I/ MỤC TIÊU:
A.TẬP ĐỌC
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện và lời các nhân vật
- Nắm được ý nghĩa của câu chuyện: Hai bàn tay lao động của con người chính là nguồn tạo nên mọi của cải.
B. KỂ CHUYỆN
- Sau khi sắp xếp các tranh đúng theo thứ tự trong truyện, HS dựa vào tranh HS kể lại từng đoạn của câu chuyện theo tranh minh họa
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh minh hoạ chuyện trong SGK.
38 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 981 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tuần 15, 16 Lớp 3 Năm 2009-2010, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HS tính giá trị của biểu thức rồi đối chiếu với kết quả trong sgk để biết đúng hay sai
- GV tổ chức cho HS tiếp sức ghi kết quả Đ / S
37 - 5 x 5 = 37 - 25
= 12 -> ghi Đ
- GV & HS cả lớp cùng sửa bài - nhận xét KQ
+ Bài 3: HS đọc đề bài.
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
- Muốn biết số táo 2 hộp ta phải tìm gì ?
- Sau đó tìm gì ?
- HS tự làm bài
- GV sửa bài - cho điểm.
4. Củng cố - dặn dò:
Luyện tập thêm về tính giá trị của biểu thức.
- Cb : Luyện tập .
- Gọi 2 HS lên bảng KT , cả lớp làm bảng con .
- Nhận xét KQ : a/ 385 , 40 .
b/ ĐS : 103 học sinh .
- Biểu thức 60 cộng 35 chia 5
60 + 35 : 5 = 60 + 7
= 67
- HS nhắc lại quy tắc.
- 6 HS lên bảng, 1 em 1cột - lớp làm vở.
* Thực hiện phép tính nhân chia trước , thực hiện các phép tính công trừ sau .
a/ 293 , 105 , 87 b/ 542 , 230 , 149
- HS làm việc cá nhân , sau đó thi đua điền KQ Đ/S
a/ Đ , Đ , Đ , S b/ S , S , S , Đ .
- Mẹ hái 60 quả táo, Chị hái 35 quả táo. Số táo 2 mẹ con bỏ vào 5 hộp
Bài giải :
Số táo của cả mẹ và chị là :
60 + 35 = 95 ( quả )
Mỗi hộp có số quả táo là :
95 : 5 = 19 ( quả )
ĐS : 19 quả táo
- Thảo luận nhóm đôi
..........................................................................................
Tập viết: Ôn chữ hoa M .
I/ Mục tiêu:
- Củng cố cách viết chữ hoa M thông qua BT ứng dụng:
- Viết đúng đẹp tên riêng Mạc thị Bưởi và câu ứng dụng theo cỡ chữ nhỏ:
Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao
II/ Đồ dùng dạy học:
Mẫu chữ viết hoa M
Tên riêng và câu ứng dụng viết sẵn trên bảng lớp.
III/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của Giáo Viên
Hoạt động của Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ:
- Thu vở của 1 số HS để chấm bài về nhà.
- Gọi HS lên bảng viết từ: Lê Lợi, Lựa
- Nhận xét
- 2 HS viết bảng, HS dưới lớp viết vào bảng con.
2/ bài mới:
2.1. Giới thiệu bài:GV nêu MĐ, YC của tiết
- 1 - HS đọc nội dung bài viết.
2.2. Hướng dẫn viết chữ hoa:
- Trong bài có những chữ hoa nào?
- Có các chữ hoa M, T, B
- GV viết mẫu các chữ hoa M,T, B cho HS quan sát, vừa viết vừa nhắc lại qui trình viết từng chữ.
- HS theo dõi, quan sát
- YC HS viết lần lượt các chữ hoa. GV đi chỉnh sửa , uốn nắn HS
- 3 HS lên bảng viết. Cả lớp viết vào bảng con.
2.3. Hướng dẫn viết từ ứng dụng:
- Giới thiệu tên riêng Mạc Thị Bưởi
- Mạc Thị Bưởi quê ở Hải Dương, là một nữ du kích hoạt động ở vùng địch tạm chiến trong thời kì kháng chiến chống thực dân pháp. Bị địch bắt, tra tấn dã man, chị vẫn không khai. Bọn giặc tàn ác đã cắt cổ chị.
- 1 HS đọc từ ứng dụng
- Lắng nghe & hiểu về chị Mạc Thị Bưởi .
- GV viết mẫu.
-2 HS lên bảng viết. Cả lớp viết bảng con.
2.4. Hướng dẫn viết câu ứng dụng:
- Giới thiệu câu ứng dụng:
Câu tục ngữ khuyên con người phải đoàn kết. đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh.
-HS đọc câu ứng dụng:
Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao
- Trong câu ứng dụng chữ nào viết hoa?
- HS phát biểu
- Hướng dẫn HS viết chữ Một, Ba vào bảng con.
GV theo dõi, sửa lỗi cho HS.
- 1 HS lên bảng, cả lớp viết vào bảng con .
2.5. Hướng dẫn viết vào vở tập viết:
- GV theo dõi và uốn nắn tư thế ngồi, cầm bút cho HS.
- Thu và chấm 5-7 bài.
- HS viết theo YC:
+ 1 dòng chữ M cỡ nhỏ.
+ 1 dòng chữ B cỡ nhỏ.
+ 1 dòng Mạc Thị Bưởi cỡ nhỏ.
+ 1 lần câu ứng dụng cỡ nhỏ.
3/ Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà hoàn thành tiếp bài viết trong vở và học thuộc câu ứng dụng.
- CB : Ôn lại chữ hoa N
................................................................................
Tự nhiên & xã hội: làNG QUÊ Và ĐÔ THị .
i. mụC TIÊU:
-Nêu được một số đặc điểm của làng quê và đô thị.
II.Đồ DùNG DạY – HọC:
Các hình thức trong sách giáo khoa trang 62, 63.
III.HOạT Động- dạY HọC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1 : Làm việc theo nhóm
Mục tiêu: Tìm hiểu phong cảnh, nhà, cửa, đường sá ở làng quê và đô thị.
- QS tranh và ghi kết quả vào bảng :
Cách tiến hành
Bước 1: Làm việc theo nhóm.
GV hướng dẫn học sinh quan sát tranh trong SGK và ghi lại kết quả theo bảng dưới đây.
Làng quê
Đô thị
Phong cảnh, nhà cửa
Hoạt động sinh sống chủ yếu của nhân dân.
Đường sá, hoạt động giao thông,cây cối
Nhà lá, ngói thấp , san sát nhau. Làm nông nghiệp
đường hẹp , ít xe cộ , có nhiều cây cối
Phố sá , nhà cao tầng . làm nhàmáy buôn bán . đường phố rộng , xe cộ qua lại tấp nập
Bước 2: đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận nhóm, các nhóm khác bổ sung .
GV căn cứ vào kết quả trình bày của các nhóm, nhận xét, phân tích và nêu rõ sự khác nhau giữa làng quê và đô thị.
- Đại diện các nhóm lên treo bảng & trình bày kết quả thảo luận nhóm, các nhóm khác bổ sung.
ở làng quê,người dân thường sống bằng nghề trồng trọt, chăn nuôi , chài lưới và các nghề thủ công...;xung quanh nhà thường có vườn cây,chuồng trại...; đường làng nhỏ,ít xe và người qua lại. ở đô thị, người dân thường đi làm trong các công sở, cửa hàng, nhà máy...; nhà ở tập trung san sát đường phố có nhiều người và xe qua lại..
Hoạt động 2 : Thảo luận
Bước 1: Chia nhóm
GV chia các nhóm.Mỗi nhóm căn cứa vào kết quả thảo luận ở hoạt động 1 để tìm ra sự khá biệt về nghề nghiệp của người dân ở làng quê và đô thị.
Bước 2: Một số nhóm trình bày kết quả theo bảng dưới đây:
Nghề nghiệp ở làng quê
Nghề nghiệp ở đô thị
- Trồng trọt
-.chăn nuôi , nuôi trồng thuỷ sản , đánh bắt cá
- Làm nông nghiệp , làm thủ công ,..............
- Buôn bán
-..công nhân , lái xe , thời trang , nghiên cứu khoa học ....................................
- Đại diện một số nhóm trình bày kết quả theo bảng :
Sự khác biệt nghề nghiệp của người dân làng quê và đô thị : ở quê người ta thường trồng trọt , chăn nuôi , nuôi trồng thuỷ sản , đánh bắt cá , làm nông nghiệp , làm nghề thủ công ,..............
ở phố người ta thường làm việc trong các công sở buôn bán , công nhân , lái xe , thời trang , nghiên cứu khoa học ,......
Hoạt động 3 : Vẽ tranh
- GV nêu chủ đề: Hãy vẽ về thành phố ( thị xã ) quê em.
-Yêu cầu mỗi em vẽ một tranh, nếu chưa xong có thể về nhà làm.
Lưu ý: Tiết tiếp theo GV có thể cho trình bày về bức tranh của mình, sau đó đánh giá và nhận xét.
* Nhận xét , dặn dò bài sau .
- HS tham gia vẽ tranh theo nhóm
- Nhận ĐD HT & tiến hành vẽ về đề tài thành phố quê em .
- Trưng bày tranh vẽ , thuyết minh về nội dung tranh .
- các nhóm khác nhận xét
……………………………………………………….
Thứ 6/16/12
Toán Luyện tập .
I. Mục tiêu:
Biết tính giá trị của biểu thức có dạng
Chỉ có các phép tính cộng, trừ.
Chỉ có các phép tính nhân, chia.
Có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
a) Tính giá trị của biểu thức
27 x 3 - 68; 656 : 4 - 54
b) Tổ 1 làm 45 sản phẩm, Tổ 2 làm 50 sản phẩm. Số sản phẩm 2 tổ được xếp vào các thùng, mỗi thùng có 5 sản phẩm. Hỏi xếp được mấy thùng hàng ?
- Nhận xét , ghi điểm .
2. Luyện tập.
+ Bài 1: Yêu cầu HS xem biểu thức có dấu phép tính nào để áp dụng đúng quy tắc.
- Gọi 2 HS , mỗi em 2 cột
- GV theo dõi HS làm bài
- HS & GV sửa bài
+ Bài 2, Bài 3: HS suy nghĩ tự làm bài - tiến hành như bài tập 1
* Lưu ý với HS thực hiện phép nhân chia trước , phép công , trừ sau .
- GV nhận xét - cho điểm.
3. Củng cố - dặn dò:
Luyện tập thêm về tính giá trị của biểu thức.
- CB : Tính giá trị biểu thức (tt ) .
- Gọi 3 HS lên bảng KT , cả lớp làm tính GT biểu thức trên bảng con
- Nhận xét KQ :
a/ 13 , 130 .
b/ ĐS : 19 sản phẩm .
- Gọi 2 HS lên bảng - lớp làm vở.
a/125-85+80 = 40+80 b/68+32-10 =100-10
= 120 = 90
21 x 2 x 4 = 42 x 4 147:7 x 6 = 21 x 6
= 168 = 126
- Gọi 2HS làm bài trên bảng theo 2 cột , cả lớp làm bài vào vở
2a/375-10x3=375-30 b/306+93:3 = 306+31
= 345 = 337
64:8+30 = 8+30 5 x 11-20 = 55-20
= 38 = 35
3a/ 81: 9+10= 9+10 b/ 11x8 – 60=88-60
= 19 = 28
20 x 9:2 =180:2 12 +7 x 9 =12 + 63
= 90 = 75
.......................................................................................
Tập làm văn : Nghe kể: Kéo cây lúa lên
Nói về thành thị, nông thôn.
I/ Mục tiêu:
Rèn kĩ năng nói:
1. Nghe , kể lại đúng nội dung truyện vui Kéo cây luá lên.
2. Bước đầu biết kể về nông thôn hoặc thành thị theo gợi ý trong SGK.
II/ Đồ dùng dạy - học:
Tranh minh hoạ truyện vui trong SGK
Bảng lớp viết sẵn gợi ý kể lại truyện vui- BT2
Một số tranh ảnh về nông thôn, thành thị.
III/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của Giáo Viên
Hoạt động của Học sinh
A/ Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS làm lại BT1,2 trong tiết TLV trước.
- Nhận xét.
- 2 HS.
B/ Dạy bài mới :
1/ Giới thiệu bài: GV nêu MĐ,YC của tiết học.
2/ HD học sinh làm bài tập:
- Nghe giới thiệu.
Bài tập 1:
- 1 HS đọc Y/C của bài.
- GV kể chuyện lần 1, sau đó dừng lại hỏi HS:
+ Truyện này có những nhân vật nào ?
+Khi thấy lúa ở ruộng nhà mình xấu, anh đã làm gì?
+Về nhà, anh khoe gì với vợ?
+Chị vợ ra đồng thấy kết quả ra sao?
+Vì sao lúa nhà chàng ngốc bị héo?
- HS quan sát tranh minh hoạ và đọc lại 3 câu hỏi gợi ý.
- Chàng ngốc và vợ
- Kéo cây lúa cho cao hơn lúa ruộng nhà bên cạnh.
- Chàng ta đã khoe kéo lúa lên cao hơn lúa ruộng nhà bên cạnh.
-Cả ruộng lúa nhà mình héo rũ.
- Cây lúa bị kéo lên, đứt rễ, nên héo rũ.
- GV kể tiếp lần 2.
- GV mời 1 HS kể mẫu.
- Cả lớp và GV nhận xét.
- GV: Chuyện này có gì đáng cười?
Bài tập 2:
- GV Y/C HS nói mình chọn viết về đề tài gì?
- GV giúp HS hiểu gợi ý a của bài: Các em có thể kể những điều mình biết nhờ một chuyến đi chơi, về thăm quê, xem ti vi, ...
- GV mời 1 HS kể mẫu
- Mời 1 HS giỏi làm mẫu
- Cả lớp và GV nhận xét bình chọn những bạn nói hay nhất.
- Từng cặp HS tập kể cho nhau nghe.
- HS nhìn gợi ý trên bảngthi kể lại câu chuyện.
- HS phát biểu.
- 1 HS đọc Y/C của BT và các gợi ý trong SGK.
- 1 HS làm mẫu kể về làng quê hay thành phố mà em đã có dịp nhìn thấy .
- HS luyện kể theo nhóm .
- 5,7 HS xung phong trình bày bài nói trước lớp.
3/ Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Tuyên dương những HS học tốt.
- CB : Viết về thành thị , nông thôn .
File đính kèm:
- GA L3 t1516 0910.doc