Giáo án Tuần 12 - Lớp 5

Toán

NHÂN SỐ THẬP PHÂN VỚI 10, 100, 1000

I. Mục tiêu:

 1 Kiến thức: - Nắm được quy tắc nhân nhẩm số thập phân với 10, 100, 1000.

 2 Kĩ năng: - Củng cố kĩ năng nhân một số thập phân với một số tự nhiên.

 - Củng cố kĩ năng viết các số đo đại lượng dưới dạng số thập phân.

 3 Thái độ: - Giáo dục học sinh say mê học toán, vận dụng dạng toán đã học vào thực tế cuộc sống để tính toán.

II. Chuẩn bị:

 Bảng phụ ghi quy tắc

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc39 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 868 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tuần 12 - Lớp 5, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
4 = 63,2 x 2,4 = 151,68 28,7 + 34,5 x 2,4 = 28,7 + 82,8 = 111,5 - Nhận xét. - 2 HS nối tiếp nhau đọc, lớp theo dõi. + 1 giơ øđi được 12,5 km. + 2,5 giờ đi được ? km. - 1 HS lên bảng làm lớp làm vở. 2,5 giờ đi được quãng đường là: 12,5 x 2,5 = 31,25 (km) Đáp số: 31,25km - Nhận xét. TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nhận biết được những chi tiết miêu tả tiêu biểu, đặc sắc về hình dáng, hoạt động của nhân vật qua những bài văn mẫu. Từ đó hiểu: khi quan sát, khi viết bài tả người phải biết chọn lọc để đưa vào bài những chi tiết biêu biểu, nổi bật, gây ấn tượng. 2. Kĩ năng: - Biết thực hành, vận dụng hiểu biết đã có để quan sát và ghi lại kết quả quan sát ngoại hình của một người thường gặp. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh tình cảm yêu thương,quý mến mọi người xung quanh. II. Chuẩn bị: - Bảng phụ ghi sẵn những đặc điểm ngoại hình của người bà, những chi tiết tả người thợ rèn. III. Các hoạt động day học: 1.Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh đọc dàn ý tả người thân trong gia đình. - Nêu cấu tạo bài văn tả người. - Giáo viên nhận xét. 2. Giới thiệu bài mới: 3. Phát triển các hoạt động: * Bài 1. - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài. - Yêu cầu hoạt động theo nhóm: Đọc kĩ bài văn dùng bút chì gạch chân những chi tiết tả mái tóc giọng nói ,đôi mắt ,khuôn mặt bà. - Giáo viên nhận xét bổ sung. +Yêu cầu học sinh diễn đạt thành câu có thể nêu thêm những từ đồng nghĩa ® tăng thêm vốn từ. +Treo bảng phụ ghi vắn tắt đặc điểm của người bà – Học sinh đọc. - Em có nhận xét gì về cách miêu tả ngoại hình của bà? * Bài 2: - Yêu cầu HS đọc bài . - 4 HS 1 nhóm làm bài. - Gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày. - Nhận xét bổ sung. => Như vậy biết chọn lọc chi tiết tiêu biểu khi tả sẽ làm cho người này khác biệt hẳn với người khác làm cho bài văn hấp dẫn hơn. 4. Tổng kết - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về nhà hoàn tất bài 3 và chuẩn bị bài sau. - 2 HS lên bảng trả lời. - 2 HS nêu cấu tạo bài văn. - Nhận xét cho điểm. - 2 HS nối tiếp đọc toàn bài văn. - Cả lớp đọc thầm. - Trao đổi theo cặp, ghi những ngoại hình của bà. - Đại diện nhóm trình bày kết quả. - Lớp nhận xét. + Mái tóc: đen, dày kì lạ, phủ kín hai vai, xõa xuống ngực, xuống đầu gối, mớ tóc dày, bà phải đưa chiếc lược thưa bằng gỗ rất khó khăn. + Giọng nói: trầm bổng ngân nga như tiếng chuông khắc sâu vào tâm trí đứa cháu + Đôi mắt :Hai con ngươi đen sẫm nở ra ,long lanh, dịu hiền, + Khuôn mặt:Đôi má ngăm ngămcó nhiều nếp nhăn nhưng khuôn mặt hình như vẫn tươi trẻ. - T/g quan sát bà rất kĩ chọn lọc những chi tiết tiêu biểu về ngoại hình của bà để tả - HS đọc bài tập 2. - 4 HS 1 nhóm làm bài. - Đại diện nhóm trình bày. - Các nhóm khác theo dõi nhận xét . + Bắt lấy thỏi sắt hồng như bắt con cá sống + Quai những nhát bút hăm hở + Vảy bắn tung tóe + Tia lửa sáng rực + Quặp thỏi sắt ở đầu kìm + Lôi con cá lửa ra +Trở tay ném thỏi sắt Liếc nhìn lưỡi rựa như kẻ chiến thắng LỊCH SỬ VƯỢT QUA TÌNH THẾ HIỂM NGHÈO I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh nắm được tình thế “nghìn cân treo sợi tóc” ở nước ta sau Cách mạng tháng 8, nhân dân ta dưới sự lãnh đạo của Đảng và Bác Hồ đã vượt qua tình thế “Nghìn cân treo sợi tóc”. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng nắm bắt sự kiện lịch sử. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh lòng tự hào dân tộc, lòng yêu nước. II. Chuẩn bị: Ảnh tư liệu trong SGK, ảnh tư liệu về phong trào “Diệt giặc đói, diệt giặc dốt”. Tư liệu về lời kêu gọi, thư của Bác Hồ gửi nhân dân ta kêu gọi chống nạn đói, chống nạn thất học. III. Các hoạt động d¹y häc: 1.Kiểm tra bài cũ: Đảng CSVN ra đời có ý nghĩa gì? Cách mạng tháng 8 thành công mang lại ý nghĩa gì? Nhận xét cho ®iĨm. 2. Giới thiệu bài mới: Tình thế hiểm nghèo. 3. Phát triển các hoạt động: a. Sau c¸ch m¹ng th¸ng 8 - 1945, T×nh thÕ n­íc ta nh­ thÕ nµo? - Em hiĨu thÕ nµo lµ ngh×n c©n treo sỵi tãc. Sau Cách mạng tháng Tám, nhân dân ta gặp những khó khăn gì ? Để thoát khỏi tình thế hiểm nghèo, Đảng và Bác Hồ đã lãnh đạo nhân dân ta làm những việc gì? - Ý nghĩa của việc vượt qua tình thế “nghìn cân treo sợi tóc”. b. §¶ng vµ B¸c Hå ®· l·nh ®¹o nh©n d©n ta v­ỵt qua khã kh¨n ntn? - Yªu cÇu HS quan s¸t tranh minh häa 2, 3 vµ hái : h×nh chơp g×? +Em hiĨu thÕ nµo lµ b×nh d©n häc vơ? - Yªu cÇu HS ®äc SGK vµ ghi l¹i nh÷ng viƯc mµ ®¶ng vµ chÝnh phđ ®· l·nh ®¹o nh©n d©n lµm ®Ĩ ®Èy lïi giỈc ®ãi ,giỈc dèt, giỈc ngo¹i x©m. c. Y nghÜa cđa viƯc ND ta v­ỵt qua t×nh thÕ ngh×n c©n treo sỵi tãc. - Khi l·nh ®¹o c¸ch m¹ng v­ỵt qua c¬n hiĨm nghÌo, uy tÝn cđa §¶ng, ChÝnh phđ vµ B¸c Hå ntn? 4. Tổng kết - dặn dò: - Gäi HS nªu bµi häc. VỊ häc bµi vµ chuẩn bị: “Thà hy sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nước”. Nhận xét tiết học Học sinh nêu (2 em). - HS ®äc ®o¹n : Tõ cuèi n¨m 1945...t×nh thÕ ngh×n c©n treo sỵi tãc. -CM võa thµnh c«ng nh­ng ®Êt n­íc gỈp mu«n vµn khã kh¨n, t­ëng nh­ kh«ng v­ỵt qua nỉi. -GiỈc ngo¹i x©m, lị lơt ,h¹n h¸n,n¹n ®ãi.C­íp ®i sinh m¹ng cđa h¬n 2 triƯu ng­êi d©n, ... - §Èy lïi giỈc ®ãi giỈc dèt vµ giỈc ngo¹i x©m. Học sinh nêu. + Líp b×mh d©n häc vơ lµ líp dµnh cho nh÷ng ng­êi lín tuỉi häc ngoµi giê lao ®éng. - HS lµm viƯc víi SGK vµ nªu: +§Èy lïi giỈc ®ãi: LËp hị g¹o cøu ®ãi ,chia ruéng cho n«ng d©n, lËp quÜ ®éc lËp. + Chèng giỈc dèt: Më líp b×nh d©n häc vơ, X©y tr­êng häc... + Chèng giỈc ngo¹i x©m: - §¶ng , ChÝnh phđ vµ B¸c Hå ®· ph¸t huy ®­ỵc søc m¹nh cđa toµn d©n. - §¶ng vµ B¸c Hå ®· l·nh ®¹o Ndta v­ỵt qua nguy hiĨm , gi÷ v÷ng nỊn ®éc lËp , tù do cho Tỉ quèc. ĐẠO ĐỨC KÍNH GIÀ, YÊU TRẺ. (Tiết 2) 1. Kiến thức: - Học sinh hiểu: - Trẻ em có quyền được gia đình và cả xã hội quan tâm, chăm sóc. - Cần tôn trọng người già vì người già có nhiều kinh nghiệm sống, đã đóng góp nhiều cho xã hội. 2. Kĩ năng: - Học sinh biết thực hiện các hành vi biểu hiện sự tôn trọng, lễ phép, giúp đỡ người già, nhường nhịn em nhỏ. 3. Thái độ: - Học sinh có thái độ tôn trọng, yêu quý, thân thiện với người già, em nhỏ, biết phản đối những hành vi không tôn trọng, yêu thương người già, em nhỏ. II. Chuẩn bị: - Tìm hiểu các phong tục, tập quán của dân tộc ta thể hiện tình cảm kính già yêu trẻ. III. Các hoạt động: 1.Kiểm tra bài cũ: Đọc ghi nhớ. 2. Giới thiệu bài mới: Kính già, yêu trẻ. (tiết 2) 3. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Học sinh làm bài tập 2. Nêu yêu cầu: Thảo luận nhóm xử lí tình huống của bài tập 2 ® Sắm vai. ® Kết luận : v Hoạt động 2: Học sinh làm bài tập 3. Giao nhiệm vụ cho học sinh : Mỗi em tìm hiểu và ghi lại vào 1 tờ giấy nhỏmột việc làm của địa phương nhằm chăm sóc người già và thực hiện Quyền trẻ em. ® Kết luận: Xã hội luôn chăm lo, quan tâm đến người già và trẻ em, thực hiện Quyền trẻ em. Sự quan tâm đó thể hiện ở những việc sau: -Phong trào “Áo lụa tặng bà”. -Ngày lễ dành riêng cho người cao tuổi. -Nhà dưỡng lão. - Tổ chức mừng thọ. v Hoạt động 3: Học sinh làm bài tập 4. - Giao nhiệm vụ cho học sinh tìm hiểu về các ngày lễ, về các tổ chức xã hội dành cho người cao tuổi và trẻ em. ® Kết luận: - Ngày lễ dành cho người cao tuổi: ngày 1/ 10 hằng năm. Ngày lễ dành cho trẻ em: ngày Quốc tế thiếu nhi 1/ 6, ngày Tết trung thu. - Các tổ chức xã hội dành cho trẻ em và người cao tuổi: Hội người cao tuổi, Đội thiếu niên Tiền Phong Hồ Chí Minh, Sao Nhi Đồng. v Hoạt động 4: Tìm hiểu kính già, yêu trẻ của dân tộc ta ® Kết luận:- Người già luôn được chào hỏi, được mời ngồi ở chỗ trang trọng. - Con cháu luôn quan tâm, gửi quà cho ông bà, bố mẹ. 4. Tổng kết - dặn dò: - Chuẩn bị: Tôn trọng phụ nữ. - Nhận xét tiết học. 2 Học sinh. Học sinh lắng nghe. Thảo luận nhóm 6. Đại diện nhóm sắm vai. Lớp nhận xét. Làm việc cá nhân. Từng tổ so sánh các phiếu của nhau, phân loại và xếp ý kiến giống nhau vào cùng nhóm. Một nhóm lên trình bày các việc chăm sóc người già, một nhóm trình bày các việc thực hiện Quyền trẻ em bằng cách dán hoặc viết các phiếu lên bảng. Các nhóm khác bổ sung, thảo luận ý kiến. KĨ THUẬT CẮT KHÂU THÊU HOẶC NẤU ĂN TỰ CHỌN I. Mục tiêu: HS cần phải làm được một sản phẩm khâu hoặc nấu ăn. II. Đồ dùng dạy học: - Một số sản phẩm khâu thêu đã học. - Tranh ảnh của các bài đã học. III. Các hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu bài. 2. Giảng bài mới: * Hoạt động 1:Ôân tập những nội dung đã học trong chương 1. - Trong chương 1 em đã được học những bài nào? - Nêu nội dung của từng bài. - Nhận xét tóm tắt nội dung HS vừa nêu. * Hoạt động 2:HS thảo luận nhóm để lựa chọn sản phẩm thực hành. - Nêu mục đích yêu cầu làm của sản phẩm. + Củng cố những kiến thức kĩ năng về khâu , nấu ăn, thêu. + Yêu cầu hoạt động theo nhóm. + Gọi các nhóm trình bày. - Nhận xét . 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về học bài và chuẩn bị bài sau. - Nối tiếp nhau nêu. - Nhận xét . - 2 HS 1 nhóm thảo luận làm bài. - Đại diện các nhóm trình bày.

File đính kèm:

  • docGa lop 5 tuan12.doc