Giáo án Tuần 11 - Khối 5

Tiết 2: Tập đọc.

MÙA THẢO QUẢ

A. MỤC TIÊU:

1. Đọc thành tiếng:

- Đọc đúng các tiêng, từ khó hoặc dể lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ.

- Đọc trôi chảy toàn bài , ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ , nhấn giọng ở các từ ngữ tả vể đẹp hấp dẫn , hương thơm ngây ngất, sự phát triển nhanh đến bất ngờ của thảo quả.

- Đọc diễn cảm toàn bài.

2. Đọc – hiểu:

- Hiểu các từ ngữ khó trong bài: thảo quả, Đản Khao, Chim San, sầm uất, tầng rừng thấp.

- Hiểu nội dung bài: miêu tả vẻ đẹp, hương thơm đặc biệt , sự sinh sôi, phát triển nhanh đến bất ngờ của thảo quả . Cảm nhận được nghệ thuật miêu tả đặc sắc của tác giả.

 

doc38 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 609 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tuần 11 - Khối 5, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
+ Việc nhà thì nhác, việc chú bác thì siêng. + Cái lược này làm bằng sừng. Tiết 2: Toán Luyện tập I. Mục tiêu: Giúp HS: - Củng cố về nhân một số thập phân với một số thập phân. - Bước đầu sử dụng được tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân trong thực hành tính. II. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức (2’) 2. Kiểm tra bài cũ (3’) - Kiểm tra bài làm ở nhà của HS. 3. Bài mới (30’) A, Giới thiệu bài: Ghi đầu bài. B. Hướng dẫn luyện tập. Bài 1: a, Tính rồi so sánh giá trị của của (a xb ) xc và a x ( bx c ) - Hát. a b c ( a x b ) x c a x ( b x c) 2,5 3,1 0,6 ( 2,5 x 3,1 ) x 0,6 = 4,650 2,5 x (3,1 x 0,6 ) = 4,650 1,6 4 2,5 ( 1,6 x 4 ) x 2,5 = 16 1,6 x ( 4 x 2,5 ) = 16 4,8 2,5 1,3 ( 4,8 x 2,5 ) x 1,3 = 15,6 4,8 x ( 2,5 x 1,3 ) = 15,6 - Y/c HS nhận xét. b, Tính bằng cách thuận lợi nhất. - Nhận xét- cho điểm. Bài 2: Tính . 4. Củng cố- Dặn dò (5’) - Nhắc lại nội dung bài. - Chuẩn bị bài sau. - Phép nhân các số thập phân có tính chất kết hợp. - Khi nhân một tích hai số với số thứ ba ta có thể nhân số thứ nhất với tịch của hai số còn lại. ( a x b ) x c = a x ( b x c HS làm. 9,65 x 0,4 x 2,5 = 9,65 x ( 0,4 x 2,5 ) = 9,65 x 1 = 9,65 0,25 x 40 x 9,84 = ( 0,25 x 40 ) x 9,84 = 10 x 9,84 = 98,4 7,38 x 1,25 x 80 = 7,38 x ( 1,25 x 80 ) = 7,38 x 100 = 738 34,3 x 5 x 0,4 = 34,3 x ( 5 x 0,4 ) = 34,3 x 2 = 68,6 - HS làm. a, ( 28,7 x 34,5 ) x 2,4 = 990,15 x 2,4 = 2376,36 b, 28,7 x 34,5 x 2,4 = 990,15 x 2,4 = 2376,36 Tiết 3: Tập làm văn. Luyện tập tả người ( Quan sát và chọn lọc chi tiết) I. Mục tiêu: - Phát hiện những chi tiết tiêu biểu , đặc sắc về hình dáng, hoạt động của nhân vật qua bài văn Bà tôi và người thợ rèn. - Biết cách khi quan sát hay viết một bài văn tả người phải chọn lọc để đưa vào bài những chi tiết nổi bật, gây ấn tượng. - Vận dụng để ghi lại kết quả quan sát ngoại hình của một người thường gặp. II.Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ ghi đặc điểm nổi bật của bà. III. Các hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu: (5’) - Thu chấm dàn ý chi tiết của HS. - Nhận xét- cho điểm. - Giới thiệu bài: Ghi đầu bài. 2. Phát triển bài: (32’) a. Hoạt động 1: Bài 1 * Mục tiêu: Nêu được chi tiết tả ngoại hình, hoạt động của nhân vật. * Cách tiến hành: Bài: 1 - Gọi HS đọc y/c và nội dung bài tập. - Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm. - Nhận xét- Bổ xung + Em có nhận xét gì về cách tả ngoại hình của tác giả? b. Hoạt động 2: Bài 2: * Mục tiêu: Biết tìm những chi tiết tả người thợ rèn đang làm việc. * Cách tiến hành: - Gọi HS đọc y/c và nội dung bài tập. - Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm. + Em có nhận xét gì về cách tả anh thợ rèn đang làm việc của tác giả? + Em có cảm giác gì khi đọc đoạn văn? 3. Kết luận: (3’) - Nhắc lại nội dung bài. - Chuẩn bị bài sau. -Trò chơi: Sóng biển. - 2 HS đọc yêu cầu bài tập. - HS làm việc theo nhóm. + Mái tóc: đen và dày kì lạ, phủ kín hai vai, xoã xuống ngực, xuống đầu gối, mái tóc dày khiến bà đưa chiếc lược bằng gỗ một cách khó khăn. + Giọng nói: Trầm bổng, ngân nga như tiếng chuông đồng, khắc sâu và dể dàng vào trí nhớ của đứa cháu , dịu dàng , rực rỡ đầy nhựa sống như những đoá hoa. + Đôi mắt: Hai con ngươi đen sẫm nở ra, long lanh, dịu hiền khó tả, ánh lên những tia sáng ấm áp, tươi vui. + Khuôn mặt: Đôi má ngăm ngăm đã có nhiều nếp nhăn nhưng khuân mặt hình như vẫn tươi trẻ. - Tác giả quan sát bà rất kĩ, chọn lọc những chi tiết tiêu biểu về ngoại hình của bà để miêu tẩ. - 2 HS đọc yêu cầu bài tập. - HS làm việc theo nhóm. - Bắt lấy thỏi thép hồng như bắt lấy con cá sống. - Quai những nhát búa hăm hở. - Quặp thỏi thép trong đôi kìm sắt dài, dúi đầu nó vào giữa đống than - Bài văn hấp dẫn, sinh động,mới lạ Tiết 4: Âm nhạc Học hát: Bài ước mơ I. Mục tiêu: - HS hát đúng giai điệu và lời ca( chú ý những chỗ có luyến âm và nốt nhạc ngân dài 4 phách. - Cảm nhận những hình tượng đẹp trong bài hát. II. Chuẩn bị: -GV: Một số nhạc cụ. Băng đĩa các bài hát lớp 5 - HS: SGK, nhạc cụ gõ . III. Các hoạt động dạy học: 1.Giới thiệu:(5’) - HS đọc bài tập đọc nhạc só 3. - Giới thiệu nội dung bài hát. 2. Phát triển bài:(27’) a. Hoạt động 1: Dạy bài Ước mơ Giới thiệu bài hát: GV dung quả địa cầu giới thiệu một vài nét về Trung Quốc. - Dạy bài hát Ước mơ. + Cho HS hát lời ca - b.Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ phách. + Hát kết hợp vận động tại chỗ. 3. Két luận: (3’) - Y/c HS phát biểu cảm nhận của mình khi hát bài ước mơ. - Bài hát thể hiện tình cảm thiết tha, trìu mến - Giai điệu nhẹ nhàng , mềm mại. -Trò chơi: Mời ca sĩ. - HS nghe và quan sát quả địa cầu, - HS học hát từng câu. + Gió vờn cành hoa bay dưới trời + Đàn bướm xinh dạo chơi. + Trên cành cây chim ca líu lo. + Như hát lên bao lời mong chờ. + Em khao khát ước mơ khắp nơi bình yên. + Cuộc sống tươi đẹp thêm. +Cho đàn em tung tăng múa ca, trong nắng xuân tô đẹp muôn nhà. - HS hát kết hợp gõ nhịp theo tiết tấu của bài hát. - HS hát kết hợp múa một số động tác phụ hoạ. - HS nêu cảm nhận của mình khi hát bài hát. Tiết 5: Sinh hoạt lớp. Nhận xét tuần 12 I. Chuyên cần - Vẫn còn tình trạng HS nghỉ học không lý do ( Hảng, Dung, Chô, Giàng Dế). - Chuyên cần buổi hai còn thấp, đạt 70%. II. Học tập: - Đã có ý thức học bài và làm đầy đủ trớc khi đến lớp, trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài ( Xua, Sinh, Dế). Song bên cạnh đó vẫn còn một số HS chưa có ý thức tự giác trong học tập, chữ viết còn sấu, cẩu thả. còn hay mất trật tự trong giờ học (Hồng, Chô) - Giờ truy bài vẫn còn một số HS hay mất trật tự , chưa chú ý truy bài. III. Đạo đức: - Ngoan ngoãn, đoàn kết với bạn bè, kính trọng thầy cô giáo , trong tuần không có hiện tượng mất đoàn kết. IV. Thể dục- Vệ sinh: - Thực hiện nghiêm túc và đầy đủ. - Vệ sinh sạch sẽ, gọn gàng. V. Các hoạt động khác: - Tham gia đầy đủ, nhiệt tình. VI. Tuyên dương khen thưởng: - Tuyên dương: Chè, Sinh, Xua, Tâú, Dế - Phê bình: Hồng Chô lười học VII. Phương hướng tuần sau: - Duy trì đủ số lượng, tỷ lệ chuyên cần. - Nâng cao chất lượng học tập ở lớp cũng như ở nhà. - Các hoạt động khác duy trì tốt. Tiết 4: Đạo đức : Kính già, yêu trẻ ( Tiết 2) I. Mục tiêu: Học xong bài này , HS biết: - Cần phải tôn trọng người già vì người già có nhiều kinh nghiệm sống, đã đóng góp nhiều cho xã hội; trẻ em có quyền được cả gia đình và xã hội quan tâm, chăm sóc. - Thực hiện các hành vi biểu hiện sự tôn trọng , lễ phép, giúp đữ , nhường nhịn người già, em nhỏ. - Tôn trọng, yêu quý, thân thiện với người già, em nhỏ; không đồng tình với những hành vi, việc làm không đúng đối với người già, em nhỏ. II. Đồ dùng: - Một số tranh ảnh để đóng vai. - Phiếu bài tập dành cho HS. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. ổn định tổ chức (2) 2. Kiểm tra bài cũ (3) - Vì sao chúng ta lại phải biết kính trọng và giúp đỡ người già? 3. Bài mơi (25) A. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài. B. Dạy bài mới: Hoạt động 1: Sắm vai và xử lí tình huống: * Mục tiêu: HS biết lựa chọn cách ứng sử phù hợp trong các tình huống để thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ. * Cách tiến hành: - Y/c HS chia nhóm và phân công đóng vai sử lí các tình huống trong bài tập 2. - Các nhóm thảo luận tìm cách giải quyết tình huống và chuẩn bị đóng vai các tình huống sau: + Trên đường đi học, em thấy một em bé bị lạc, đang khóc tìm mẹ, em sẽ làm gì? + Em sẽ làm gì khi thấy hai em nhỏ đánh nhau tranh dành một quả bóng? + Lan đang chơi nhảy dây cùng bạn , có một cụ già đến hỏi thăm đường. nếu em là Lan em sẽ làm gì? - 3 nhóm đại diện lên thể hiện. - Các nhóm khác thảo luận nhận xét. Hoạt động 2: Truyền thống tốt đẹp- kính già, yêu trẻ. * Mục tiêu: HS biết được truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta là luôn quan tâm, chăm sóc người già, trẻ em. * Cách tiến hành: - Tổ chức cho HS hoạt động theo cặp + Em hãy kể với bạn em những phong tục tập quán tốt đẹp thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ của dân tộc Việt Nam? - Nhận xét- bổ xung. 4. Củng cố- Dặn dò (5) - Nhắc lại nội dug bài. - Chuẩn bị bài sau. - Hát. - 3 HS tiếp nối nhau trình bày. - HS tiến hành chia nhóm và thảo luận để tìm ra cách ứng sử sau đó chọn vai đóng vai. - Em dừng lại, dỗ em bé và hỏi tên, địa chỉ. sau đó em có thể dẫn em bé đến đồn công an gần nhất để tìm gia đình của em. - Em sẽ can để 2 em không đánh nhau nữa. sau đó em sẽ hướng dẫn các em chơi chung hoặc lần lượt thay phiên nhau chơi. - Em sẽ ngừng nhảy dây và hỏi cụ xem cụ hỏi thăm ai. nếu biết đường em sẽ hướng dẫn đường đi cho cụ.... - 2 HS ngồi cạnh nhau kể cho nhau nghe những điều mình biết về truyền thống kính già- yêu trẻ của người Việt Nam. - HS tiến hành kể cho bạn mình nghe. + Người già luôn được chào hỏi, được mời ngồi ở chỗ trang trọng. + Các cháu luôn quan tâm, chăm sóc, tặng quà cho cho ông bà, cha mẹ. + Tổ chức lễ thượng thọ cho ông bà , cha mẹ. + Trẻ em được mừng tuổi, tặng quà vào những dịp lễ tết. Tiết 5: Kĩ thuật Thêu dấu nhân ( tiết 2) I. Mục tiêu: - HS cần phải: - Biết cáh thêu dấu nhân. - Thêu được các mũi thêu dấu nhân đúng kĩ thuật, đúng quy trình. - Yêu thích, tự hào với sản phẩm làm được. II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu thêu dấu nhân. - vải thêu, kim thêu, chỉ thêu... III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. ổn định tổ chức (2) 2. Kiểm tra bài cũ (3) - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3. Bài mới (30) * Hoạt động 3: Thực hành. - Y/c HS nhặc lại cách thêu dấu nhân và thực hành thêu trước lớp hai mũi thêu dấu nhân. - GV nhận xét và hệ thống lại cách thêu dấu nhân. - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS, nêu yêu cầu của sản phẩm. - Y/c HS thực hành thêu dấu nhân theo nhóm - GV quan sát- giúp đỡ những HS yếu kém. * Hoạt động 4: Đánh giá sản phẩm. - GV tổ chức các nhóm lên trưng bày sản phẩm. - GV nêu yêu cầu đánh giá cho HS. - GV nhận xét, đánh giá sản phẩm của HS. 4. Củng cố – Dặn dò (5) - Nhắc lại nội dung bài. - Chuẩn bị bài sau. - Hát. - HS nhặc lại cách thêu dấu nhân và thực hành thêu trước lớp hai mũi thêu dấu nhân. - HS nghe. - HS thực hành thêu dấu nhân theo nhóm. - chức các nhóm lên trưng bày sản phẩm.

File đính kèm:

  • docgalop5 t11.doc
Giáo án liên quan