Giáo án Tuần 13 Lớp 3

I/.Mục tiêu: TẬP ĐỌC

- Bước đầu biết thể hiện tình cảm, thái độ của nhân vật qua lời đối thoại .

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Ca ngơi anh hùng Núp và dân làng Công Hoa đã lập nhiều thành tích trong kháng chiến chống thực dân Pháp ( trả lời được các câu hỏi trong SGK).

 KỂ CHUYỆN: Kể lại được một đoạn của câu chuyện .

II/Chuẩn bị:

Tranh minh họa bài tập đọc.

Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.

 

doc28 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1523 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tuần 13 Lớp 3, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nhận xét tuyên dương. GV: Qua BT này , các em sẽ thấy từ ngữ trong TV rất phong phú . Cùng một sự vật , đối tượng mà mỗi miền có thể có những cách gọi khác nhau. Bài tập 2: -Gọi HS đọc yêu cầu của bài. -GV giới thiệu: Đoạn thơ trên được trích trong bài thơ Mẹ Suốt của nhà thơ Tố Hữu. Mẹ Nguyễn Thị Suốt là người phụ nữ anh hùng, quê ở Quảng Bình. Trong thời kì chống Mĩ cứu nước, mẹ làm nhiệm vụ đưa bộ đội qua sông Nhật Lệ. Mẹ đã dũng cảm vượt qua bom đạn đưa hàng nghìn chuyến đò chở cán bộ qua sông an toàn. -YC HS ngồi cạnh nhau thảo luận cùng làm bài. -Nhận xét và đưa ra đáp án đúng. Bài tập 3: -Gọi HS đọc yêu cầu của bài. -Bài tập YC chúng ta làm gì? -Dấu chấm than thường được sử dụng trong các câu thể hiện tình cảm, dấu chấm hỏi dùng ở cuối câu hỏi. Muốn làm bài đúng em phải đọc thật kĩ câu văn có dấu cần điền. -GV dán bảng tờ phiếu ghi 5 câu văn có ô trống cần điền. -YC HS làm bài. -Nhận xét, sửa bài và ghi điểm HS. 4: Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học. -GV yêu cầu HS đọc lại nội dung bài tập 1 và 2 để củng cố hiểu biết về từ địa phương ở các miền đất nước. -2 học sinh lên bảng làm bài. -Nghe giáo viên giới thiệu bài. -HS đọc yêu cầu của bài -Cả lớp đọc thầm, trao đổi theo cặp, giải vào vở BT. -2 HS lên bảng giải. +Từ dùng ở miền Bắc: bố, mẹ, anh cả, quả, hoa, dứa, sắn, ngan. + Từ dùng ở miền Nam: ba, má, anh hai, trái, bông, thơm, khóm, mì, vịt xiêm. - 2 HS đọc yêu cầu của bài. -HS đọc từng dòng thơ trao đổi theo cặp để tìm từ cùng nghĩa, viết kết quả vào giấy nháp -5 HS đọc lại kết quả để củng cố, ghi nhớ các cặp từ cùng nghĩa. -1 HS đọc lại đoạn thơ sau khi đã thay thế các từ địa phương bằng các từ cùng nghĩa. -Cả lớp làm vào vở. -1 em lên sửa bài + nhận xét. -gan chi/ gan gì, gan rứa / gan thế, mẹ nờ / mẹ à. chờ chi / chờ gì, tàu bay hắn / tàu bay nó, tui / tôi. -HS đoc yêu cầu của bài. -Điền dấu câu vào mỗi ô trống. -Nghe giảng. -Cả lớp đọc thầm đoạn văn Cá heo ở vùng biển Trường Sa. -HS làm bài cá nhân. -1 HS lên bảng điền dấu câu vào ô trống. Cả lớp sửa bài trong vở. *Đáp án: + Một người kêu lên: Cá heo! +Anh em ùa ra vỗ tay hoan hô: A! cá heo nhảy múa đẹp quá! + Có đau không, chú mình? Lần sau, khi nhảy múa, phải chú ý nhé! Tiết 3: HĐNG Tiết 4: Tiếng Viêt (T) ÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU(trang 49) I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố từ ngữ về từ đ ịa ph ư ơng. Dấu chấm hỏi, dấu chấm than II. Đồ dùng dạy học -Vở thực hành tiếng việt III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài 1: Xếp các từ sau vào bảng phân loại Từ dùng ở miền bắc Từ dùng ở miền nam Bài 2: Nối các từ ở bên trái với địa phương thích hợp ở bên phải Anh hai, cây viết, heo ,vịt xiêm Từ miền bắc Mô, tê , răng, rứa ,ngái Từ miền trung Bố mẹ, dứa, lợn ngan Từ miền nam 3. Củng cố, dặn dò HS đọc yêu cầu HS làm bài Chữa bài HS làm bài , đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau Thứ 6 ngày 30 tháng 11 năm 2012 Tiết 1: Tập làm văn: VIẾT THƯ I . MỤC TIÊU -Biết viết một bức thư ng ắn theo g ợi ý II. KĨ NĂNG SỐNG Giao tiếp: ứng xử văn hoá Thể hiện sự cảm thông Tư duy sáng tạo III. CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC Trình bày ý kiến cá nhân Hoàn tất một nhiệm vụ: Thực hành viết thư để làm quen với bạn mới II . ĐỒ DÙNG DAỴ HỌC Bảng lớp viết sẵn đề bài gợi ý viết thư . III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A .Kiểm tra bài cũ : - GV nhận xét - Ghi điểm B .Dạy bài mới Giới thiệu bài :Kết thúc chủ điểm Bắc – Trung – Nam , trong tiết học hôm nay , các em sẽ làm một bài tập thú vị : viết một bức thư cho bạn cùng lứa tuổi ờ miền Bắc để làm quen và hẹn bạn cùng thi đua học tốt . - Ghi tựa Hướng dẫn học sinh tập viết thư *GV hướng dẫn phân tích đề bài để viết được lá thư đúng yêu cầu + Bài tập yêu cầu các em viết thư cho ai ? GV : Việc đầu tiên , các em cần xác định rõ : Em viết thư cho bạn tên là gì ? Ở tỉnh nào ? Miền nào ? ( nếu các em không có một người bạn ở miền khác của đất nước thì có thể viết thư cho một người bạn mình được biết trên báo , nghe đài … hoặc một bạn tưởng tượng ra cũng được . + Mục đích viết thư là gì ? +Những nội dung cơ bản trong thư là gì ? +Hình thức của lá thư như thế nào ? * Hướng dẫn HS làm mẫu – nói về nội dung thư theo gợi ýthư *Yêu cầu HS viết thư - GV theo dõi giúp đỡ từng em (HS YẾU) - GV khen ngợi những HS viết thư đủ ý , viết hay , giàu cảm xúc Củng cố dặn dò : Biểu dương những HS viết thư hay . Nhắc HS về nhà viết lại lá thư sạch đẹp ; gửi qua đường bưu điện cho bạn . -3HS(X .Hùng,Hà,LêĐạt) đọc đoạn viết về cảnh đẹp đất nước ta . -3HS nhắc lại 1 HS đọc yêu cầu của bài và gợi ý . Cả lớp đọc thầm lại phần gợi ý trên bảng …cho một bạn HS ở một tỉnh thuộc một tỉnh miền Bắc . … làm quen và hẹn bạn cùng thi đua học tốt . …Nêu lí do viết thư – tự giới thiệu – hỏi thăm bạn – hẹn bạn cùng thi đua học tốt . … Như mẫu trong bài thư gửi bà - 3 HSKG nói tên , địa chỉ người các em muốn viết thư . - 1 HS giỏi nói mẫu phần lí do viết thư – tự giới thiệu . -HS viết thư vào vở/1HS viết bảng phụ/Đại diện 5HS đọc bài viết trước lớp cả lớp nhận xét Tiết 2: Toán: GAM I/ Mục tiêu: -Biết gam là một đơn vị đo khối lượng và sự liên hệ giữa gam và ki - lô -gam. - Biết đọc kết quả khi cân một vật bằng cân 2 đĩa và cân đồng hồ. - Biết tính cộng,trừ,nhân , chia với số đo khối lượng là gam. II/. Chuẩn bị: Cân đĩa và cân đồng hồ cùng các quả cân và một gói hàng nhỏ để cân. Phấn màu, bảng phụ. III/. Lên lớp: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A/ Kiểm tra bài cũ: -Gọi 2 HS lên bảng đọc thuộc bảng nhân 9. -Nhận xét ghi điểm. Nhận xét chung B/ Bài mới: 1. Giới thiệu bài: -Giới thiệu về gam 2. GT ve àgam và MQH giữa gam và kg. -Cho HS nêu lại đơn vị đo khối lượng đã học? -Để đo khối lượng các vật nhẹ hơn 1kg ta còn có các đơn vị đo nhỏ hơn kg. -GV nêu: Gam là 1 đơn vị đo khối lượng. * Gam viết tắt là g 1000 g = 1kg -Giới thiệu các quả cân thường dùng: 1g, 2g, 5g, 10g, 20g,……cân đĩa, cân đồng hồ. - Cân mẫu gói hàng nhỏ bằng 2 loại cân, đều ra cùng 1 kết quả. 3.Thực hành Bài 1: -GV có thể chuẩn bị một số vật (nhẹ hơn 1kg) và thực hành cân các vật này trước lớp để HS đọc số cân. -Hoặc YC HS quan sát hình minh hoạ BT để đọc số cân từng vật. -Hộp đường cân nặng bao nhiêu gam? -3 quả táo cân nặng bao nhiêu gam? -Vì sao em biết 3 quả táo cân nặng 700 gam? -HD HS làm các bài còn lại. Bài 2: -HS quan sát tranh để trả lời số cân. -Quả đu đủ cân nặng bao nhiêu gam? -Vì sao em biết quả đu đủ cân nặng 800g -Làm tương tự với phần b. -Lưu ý cho HS chiều quay của kim chỉ khối lượng trùng với chiều quay của kim đồng hồ. Bài 3: Làm phép tính -GV hướng dẫn ta thực hiện tính bình thường như với các số tự nhiên, sau đó ghi tên đơn vị vào kết quả. -YC HS làm bài và đổi cheo bài để kiểm tra. -GV nhận xét, ghi điểm. Bài 4: -Gọi 1 HS đọc đề bài. -Cả hộp sữa cân nặng bao nhiêu gam? -Cân nặng của hộp sữa chính là cân nặng của vỏ hộp cộng với cân nặng của sữa bên trong hộp. -Muốn tính số gam sữa bên trong hộp ta làm thế nào? -YC HS làm bài. -Nhận xét ghi điểm,. Bài 5:HD tương tự BT 4. -YC HS về nhà tự làm 4/Củng cố – Dặn dò: -Củng cố lại nội dung -Về nhà giải các BT ở VBT. Tập cân một số đồ dùng học tập của mình xem nặng bao nhiêu gam. -HS đọc lại bảng nhân 9. -………là ki lô gam. -HS nhắc lại. -HS quan sát -HS quan sát tranh vẽ cân hộp đường trong bài học để trả lời: “hộp đường cân nặng 200g”. -HS quan sát tranh vễ 3 quả táo để nêu khối lượng 3 quả táo. -Chẳng hạn: Cân thăng bằng nên khối lượng 3 quả toá bằng khối lượng của 2 quả cân 500g và 200g. Tức là 3 quả táo cân nặng 700g. - HS tự làm bài với 2 tranh vẽ tiếp theo rồi chữa bài: Gói mì chính cân nặng 210g, quả lê cân nặng 400g. -Nhận xét -HS quan sát hình vẽ cân quả đu đủ bằng cân đồng hồ. HS có thể đếm nhẩm: 200, 400, 600, 800. Rồi nêu kết quả: Quả đu đủ cân nặng 800g. -Vì kim trên mặt kim đồng hồ chỉ vào số 800g. -Làm bảng con: 163g + 28g = 191g 50g x 2 = 100g 42g - 25g = 17g 96g : 3 = 32g -HS đọc yêu cầu của bài. -Cả hộp sữa cân nặng 455g. -Ta lấy số gam sữa cả hộp trừ đi số gam cân nặng của vỏ hộp. -1 HS lên bảng, lớp giải vào trong vở. Giải: Trong hộp có số gam sữa là: 455 – 58 = 397 (g) Đáp số: 397 g sữa -Lắng nghe và ghi nhận. Tiết 3:: SINH HOẠT LỚP I. Mục tiêu - Nhằm đánh giá lại quá trình học tập và rèn luyện của cả lớp trong tuần vừa qua. - Biểu dương, khen ngợi những cá nhân xuất sắc trong học tập và rèn luyện, nhắc nhởnhững trường hợp thực hiện chưa tốt nhiệm vụ học tập. - Thúc đẩy phong trào học tập và rèn luyện trong cả lớp. II. Nội dung: 1, Đánh giá hoạt động Tuần 13 * Lớp trưởng lên đánh giá lại tuần13 * GV chốt lại: a) Về sĩ số: Duy trì tốt sĩ số trên lớp học. b) Về học tập: - Phần lớn đều có ý thức học tập, hăng hái phát biểu bài như: Lan, Phương, Mai Ly,Huyền, Tiến Đạt - Có nhiều bạn đã đạt điểm 10 như:Lan, Mai Ly... - Có nhiều cố gắng như: Hoàng, Đình Anh, …… c) Hoạt động khác: - Công tác tự quản tốt. Có ý thức. - Công tác vệ sinh: lớp học luôn sạch sẽ. 2) Kế hoạch tuần 12: - “ Thi đua lập thành tích cao nhất chào mừng ngày th ành lập quân đội nhân dân Việt Nam” bằng các phong trào học tập: + Hoa điểm 10 + Đôi bạn cùng tiến - Tiếp tục thực hiện tốt phong trào học tập. Tích cực học bài và làm bài tập ở nhà. - Tiếp tục duy trì tốt sĩ số trên lớp học. - Thực hiện tốt công tác vệ sinh cá nhân, vệ sinh lớp học. - Tiếp tục thực hiện tốt phong trào “ Giữ vở sạch, viết chữ đẹp” - Tổ 2 làm trực nhật. Tiết 4: Tự học: LUYỆN VIẾT BÀI 13 I. Mục tiêu: Giúp HS hoàn thành bài 13 trong vở thực hành VĐVĐ II. Các hoạt động daỵ học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài 2. GV cho HS hoàn thành ở bài 12 Viết chữ K, KH Kim Liên, Khánh Sơn câu ứng dụng bằng chữ đứng và bằng chữ nghiêng GV quan sát , hướng dẫn Chấm bài, nhận xét 3. Củng cố, dặn dò Nhận xét tiết học Dặn dò HS viết bài

File đính kèm:

  • docGA LOP 3chuan(9).doc
Giáo án liên quan