Giáo án Tuần 10 môn Tiếng việt: Ôn tập giữa học kì I (tiết 1)

 1. Đọc rnh mạch, trơi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định giữa HKI( khoảng 75 tiếng/ phút). Bước đầu biét đọc diễn cảm đoạn văn đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.

2. Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài. Nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài. Bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự.

 3.HS khá, giỏi đọc tương đối lưu loát, diễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ( tốc độ đọc trên 75 tiềng/ phút.

 

doc28 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 941 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tuần 10 môn Tiếng việt: Ôn tập giữa học kì I (tiết 1), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ô ý làm đổ mực, nước ra bàn em thường làm như thế nào ? 2) Tại sao người ta lại dùng vải để lọc nước mà không lo nước thấm hết vào vải ? 3) Làm thế nào để biết một chất có hoà tan hay không trong nước ? -GV tổ chức chpo HS làm thí nghiệm 3, 4 trang 43 / SGK. -Yêu cầu 4 HS làm thí nghiệm trước lớp. +Hỏi: Sau khi làm thí nghiệm em có nhận xét gì ? +Yêu cầu 3 HS lên bảng làm thí nghiệm với đường, muối, cát xem chất nào hoà tan trong nước. +Hỏi: 1) Sau khi làm thí nghiệm em có nhận xét gì ? 2) Qua hai thí nghiệm trên em có nhận xét gì về tính chất của nước ? 3.Củng cố- dặn dò: -GV có thể kiểm tra HS học thuộc tính chất của nước ngay ở lớp. -Nhận xét giờ học, tuyên dương những HS, nhóm HS đã tích cực tham gia xây dựng bài. -Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết. -Dặn HS về nhà tìm hiểu các dạng của nước. -HS lắng nghe. -Vật chất và năng lượng. -HS lắng nghe. -Tiến hành hoạt động nhóm. -Quan sát và thảo luận về tính chất của nước và trình bày trước lớp. 1) Chỉ trực tiếp. 2) Vì : Nước trong suốt, nhìn thấy cái thìa, sữa màu trắng đục, không nhìn thấy cái thìa trong cốc. Khi nếm từng cốc: cốc không có mùi là nước, cốc có mùi thơm béo là cốc sữa. 3) Nước không có màu, không có mùi, không có vị gì. -Nhận xét, bổ sung. -HS lắng nghe. -HS làm thí nghiệm. -Làm thí nghiệm, quan sát và thảo luận. -Nhóm làm thí nghiệm nhanh nhất sẽ cử đại diện lên làm thí nghiệm, trả lời câu hỏi và giải thích hiện tượng. 1) Nước có hình dạng của chai, lọ, hộp, vật chứa nước. 2) Nước chảy từ trên cao xuống, chảy tràn ra mọi phía. -Các nhóm nhận xét, bổ sung. -HS trả lời. -HS lắng nghe. -Trả lời. 1) Em lấy giẻ, giấy thấm, khăn lau để thấm nước. 2) Vì mảnh vải chỉ thấm được một lượng nước nhất định. Nước có thể chảy qua những lỗ nhỏ các sợi vải, còn các chất bẩn khác bị giữ lại trên mặt vải. 3) Ta cho chất đó vào trong cốc có nước, dùng thìa khấy đều lên sẽ biết được chất đó có tan trong nước hay không. -HS thí nghiệm. -1 HS rót nước vào khay và 3 HS lần lượt dùng vải, bông, giấy thấm để thấm nước. +Em thấy vải, bông giấy là những vật có thể thấm nước. +3 HS lên bảng làm thí nghiệm. 1) Em thấy đường tan trong nước; Muối tan trong nước; Cát không tan trong nước. 2) Nước có thể thấm qua một số vật và hoà tan một số chất. -HS cả lớp. TOÁN TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP NHÂN I MỤC TIÊU -Giúp HS : - Nhận biết được tính chất giao hoán của phép nhân. - Bước đầu vận dụng tính chất giao hoán của phép nhân để tính toán. II.CHUẨN BỊ -Kẻ sẳn nội dung ở sgk. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ -GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập tiết trước. -GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. 2.Bài mới : a.Giới thiệu bài: -GV ghi tựa. b.Giới thiệu tính chất giao hoán của phép nhân. -GV yêu cầu HS thực hiện so sánh giá trị của các cặp phép nhân có thừa số giống nhau. -GV viết lên bảng biểu thức 5 X 7 và 7 X 5. -GV cho HS thực hiện vào bảng con rồi so sánh giá trị của hai biểu thức -GV giới thiệu tiếp một vài cặp số tương tự và cho HS thực hiện rồi nhận xét. c.Giới thiệu tính chất giao hoán của phép nhân. -GV treo bảng số như sgk. -GV yêu cầu HS tính giá trị của biểu thức a X b và b X a. -GV cho HS thực hiện vào phiếu học tập theo bàn, sau đó so sánh giá trị của biểu thức a X b và b X a. -Vậy giá trị của biểu thức a X b như thế nào với giá trị của biểu thức b X a ? -Ta có thể viết a X b = b X a. -Em có nhận xét gì về các thừa số trong hai tích a X b và b X a. -Khi đổi chỗ các thừa số của tích a X b cho nhau thì ta được tích nào ? -Khi đó giá trị của a X b có thay đổi không ? -Vậy khi ta đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích như thế nào ? -GV yêu cầu HS nêu lại tính chất và công thức. d.Luyện tập, thực hành : Bài 1. -GV yêu cầu HS đọc yêu cầu . -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? -GV ghi lên bảng ; 4 X 6 = 6 X và yêu cầu HS điền số thích hợp vào ô trống. -HS thực hiện. -Vì sao lại điền số 4 vào ô trống ? -HS làm các phần còn lại. -GV nhận xét sửa sai. Bài 2 -GV yêu cầu HS đọc đề. -GV yêu cầu HS lên bảng thực hiện. -GV chữa bài và cho điểm HS. Bài 3. -Yêu cầu HS đọc đề. -Bài toán cho ta biết gì ? -Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì ? -HS lên bảng thực hiện. -GV nhận xét sửa sai. Bài 4. -Yêu cầu HS suy nghĩ và làm bài. -GV nhận xét sửa sai. 3.Củng cố- Dặn dò: -GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau. -3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. -HS nghe. -Nhiều HS nhắc lại. -HS thực hiện. 5 X 7 = 35, 7 X 5 = 35 -Vậy 5 X 7 = 7 X 5 -HS đọc bảng số. 4 X 8 = 32, 8 X 4 = 32 6 X 7 = 42, 7 X 6 = 42 5 X 4 = 20, 4 X 5 = 20 - Giá trị của biểu thức a X b bằng với giá trị của biểu thức b X a -HS đọc. -Hai tích đều có các thừa số là a và b nhưng vị trí lại khác nhau. -Khi đổi chỗ các thừa số của tích a X b cho nhau thì ta được tích b X a. -Không thay đổi. - Khi ta đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích đó không thay đổi. -HS nhắc lại. -1 HS đọc đề. -. Điền số thích hợp vào ô trống. -HS điền số 4. -Vì khi ta đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích đó không thay đổi -HS đọc đề. -HS lắng nghe và thưc hiện. -HS đọc đề. -Tìm hai biểu thức có giá trị bằng nhau. -HS tìm và nêu. 4 X 2145 = (2100 + 45) X 4 -HS đọc đề. a X 1 = 1 X a = a a X 0 = 0 X a = 0 -HS nêu : + 1 nhân với bất kì số nào cũng cho kết quả là chính số đó. + 0 nhân với bất kì số nào cũng cho kết quả là 0. -HS lắng nghe về nhà thực hiện. KỸ THUẬT KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT(tiết 1) I MỤC TIÊU -Biết cách khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa. - Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa.Các mũi khâu tương đối đều nhau. Thêu được ít nhất năm vòng móc xích. Đường thêu có thể bị dúm ( không bắt buộc HS nam phải thực hành thêu để tạo ra sản phẩm, mà có thể thực hành khâu). - HS khéo tay: + Thêu được mũi thêu móc xích. Các mũi thêu tạo thành những vòng chỉ móc nối tiếp tương đối đều nhau. Thêu được ít nhất 8 vòng móc xích và đường thêu ít bị dúm. + Có thể ứng dụng thêu móc xích để tậo thành sản phẩm đơn giản. -Rèn luyện tính kiên trì, cẩn thận. II.CHUẨN BỊ -Tranh quy trình khâu mũi đột mau. -Mẫu đường gấp mép vải được khâu viền bằng các mũi khâu. -Vật liệu và dụng cụ cần thiết: +Một mảnh vải trắng hoặc màu, kích thước 20 x 30cm. +Len (hoặc sợi), khác màu vải. +Kim khâu len, thước kẻ, phấn vạch. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ: -Kiểm tra dụng cụ học tập. 2.Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài : b)Hướng dẫn cách làm : * Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu. -GV giới thiệu mẫu, hướng dẫn HS quan sát , yêu cầu HS nhận xét đường gấp mép vải và đường khâu viền trên mẫu -GV nhận xét và tóm tắt đặc điểm đường khâu viền gấp mép vải. *Hoạt động 2 : GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật. -GV hướng dẫn HS quan sát hình 1, 2, 3, 4 và yêu cầu HS nêu các bước thực hiện. -GV yêu cầu HS đọc nội dung của mục 1 sgk kết hợp với quan sát hình 1, hình 2a, 2b sgk để trả lời câu hỏi về cách gấp mép vải. -GV thực hiện mẫu HS quan sát. -GV gọi HS lên thực hiện thao tác kẻ và vạch 2 đường dấu lên mảnh vải. -GV nhận xét sửa sai. -GV cho HS thực hiện gấp mép vải. -GV lưu ý cho HS nắm : Khi gấp mép vải, mặt phải mảnh vải ở dưới. Gấp theo đúng đường vạch dấu theo chiều lật mặt phải vải sang mặt trái của vải. Sau mỗi lần gấp mép vải cần miết kĩ đường gấp và gấp cuộn đường gấp thứ nhất vào trong đường gấp thứ hai. -GV cho HS đọc mục 2, 3 và quan sát hình 3,4 sgk và nêu các thao tác khâu viền đường gấp mép bằng mũi khâu đột. -GV nhận xét và HD HS thực hiện. -Chuẩn bị đồ dùng học tập -HS quan sát và trả lời. .+Mép vải được gấp 2 lần. Đường gấp mép ở mặt trái của mảnh vải và được khâu bởi mũi khâu đột. Đường khâu thực hiện ở mặt phải mảnh vải. -HS nhắc lại. -HS quan sát. + Khi gấp mép vải, mặt phải mảnh vải ở dưới. Gấp theo đúng đường vạch dấu theo chiều lật mặt phải vải sang mặt trái của vải. Sau mỗi lần gấp mép vải cần miết kĩ đường gấp và gấp cuộn đường gấp thứ nhất vào trong đường gấp thứ hai. -HS quan sát. -HS lên thực hiện cho cả lớp xem và nhận xét. -HS thực hiện. -HS thực hiện yêu cầu của GV. + khâu lược chú ý khâu lược ở mặt trái của vải. +Khâu viền đường gấp mép vải thì thực hiện ở mặt phải của vải. -GV cho HS thực hiện. -GV nhận xét sửa sai. 3.Nhận xét- dặn dò: -Nhận xét về sự chuẩn bị, tinh thần học tập của HS. -Tuyên dương những HS làm nhanh và đẹp. -Về nhà thực hiện khâu tiếp tục cho hoàn thành sản phẩm. -Chuẩn bị bài tiết sau. -HS thực hiện. -HS lắng nghe. -HS lắng nghe và thực hiện. SINH HOẠT CUỐI TUẦN

File đính kèm:

  • docGA Tieng Viet lop 4 Tuan 10.doc
Giáo án liên quan