Tập đọc: (T21) ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU
I. Mục tiêu:
-Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.
- Hiểu nội dung : Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh , có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng nguyên khi mơí 13 tuổi ( trả lời được câu hỏi trong sách giáo khoa)
II. Đồ dùng dạy học
-Tranh minh họa nội dung bài tập đọc
36 trang |
Chia sẻ: dangnt0491 | Lượt xem: 1157 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án tuần 11 dạy lớp 4, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
về một vấn đề nào đó.
Rèn kĩ năng nói lưu loát, tính mạnh dạn.
Nội dung:
Đề bài: Em hãy trao đổi với người thân, bạn bè về một người giàu nghị lực, có ý chí vươn lên.
Chuẩn bị:
Em hày điền vào những chỗ trống dưới đây:
Xác định hình thức trao đổi:
Nhân vật có tính đáng khâm phục đó là ai:.. .
Người nói chuyện với em là:
Cách xưng hô của em là: ......................................................................
Người bắt đầu cuộc trao đổi là:...............................................................
Xác định nội dung trao đổi:
Những khó khăn của nhân vật:............................................................
Những việc làm hay câu nói... cho thấy nhân vật có nghị lực vượt khó..........................
Sự thành đạt của nhân vật:...............................................................................................
Thực hành:
Dựa vào những nội dung ở phần chuẩn bị , em hày cùng bạn em chơi trò sắm vai, trao đổi ý kiến về nhân vật em đã lựa chọn.
Giáo viên theo dõi , nhận xét phần thực hành của HS
***************************
Toán: KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI KÌ I
( Đề phòng GD- ĐT)
*******************
SINH HOẠT LỚP
I. Đánh giá công tác tuần qua:
1.Tổ trưởng đánh giá :
2. Lớp trưởng đánh giá :
3. Giáo viên chủ nhiệm đánh giá tình hình chung :
- Ổn định được nề nếp lớp
- Duy trì được sĩ số
- Vệ sinh lớp học, sân trường trực nhật sạch sẽ
- Vở sách HS tương đối đầy đủ .
* Tồn tại : Bài thi giữa kì điểm trung bình còn nhiều
Môn toán 1 Hs chưa đạt yêu cầu ( Trang)
- Tiếp thu bài của HS còn chậm, một số em chuẩn bị bài chưa đầy đủ khi đến lớp.
- Tiếp tục thực hiện bồi dưỡng và phụ đạo theo kế hoạch
II.Công tác đến :
- Tiếp tục ổn định nề nếp lớp
- Duy trì sĩ số lớp học .
- Tiếp tục kiểm tra sách vở của HS.
- Thực hiện công tác Đội tháng 4 theo kế hoạch
- Tiếp tục kế hoạch phụ đạo HS yếu và bồi dưỡng HS giải toán .
- Tiếp tục thu các khoản tiền đầu năm .
- Tiếp tục đầu tư tham gia các hội thi
Luyện Âm nhạc: ÔN BÀI HÁT TỰ CHỌN
Mục tiêu:
HS biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
HS biết hát kết hợp vận động phụ họa.
Nội dung:
GV yêu cầu một số HS hát bài “Bụi phấn”, nêu tên tác giả, ý nghĩa của bài hát.
GV tổ chức cho HS toàn lớp hát ôn lại bài hát “ Bụi phấn”
HS hát ôn theo bàn, theo tổ. GV nhận xét sửa sai.
GV làm mẫu một vài động tác phụ họa khi biễu diễn bài hát.
HS hát ôn kết hợp phụ họa.
GV gọi một số HS lên biễu diễn bài hát
III- Nhận xét tiết học:
***********************
Thứ hai ngày 29 tháng 10 năm 2012
KHOA HỌC BA THỂ CỦA NƯỚC
I.Mục tiêu:
- Nêu được nước tồn tại ở ba thể: lỏng, khí, thể, rắn
-Làm thí nghiệm về sự chuyển thể của nước từ thể lỏng sang thể khí và ngược lại.
II. Đồ dùng dạy học
- Hình trang 44, 45 SGK- Chuẩn bị theo nhóm:+ Chai, lọ thuỷ tinh
- Nguồn nhiệt( nến, bếp dầu, đèn cồn ) ống nghiệm.
- Nước đá, khăn lau bằng vải hoặc bọt biển
III. các hoạt động dạy học
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của trò
A.kiểm tra(5ph)
- Nước có tính chất gi?
B. Bài mới: (30ph)
HĐ1: Tìm hiểu hiện tượng nước từ thể lỏng chuyển thành thể khí và ngược lại
- Nêu một số ví dụ về nước thể lỏng
- Nước còn tồn tại ở những thể nào?
* Kết luận:- Nước ở thể lỏng thường xuyên bay hơi chuyển thành thể khí. Nước ở nhiệt độ cao biến thành hơi nước nhanh hơn nước ở nhiệt độ thấp.
- hơi nước là nước ở thể khí. Hơi nước không thể nhìn thấy bằng mắt thường.
- Hơi nước gặp lạnh ngưng tụ thành nước ở thể lỏng
HĐ2: Tìm hiểu hiện tượng nước từ thể lỏng chuyển thành thể rắn và ngược lại
- Nước ở thể lỏng trong khay đã biến thành thể gì?
- Nhận xét nước ở thể rắn?
- Hiện tượng nước trong khay chuyển từ thể lỏng sang thể rắn được gọi là gì?
* Kết luận: SGV
HĐ3: Vẽ sơ đồ sự chuyển thể của nước
- Nước tồn tại ở những thể nào?
-Nêu tính chất chung của nước ở các thể đó và -tính chất riêng của từng thể?
GV yêu cầu HS vẽ sơ đồ sự chuyển thể của nước và trình bày
C. Củng cố - Dặn dò( 5ph) Bài sau: Mây được hình thành ntn? Mưa từ đâu ra?
- Nước mưa, nước sông, nước suối, nước biển, nước giếng
- HS làm TN:
- Quan sát nước nóng đang bốc hơi. Nhận xét, nói tên hiện tựợng vừa xảy ra
- Úp đĩa một cốc nứơc nóng khoảng một phút rồi nhấc đĩa ra. Quan sát mặt đĩa nhận xét nói tên hiện tượng vừa xảy ra.
_ Đại diện các nhóm trình bày
- H/S đọc và quan sát H4,5 ở mục LHTT/45SGK
- Nước ở thể lỏng trong khay đã biến thành nước ở thể rắn
- Nước ở thể rắn có hình dạng nhất định
- Sự đông đặc
- Thể lỏng, thể khí, thể rắn.
- Ở 3 thể , nước đều trong suốt, không màu, không mùi, không vị.
- HS vẽ sơ đồ và trình bày.
Thứ năm ngày 1 tháng 11năm 2012
KHOA HỌC:
MÂY ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO?
MƯA TỪ ĐÂU RA?
I.Mục tiêu:
- Biết được mây mưa là sự chuyển thể của nước trong thiên nhiên.
II.Chuẩn bị: Hình trang 46, 47/SGK.
III. Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A.kiểm tra (5ph)
Nêu cách chuyển nước từ thể lỏng thành thể rắn và ngược lại
B. Bài mới:
Hoạt động 1 :(15ph)HS biết mây được hình thành như thế nào?Nước mưa từ đâu ra?
-Mây được hình thành như thế nào?
Mưa từ đâu ra?
GV kết luận :sgk
Hoạt động 2: (15ph) Trò chơi đóng vai tôi là giọt nước
GV nêu nội dung của việc đóng vai Tôi là giọt nước
-Gv nhận xét,tuyên dương
3. Củng cố- dặn dò( 5ph)
-Xem bài mới : Sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên
- 2 em trả lời
-HS thảo luận cặp
-Hơi nước bốc lên cao gặp lạnh ngưng tụ thành những hạt nước li ti tạo thành đám mây
-Mây bay lên cao ,các hạt nước đọng lại đủ lớn rơi xuống tạo thành mưa
HS đóng vai
-giọt nước, hơi nước, mây trắng, mây đen, giọt mưa
- Nhóm trưởng phân vai điều khiển các bạn hoàn thành vai mình đóng
-Đại diện các nhóm lên trình bày
Giáo án môn : An toàn giao thông . Lớp 4. Tuần 10
Tên bài dạy : Kiểm tra
I.Mục tiêu :
- HS biết tác dụng của vạch kẻ đường, cọc tiêu và rào chắn trong giao thông .
- HS nhận biết được các loại cọc tiêu, rào chắn, vạch kẻ đường và xác định đúng nơi có vạch kẻ đường, cọc tiêu, rào chắn . Biết thực hành đúng quy định .
- Khi đi đường luôn biết quan sát đến mọi tín hiệu giao thông để chấp hành đúng Luật GTĐB đảm bảo ATGT .
II .Đồ dùng dạy học :
- Một số hình ảnh bổ sung cho SGK( to hơn, rõ hơn) về vạch kẻ đường, cọc tiêu, rào chắn.
III Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Khởi động : 2ph
Hát bài đường em đi
B.Bài mới: 15ph
HS trả lờicác câu hỏi:
- Vạch kẻ đường có tác dụng gì ?
- Vạch kẻ đường có mấy loại ?
- Cọc tiêu có tác dụng gì trong giao thông ?
- Hàng rào chắn dùng để làm gì ? Có mấy loại rào chắn ?
C.Củng cố:3ph
Cọc tiêu, vạch kẻ đường, hàng rào chắn là những tín hiệu giao thông đườngbộ giúp người tham gia giao thông phòng tránh tai nạn xảy ra
- Chuẩn bị bài sau : Đi xe đạp an toàn
- Để phân làn đường, làn xe, hướng đi, vị trí dừng lại .
- Có 2 loại rào chắn:
+ Vạch kẻ trên mặt đường
+ Cụm mũi tên chỉ các hướng đi
- Cọc tiêu cắm ở các đoạn đường nguy hiểm để người đi đường biết giới hạn của đường, hướng đi của đường (đường cong dốc, có vực sâu).
- Rào chắn là để ngăn không cho người và xe qua lại .
- Có 2 loại rào chắn:
+ Rào chắn di động .
+ Rào chắn cố định .
TUẦN 8: HĐNGLL
TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG
I/Mục tiêu:
-Tổ chức thi văn nghệ giữa các tổ theo chủ dề chăm ngoan học giỏi chào mừng ngày 20/10.
II/ Các hình thức thực hiện(20ph)
-Các tổ đăng kí các tiết mục văn nghệ .
- HS nhắc lại ý nghĩa của ngày lễ.
- Các tổ thi đua biểu diễn các tiết mục văn nghệ.
-Nhận xét giữa các tổ , tuyên dương các tiết mục xuất sắc.
III/Tổng kết dặn dò:
-Nhận xét chung rút kinh nghiệm.
TUẦN 11: HĐNGLL
KÍNH YÊU THẦY GIÁO , CÔ GIÁO
I/ Mục tiêu:
- Hiểu được công tác giảng dạy của thầy, cô giáo.
- GD học sinh thái độ kính trọng thầy ,cô giáo .
-Hoạt động văn hoá, văn nghệ chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20/11.
II/ Tiến hành hoạt động (20ph)
- GV phổ biến chủ điểm của tháng : Kính yêu thầy cô giáo .
- Y/C học sinh đăng kí các tiết học tốt, cá nhân đăng kí nhiều điểm tốt để tỏ lòng biết ơn thầy cô.
- GV phân công các tổ chuẩn bị các tiết mục văn nghệ để chào mừng ngày lễ.
- Các tổ thảo luận, bàn bạc phân công tập văn nghệ.
- GV gợi ý một số tiết mục văn nghệ .Thời gian luyện tập.
III/ Tổng kết dặn dò:
GV nhận xét tiết học .
Giáo án môn : An toàn giao thông . Lớp 4. Tuần 12
Tên bài dạy : Đi xe đạp an toàn
I.Mục tiêu :
- HS biết xe đạp là phương tiên giao thông thô sơ, dễ đi, nhưng phải đảm bảo an toàn .
- HS hiểu vì sao đối với trẻ em phải có đủ diều kiện của bản thân và có chiếc xe đạp đúng quy định mới có thể được đi xe ra đường phố .
- Biết những quy định của Luật GTĐB đối với người đi xe đạp ở trên đường.
II .Đồ dùng dạy học :
- Hai xe đạp nhỏ: một xe đạp an toàn và một xe đạp không an toàn .
- Sơ đồ một ngã tư có vòng xuyến và một đoạn đường nhỏ giao nhau với các tuyến đường chính (ưu tiên) .
- Một số hình ảnh đi xe đạp đúng và sai .
III Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Bài cũ : (3Ph)
Vạch kẻ đường có tác dụng gì ?
B.Bài mới: (14Ph)
1.Giới thiệu:
2.Lựa chọn xe đạp an toàn :
* GV dẫn vào bài :Ở lớp ta có những ai đã biết đi xe đạp?
- Các em có thích được đi học bằng xe đạp không ?
- Ở lớp có những ai đã tự đi đến trường bằng xe đạp ?
+ GV : Chúng ta săp lớn để có thể đi xe đạp .Nếu các bạn có một chiếc xe đạp .Xe đạp của các em phải như thế nào ?
- GV đưa ảnh một chiếc xe đạp , cho HS thảo luận theo chủ đề : Chiếc xe đạp
+ Chiếc xe đạp đảm bảo an toàn là chiếc xe như thế nào ?(Loại xe, cỡ vành xe, lốp xe, tay lái, phanh, xích, đèn, chuông )
C.Củng cố: (3Ph)
Thế nào là xe đạp đảm bảo an toàn ?
- Chuẩn bị bài : Đi xe đạp an toàn(tt)
- HSTL
- HSTL
-HSTL
- HS thảo luận và trình bày .
+Xe phải tốt (các ốc vít phải chặt, lắc xe không lung lay )
+ Có đủ các bộ phận phanh(thắng)
Đèn chiếu sáng, đèn phản quang và phải còn tốt
+ Có đủ chắn bùn, chắn xích( trừ loại xe địa hình )
+ Là xe của trẻ em : có vành nhỏ (dưới 650mm)
File đính kèm:
- tuan11.doc