Giáo án tuần 14 lớp 4

Chú đất Nung

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU :

1. Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng hồn nhiên, khoan thai ; nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm ; đọc phân biệt lời người kể với lời các nhân vật (chàng kị sĩ, ông Hòn Rấm, chú bé Đất)

2. Hiểu từ ngữ trong truyện.

 Hiểu nội dung (phần đầu truyện) : Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khỏe mạnh, làm được nhiều việc có ích và dám nung mình trong lửa đỏ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Tranh minh họa SGK

- Bảng phụ viết đoạn văn cần luyện đọc

 

doc34 trang | Chia sẻ: dangnt0491 | Lượt xem: 1189 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án tuần 14 lớp 4, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hân với thừa số kia. HĐ2: Tính và so sánh giá trị của 2 biểu thức (có một thừa số không chia hết cho số chia) - Ghi 2 BT lên bảng : (7 x 15) : 3 và 7 x (15 : 3) - Yêu cầu HS tính giá trị 2 BT rồi so sánh - Gọi HS nhận xét - HDHS nhận xét vì sao không tính : (7 : 3) x 15 ? - Từ 2 VD trên, HDHS kết luận như SGK HĐ3: Luyện tập Bài 1 : - Gọi 1 em đọc yêu cầu - Gợi ý HS nêu các cách tính - Yêu cầu HS tự làm bài – 46 ; 60 Bài 2 : - Yêu cầu đọc thầm đề - Yêu cầu HS tự làm VT, chọn cách thuận tiện nhất. Phát phiếu cho 2 em - Gọi HS nhận xét GV kết luận, ghi điểm. Bài 3: - Gọi HS đọc đề + Muốn biết cửa hàng đã bán bao nhiêu m vải, ta làm thế nào ? - Chia nhóm thảo luận làm VT - Gọi 1 em lên bảng, lớp nhận xét - GV ghi điểm. Khuyến khích HS giải bằng cách khác 3. Dặn dò: - Nhận xét - CB : Bài 71 - 3 em lên bảng. - 2 em trả lời. - 1 em đọc 3 BT. – (9 x 15) : 3 = 135 : 3 = 45 9 x (15 : 3) = 9 x 5 = 45 (9 : 3) x 15 = 3 x 15 = 45 – Ba giá trị bằng nhau. - HS nhận xét. - 1 em đọc. – (7 x 15) : 3 = 105 : 3 = 35 7 x (15 : 3) = 7 x 5 = 35 – Hai giá trị đó bằng nhau. – Vì 7 không chia hết cho 3. - 2 em nêu, lớp học thuộc lòng. - 1 em đọc. – C1: Nhân trước, chia sau – C2: Chia trước, nhân sau - HS làm VT, 2 em lên bảng. - HS đọc thầm. - HS làm VT hoặc làm phiếu BT. - Dán phiếu lên bảng - Lớp nhận xét – (25 x 36) : 9 = 25 x (36 : 9) = 25 x 4 = 100 - 1 em đọc đề. – Lấy tổng số vải chia 5 - 2 em cùng bàn trao đổi làm bài. – (30 x 5) : 5 = 30 (m) – (5 : 5) x 30 = 30 (m) - Lắng nghe Luyện Từ & Câu Dùng câu hỏi vào mục đích khác I. MụC đích, yêu cầu : 1. Nắm được 1 số tác dụng phụ của câu hỏi. 2. Bước đầu biết dùng câu hỏi để thể hiện thái độ khen chê, sự khẳng định, phủ định hoặc yêu cầu, mong muốn trong những tình huống cụ thể. II. đồ dùng dạy học : - Bảng phụ viết ND bài 1/ III - Các tình huống của BT2 viết vào các thăm III. hoạt động dạy và học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ : - Gọi 3 em, mỗi em đặt 1 câu hỏi và 1 câu có từ nghi vấn nhưng không phải là câu hỏi. - Câu hỏi dùng để làm gì ? 2. Bài mới: * GT bài: Nêu MĐ - YC của tiết dạy HĐ1: Tìm hiểu ví dụ Bài 1: - Gọi 1 em đọc đoạn đối thoại giữa ông Hòn Rấm và cu Đất. Tìm câu hỏi trong đoạn văn - Gọi HS đọc câu hỏi Bài 2: - Yêu cầu đọc thầm, trao đổi và TLCH - Gọi HS phát biểu Bài 3: - Yêu cầu đọc nội dung - Yêu cầu trao đổi, trả lời - Gọi HS trả lời, bổ sung + Ngoài tác dụng dùng để hỏi, câu hỏi còn dùng để làm gì ? HĐ2 : Nêu Ghi nhớ - Gọi HS đọc Ghi nhớ HĐ3: Luyện tập Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và ND - Yêu cầu HS tự làm bài - Gọi 4 em lên bảng làm bài - Gọi HS bổ sung đến khi có câu trả lời chính xác - Kết luận lời giải đúng Bài 2: - Chia nhóm 4 em. Yêu cầu nhóm trưởng lên bốc thăm tình huống - Yêu cầu HĐ trong nhóm - Gọi đại diện mỗi nhóm phát biểu - Nhận xét, KL câu hỏi đúng Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - Yêu cầu HS tự làm bài - Gọi HS phát biểu - Nhận xét, tuyên dương 3. Dặn dò: - Nhận xét - Chuẩn bị bài 29 - 3 em cùng lên bảng. - 2 em trả lời. - Lắng nghe - 1 em đọc, cả lớp đọc thầm, dùng bút chì gạch chân dưới câu hỏi. – Sao chú mày nhát thế ? – Nung ấy à ? – Chứ sao ? - 2 em cùng bàn đọc lại các câu hỏi, trả lời – Sao chú mày nhát thế ? : Dùng để chê cu Đất – Chứ sao ? : Khẳng định đất nung được trong lửa - 1 em đọc. - 2 em cùng bàn trao đổi. – Câu hỏi không dùng để hỏi mà yêu cầu các cháu hãy nói nhỏ hơn. – tỏ thái độ khen, chê, khẳng định, phủ định hay yêu cầu, đề nghị - 2 em đọc, cả lớp đọc thầm. - 4 em nối tiếp đọc. - HS suy nghĩ, làm bài. - Các em viết mục đích của mi câu hỏi bên cạnh từng câu. – a : yêu cầu – b, c : chê trách – d : nhờ cậy giúp đỡ - Chia nhóm và nhận tình huống - 1 em đọc tình huống, các HS khác suy nghĩ, tìm câu hỏi. - Đọc câu hỏi nhóm đã thống nhất a. Bạn có thể chờ đến hết giờ sinh hoạt chúng mình nói chuyện được không ? b. Sao nhà bạn sạch sẽ thế ? c. Sao mình lú lẫn thế nhỉ ? d. Chơi diều cũng thích chứ ? - 1 em đọc. - Suy nghĩ tình huống - Đọc tình huống của mình a. Giờ ra chơi, bạn Tuấn ngồi ôn bài... - Lắng nghe Tập Làm Văn Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật I. MụC đích, yêu cầu : 1. Nắm được cấu tạo của bài văn miêu tả đồ vật, các kiểu mở bài, kết bài, trình tự miêu tả trong phần thân bài. 2. Biết vận dụng kiến thức đã học để viết mở bài, kết bài cho một bài văn miêu tả đồ vật. II. đồ dùng dạy học : - Tranh minh họa cái cối xay - Một số phiếu khổ lớn kẻ bảng để HS làm bài 1d/ I - Một bảng phụ viết lời giải câu 1b, d/ I - Ba tờ giấy khổ lớn để HS viết mở bài, kết bài tả cái trống III. hoạt động dạy và học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ : - Gọi 2 em lên bảng viết câu văn miêu tả đồ vật mà mình quan sát được + Em hiểu thế nào là miêu tả ? 2. Bài mới: * GT bài: Bài học hôm nay sẽ giúp các em biết cách viết bài văn miêu tả đồ vật và viết những đoạn mở đoạn, kết đoạn thật hay và ấn tượng. HĐ1: Tìm hiểu ví dụ Bài 1: - Yêu cầu HS đọc bài văn - Yêu cầu đọc chú giải - Yêu cầu quan sát tranh minh họa và giới thiệu : Ngày xưa, cách đây ba bốn chục năm, ở nông thôn chưa có điện, chưa có máy xay xát nên người ta dùng cối xay để xay lúa. + Bài văn tả cái gì ? + Tìm các phần mở bài, kết bài. Mỗi phần ấy nói lên điều gì ? + Các phần mở bài, kết bài đó giống với những cách mở bài, kết bài nào đã học ? + Phần thân bài tả cái cối theo trình tự như thế nào ? - Phát phiếu cho 2 nhóm - Gọi HS trình bày, lớp nhận xét - Giảng : Tác giả đã sử dụng những hình ảnh so sánh, nhân hóa cùng với sự quan sát tỉ mỉ, tinh tế và dùng từ độc đáo đã viết được một bài văn miêu tả cái cối xay gạo chân thực mà sinh động. Bài 2: - Gọi 1 em đọc BT2 - Gọi HS phát biểu HĐ2: Nêu Ghi nhớ - Yêu cầu HS đọc Ghi nhớ, yêu cầu đọc thuộc lòng HĐ3: Luyện tập - Gọi HS đọc yêu cầu và ND - Yêu cầu trao đổi nhóm và TLCH a, b, c + Câu văn nào tả bao quát cái trống ? + Những bộ phận nào của cái trống được miêu tả ? + Những từ ngữ tả hình dáng, âm thanh của cái trống ? - Yêu cầu làm câu d) vào vở BT. Phát phiếu cho 3 em - Lưu ý : + Mở bài trực tiếp hoặc gián tiếp, kết bài mở rộng hoặc không mở rộng + Cần tại sự liền mạch giữa mở bài, kết bài với thân bài 3. Dặn dò: - Nhận xét chung - Chuẩn bị bài 29 - 2 em lên bảng. - Lớp nhận xét. - 2 em trả lời. - Lắng nghe - 1 em đọc. - 1 em đọc. - Quan sát và lắng nghe – Tả cái cối xay gạo bằng tre – Mở bài: "Cái cối ... gian nhà trống" : GT cái cối. – Kết bài "Cái cối xay... anh đi..." : Tình cảm của bạn nhỏ với các đồ dùng trong nhà. – Mở bài trực tiếp, kết bài mở rộng trong bài văn KC - Nhóm 2 em thảo luận làm VBT hoặc phiếu. - Dán phiếu lên bảng – Tả hình dáng từ bộ phận lớn đế bộ phận bé, từ ngoài vào trong, từ bộ phận chính đến phụ – Tả công dụng cái cối - Lắng nghe - 1 em đọc, lớp suy nghĩ, trả lời. – Khi tả một đồ vật, ta cần tả bao quát toàn bộ đồ vật, sau đó đi vào tả những bộ phận có đặc điểm nổi bật kết hợp thể hiện tình cảm. - 2 em đọc, lớp đọc thầm. - 1 số em đọc thuộc lòng. - 1 em đọc đoạn văn, 1 em đọc câu hỏi của bài. - Nhóm 4 em trao đổi, gạch chân câu tả bao quát cái trống, những bộ phận và âm thanh của cái trống. – Anh chàng trống ... bảo vệ. – mình trống, ngang lưng trống, hai đầu trống – Hình dáng : tròn như cái chum, ghép bằng những mảnh gỗ đều chằn chặn... – Âm thanh : tiếng trống ồm ồm giục giã "Tùng ! Tùng ! Tùng !" giục trẻ mau tới trường... - HS làm VT hoặc phiếu. - Dán phiếu lên bảng và trình bày - Lớp nhận xét, bổ sung. - 1 số em trình bày bài làm trong VBT. - Lắng nghe ÂM NHạC Ôn tập 3 bài hát : Trên ngựa tay phi nhanh, Khăn quàng thắm mãi vai em và Cò lả Nghe nhạc I. MỤC TIấU: - HS hỏt đỳng cao độ, trường độ 3 bài hỏt. Học thuộc lời ca, tập hỏt diễn cảm. - HS hăng hỏi tham gia cỏ hoạt động kết hợp với bài hỏt, và mạnh dạn lờn trức lớp biểu diễn. II: ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Băng nhạc cỏc bài hỏt, mỏy nghe. - Một số nhạc cụ gừ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HOC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ktra bài cũ: Gọi 3 HS hỏt lại bài Cũ lả GV nhận xột đỏnh giỏ. 2. Bài mới: Hoạt động 1: a) Nội dung 1: ễn tập và biểu diễn bài: Trờn ngựa ta phi nhanh Trờn ngựa ta phi nhanh hỏt với tốc độ hơi nhanh, thể hiện động tỏc phi ngựa. b) Nội dung 2: ễn tập và biển diễn bài hỏt Khăn quàng thắm mói vai em. Bài Khăn quàng thắm mói vai em hỏt với tỡnh cảm say sưa, nhiệt tỡnh, sang đoạn hai hỏt nảy, gọn tiếng. c) Nội dung 3: ễn tập bài Cũ lả Bài Cũ lả đoạn thứ nhất phải hỏt chậm rói, hỏt đỳng những tiếng cú luyến, thể hiện sự mềm mại, uốn lượn của những cỏng cũ bay. Sang đoạn thứ hai thể hiện tỡnh cảm vui tươi, lạc quan cần hỏt với tốc độ nhanh hơn. Từng nhúm lờn trước lớp biểu diễn 2 bài hỏt( Chọn 2 trong 3 bài đó ụn tập. Khi hỏt kết hợp với cỏc động tỏc phụ họa) d) Nội dung 4: nghe nhạc GV cho HS nghe bài Ru em( dõn ca Xơ- đăng) nghe qua băng đĩa hoặc GV tự trỡnh bày. GV cú thể tổ chức cho cỏc em tham gia biểu diễn với cỏc hỡnh thức, đơn ca, song ca, tốp ca, Khi hỏt cú cỏc động tỏc phụ họa 3. Củng cố, dặn dũ: Cả lớp đứng tại chỗ hỏt đồng ca bài Trờn ngựa ta phi nhanh. GV nhắc HS về nhà học thuộc 3 bài hỏt. GV nhận xột tiết học- Tuyờn dương HS. - HS nhận xột - HS thực hành - Cả lớp hỏt lại 2 lần - HS thực hành - HS thực hành - Từng tốp HS thực hành - - HS lắng nghe. HĐTT Sinh hoạt cuối tuần I. Mục tiêu : - Đánh giá các hoạt động tuần qua. - Triển khai kế hoạch tuần đến . II. nội dung: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HĐ1: Đánh giá các hoạt động tuần qua - Lớp trưởng điều khiển sinh hoạt. - GV nhận xét chung. - Nhận xét, bầu chọn tổ, cá nhân xuất sắc HĐ2: Nhiệm vụ tuần đến - Hướng dẫn thực hiện chuyên hiệu tháng 12. - Ôn hai bài múa đã tập . - Giúp nhau thực hiện phép chia cho số có 2 chữ số. - Kiểm tra tác phong đội viên. HĐ3: Sinh hoạt - Ôn 2 bài múa - Chơi trò chơi. - Các tổ trưởng lần lượt nhận xét các hoạt động tuần qua của tổ - Lớp nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe - Ban chỉ huy chi đội hướng dẫn. - HĐ cả lớp

File đính kèm:

  • docgiaoanlop4 tuan 14.doc
Giáo án liên quan