về nhà làm bài trong VBT và xem trước bài mới. -Nhận xét tiết học. -Hát. -Giới thiệu bảng chia. -2 HS lên bảng làm BT2 SBC 16 45 24 21 72 72 81 56 54 SC 4 5 4 7 9 9 9 7 6 Thương 4 9 6 3 8 8 9 8 9 -Nghe giới thiệu. -HS làm bảng lớp + bảng con. 213 374 208 x 3 x 2 x 4 639 748 832 -HS cả lớp thực hành chia theo HD của GV. 948 4 9 chia 4 bằng 2, viết 2; 2 nhân 14 237 4 bằng 8; 9 trừ 8 bằng 1.viết 1. 28 -Hạ 4; 14 chia 4 bằng 3, viết 3. 0 3 nhân 4 bằng 12, 14 trừ 12 bằng 2, viết 2. -Hạ 8, được 28, 28 chia 4 bằng 7, viết 7; 7 nhân 4 bằng 28. 28 trừ 28 bằng 0. -HS làm bảng lớp + bảng con các phép tính cịn lại: 396 : 3 ; 630 : 7 ; 457 : 4 -1 HS đọc đề SGK. -Quan sát sơ đồ và xác định quãng đường AB, BC, AC. -BT YC tìm Q.đường AC. -Qđường AC chính là tổng của Qđường AB và BC. -Qđường AB dài 172m. -Lấy độ dài Qđường AB nhân 4. -HS làm bài vào vở nháp Bài giải: Quãng đường BC dài là: 172 x 4 = 688 (m) Quãng đường AC dài là: 172 + 688 = 860 (m) Đáp số: 860m -1 HS đọc YC đề SGK. -YC ta tìm số áo len mà tổ đó còn phải dệt. -Ta phải biết tổ đã dệt được bao nhiêu chiếc áo len trong 450 chiếc áo. -Số áo len đã dệt bằng tổng số áo. -Lấy 450 áo chia cho 5. -HS làm vở. Bài giải: Số áo len tổ đã dệt được là: 450 : 5 = 90 (áo) Số áo len tổ đó còn phải dệt nữa là: 450 – 90 = 360 (áo) Đáp số: 360m -Bài toán YC chúng ta tính độ dài đường gấp khúc ABCDE và KMNPQ. -Ta tính tổng độ dài các đoạn thẳng đường gấp khúc đó. -6 nhóm làm trên bảng phụ Bài giải: Độ dài đường gấp khúc ABCDE là: 3 + 4 + 3 + 4 = 14 (cm) Độ dài đường gấp khúc KMNPQ là: 3 + 3 + 3 + 3 = 12 (cm) Hoặc: 3 x4 = 12 (cm) Đáp số: 14cm; 12cm - Các nhóm trình bày Tiết 30 TỰ NHIÊN XÃ HỘI HOẠT ĐỘNG NÔNG NGHIỆP I. Mục tiêu: Sau bài học HS biết: - Kể tên một số hoạt động nông nghiệp . - Nêu lợi ích của hoạt động nông nghiệp. II. Chuẩn bị: - Tranh ảnh sưu tầm về các hoạt động nông nghiệp. - Các hình trong SGK trang 58, 59 sgk. III. Lên lớp: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 4’ 30’ 5’ 1.Ổn định: 2.KTBC: -H: Các thông tin liên lạc có tác dụng gì? -GV nhận xét, tuyên dương. 3.Bài mới: Hoạt động nông nghiệp . GV gtb + ghi bảng tựa bài. Hoạt động 1: Hoạt động nhóm. Mục tiêu: Kể được tên một số hoạt động nông nghiệp. Nêu được ích lợi của chúng. Cách tiến hành: Bước 1: GV chia nhóm và y/c HS quan sát hình trang 58,59 sgk, thảo luận theo câu hỏi: Hãy kể tên các hoạt động có trong hình. Các hoạt động đó mang lại lợi ích gì? Bước 2: -GV nhận xét và giới thiệu thêm: trồng ngô, khoai, sắn, ché, chăn nuôi bò, dê, . . . . Kết luận: Các hoạt động trồng trọt, chăn nuôi, đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản, trồng rừng được gọi là hoạt động nông nghiệp. Hoạt động 2: Thảo luận theo cặp. Mục tiêu: Biết 1 số hoạt động nông nghiệp ở tỉnh, nơi các em đang sống. Cách tiến hành: Bước 1: Bước 2: Hoạt động 3: Triển lãm góc hoạt động nông nghiệp. Mục tiêu: Thông qua triển lãm tranh ảnh các em biết thêm và khắc sâu những nông nghiệp. Cách tiến hành: Bước 1: GV chia lớp thành 6 nhóm và phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy A0. Bước 2 -GV nhận xét, tuyên dương. 4. Củng cố, dặn dò: -H: Các hoạt động nào được gọi là hoạt động nông nghiệp? -Về xem lại bài và xem trước bài mới. -Nhận xét tiết học. -Hát. -Các hoạt động thông tin liên lạc. -2 – 3 hs lên bảng TLCH. + các thông tin liên lạc làm nhiệm vụ chuyển , phát tin tức , thư tín ,bưu phẩm giữa các địa phương trong nước và giữa các nước với nước ngoài . -HS nhắc lại. -các nhóm thảo luận theo câu hỏi GV giao. -Đại diện nhóm lên trình bày kết quả thảo luận. -Từng cặp hs kể cho nhau nghe hoạt động nông nghiệp ở nơi em đang sống. -1 số cặp trình bày trước lớp. -6 nhóm sẽ dán tranh ảnh mà nhóm mình sưu tầm được vào giấy. -Từng nhóm trình bày kết quả sưu tầm được -Các hoạt động trồng trọt, chăn nuôi, đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản, trồng rừng, . . . . Tiết 15 TẬP LÀM VĂN Nghe kể: GIẤU CÀY. GIỚI THIỆU VỀ TỔ EM. I . Mục tiêu: - Rèn KN nói: Nghe – nhớ những tình tiết chính để kể lại đúng nội dung truyện vui: Giấu cày. Giọng kể vui, khôi hài. - Rèn KN viết: Dựa vào bài TLV miệng tuần 14, viết được 1 đoạn văn giới thiệu về tổ em. Đoạn viết rõ ràng, câu văn ngắn gọn. II. Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh hoạ truyện. - Bảng hoặc băng giấy ghi gợi ý và BT 2. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 4’ 30’ 5’ 2/ Kiểm tra bài cũ: -GV gọi hs lên kể lại chuyện và giới thiệu về tổ em. -GV nhận xét, ghi điểm. 3/ Bài mới: a/ hoạt động 1 : Giới thiệu bài, ghi tựa. b/Hoạt động 2 : Hướng dẫn làm bài tập. Bài tập 1: -GV kể chuyện 2 lần. -Hỏi: Bác nông dân đang làm gì? +Khi được vợ gọi về ăn cơm, bác nông dân nói thế nào? +Vì sao bvác bị vợ trách? +Khi thấy mất cày, bác nông dân đã làm gì? -GV kể lần 3, 4. -Yêu cầu 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện trước lớp. -Yêu cầu HS thực hành kể chuyện theo cặp. -Gọi một số HS kể lại câu chuyện trước lớp. Bài tập 2: -GV nhận xét, ghi điểm. 4/Củng cố, dặn dò: - Cho một số HS đọc lại bài . - Gv nhận xét ,khen ngợi -Về kể lại chuyện và xem trước bài mới. -Nhận xét tiết học. -2 hs lên bảng thực hiện -HS nhắc lại. -Nghe GV kể chuyện. -Đang cày ruộng. -Bác hét to: Để tôi giấu cái cày vào bụi đã. -Vì giấu cày ét to như thế thì kẻ gian biết chỗ sẽ lấy mất. -Nhìn trước nhìn sau chẳng thấy ai bác mới ghé tai vợ thì thầm: Nó lấy mất cày rồi. -HS chú ý nghe. -1 HS khá kể, cả lớp theo dõi và nhận xét phần kể chuyện của bạn. -2 HS ngồi cạnh nhau kể lại câu chuyện cho nhau nghe. -3 đến 5 HS thực hành kể trước lớp. -HS làm vở. -1 vài HS đọc bài làm của mình. Tiết : 14 SINH HOẠT LỚP I/ Giáo viên nhận xét chung lớp. a) Ưu điểm : - Về nề nếp tương đối tốt,. - Chăm ngoan làm bài đầy đủ . - Đi học đều , đúng giờ . b) Tồn : - Vẫn còn 1 số em chưa ngoan, hay nói chuyên riêng như: Sang , Trung , Đạt . Phúc , Trung . . . . - Về học tập: Một số bạn có tiến bộ: Duy , Nhung , Hiếu , . . . . . -Về vệ sinh: Chưa đảm bảo sạch, còn xả rác lung tung: Phúc , Đạt . . . .. -Chữ viết chưa tiến bộ : Linh , Tâm , Duy , Phúc , Sang , Vũ . . . . . - Nhiều em chưa thuộc hết các bảng cửu chương. II/ Biện pháp khắc phục: - Hướng tuần tới chú ý một số các học sinh còn yếu hai môn Toán và Tiếng Việt, có kế hoạch kiểm tra và bồi dưỡng kịp thời. - Khen , tuyên dương số HS học tập tiến bộ . - Giao bài và nhắc nhở thường xuyên theo từng ngày học cụ thể. -Kiểm tra bảng cửu chương hằng ngày - các tổ grưởng kiểm tra bài đều đặn hơn . - Ôn thi chuẩn bị thi HK I. - Nhận xét chung giờ sinh hoạt . * Dặn dò : Về ôn bài học bài chotốt hơn . ______________________________________________ * Người soạn * Khối trưởng kí duyệt Tuần 5 ngày 5 /12 /2009 Huỳnh Thị Kim Loan Bùi Thị Trâm

File đính kèm:

  • docGA L3 T15 CKTKN Du cac mon.doc
Giáo án liên quan