Giáo án Tuần 10- Lớp 4A3 - năm học 2013- 2014 Trường Tiểu Học Nguyễn Viết Xuân

- Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ qui định giữa HKI (khoảng 75 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.

- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự.

- HS KG đọc tương đối lưu loát, diễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ( tốc độ đọc trên 75 tiếng/phút)

 

doc22 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1336 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tuần 10- Lớp 4A3 - năm học 2013- 2014 Trường Tiểu Học Nguyễn Viết Xuân, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đọc đề bài toán. - GV yêu cầu HS tự làm bài. - GV hướng dẫn HS tóm tắt và giải. Tóm tắt Có 8 xã vùng thấp : . . . . . . .? QT . 1 xã đước cấp : 850 quyển truyện . Có 9 xã vùng cao :. . . . . . . . ? QT . 1 xã được cấp : 980 quyển truyện . Hỏi huyện đó được cấp bao nhiêu QT ? - Gv nhận xét đánh giá kết quả . 3/ Củng cố- Dặn dò: - 3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. - HS nghe GV giới thiệu bài. - HS đọc: 241324 x 2. - 2 HS lên bảng đặt tính, HS cả lớp đặt tính vào giấy nháp, sau đó nhận xét cách đặt tính trên bảng của bạn. + Ta bắt đầu tính từ hàng đơn vị, sau đó đến hàng chục, hàng trăm, hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn (tính từ phải sang trái). - HS thực hiện phép nhân . 241324 * 2 nhân 4 bằng 8, viết 8. x 2 * 2 nhân 2 bằng 4, viết 4. 482648 * 2 nhân 3 bằng 6, viết 6. * 2 nhân 1 bằng 2, viết 2. * 2 nhân 4 bằng 8, viết 8. * 2 nhân 2 bằng 4, viết 4. Vậy 241 324 x 2 = 482 648 - HS đọc: 136204 x 4. -1 HS thực hiện trên bảng lớp, HS cả lớp làm bài vào giấy nháp. - HS thực hiện phép tính . Vậy 136204 x 4 = 544816 - 4 HS lên bảng làm bài (mỗi HS thực hiện một con tính). HS cả lớp làm bài vào VBT. a) 682462 857300 b) 512130 1231608 - HS trình bày trước lớp. - HS nhận xét bổ sung . + Viết giá trị thích hợp của biểu thức vào ô trống. - Biểu thức 201634 x m. + Với m = 2, 3, 4, 5. => Thay chữ m bằng số 2 và tính. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. - HS nhận xét bài bạn, 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. a) 321475 + 423507 x 2 = 321475 + 847014 = 1168489 843275 - 123568 x 5 = 843275 - 617840 = 225435 b) 1306 x 8 + 24573 = 10448 + 24573 = 35021 609 x 9 - 4845 = 5481 - 4845 = 636 -HS đọc. -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. Bài giải Số QT được cấp 8 xã vùng thấp . 850 x 8 = 6800 ( QT ) Số QT được cấp 9 xã vùng cao . 980 x 9 = 8820 ( QT ) Số QT toàn huyện được cấp . 6800 + 8820 = 15620 ( QT ) Đáp số : 15 620 quyển truyện TIỀNG VIỆT: KIỂM TRA GIỮA HK I (tiết 7) ( Kiểm tra đọc- chuyên môn ra đề) ==================================== TIỀNG VIỆT: KIỂM TRA GIỮA HK I (tiết 8) ( Kiểm tra viết- chuyên môn ra đề) ----------------------------------------------------------- Thứ sáu ngày 8 tháng 11 năm 2013 Toán TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP NHÂN A./ Mục tiêu : Nhận biết được tính chất giao hoán của phép nhân . BT 1 , 2 ab . Bước đầu vận dụng tính chất giáo hoán của phép nhân đễ tính toán . B./ Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ kẻ sẵn bảng số có nội dung như sau: C./ Các hoạt động trên lớp : Hoạt động dạy của Thầy Hoạt động học của Trò 1/ Kiểm tra bài cũ : - GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu làm các bài tập . Ðặt tính rồi tính: 459123 x 5 304879 x 6 - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. 2/ Dạy bài mới : a) Giới thiệu bài: - Trong giờ học này các em sẽ được làm quen với tính chất giao hoán của phép nhân. b) Giới thiệu tính chất giao hoán của phép nhân : * So sánh giá trị của các cặp phép nhân có thừa số giống nhau . - GV viết lên bảng biểu thức 5 x 7 và 7 x 5, sau đó yêu cầu HS so sánh hai biểu thức này với nhau. - GV làm tương tự với các cặp phép nhân khác, ví dụ 4 x 3 và 3 x 4, 8 x 9 và 9 x 8, … - GV: Hai phép nhân có thừa số giống nhau thì luôn bằng nhau. * Giới thiệu tính chất giao hoán của phép nhân - GV treo lên bảng bảng số như đã giới thiệu ở phần đồ dùng dạy học. - GV yêu cầu HS thực hiện tính giá trị của các biểu thức a x b và b x a để điền vào bảng. - GV: Hãy so sánh giá trị của biểu thức a x b với giá trị của biểu thức b x a khi a = 4 và b = 8 ? - Hãy so sánh giá trị của biểu thức a x b với giá trị của biểu thức b x a khi a = 6 và b = 7 ? - Hãy so sánh giá trị của biểu thức a x b với giá trị của biểu thức b x a khi a = 5 và b = 4 ? - Vậy giá trị của biểu thức a x b luôn như thế nào so với giá trị của biểu thức b x a ? - Ta có thể viết a x b = b x a. - Em có nhận xét gì về các thừa số trong hai tích a x b và b x a ? - Khi đổi chỗ các thừa số của tích a x b cho nhau thì ta được tích nào ? - Vậy khi ta đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích đó như thế nào ? - GV yêu cầu HS nêu lại kết luận, đồng thời ghi kết luận và công thức về tính chất giao hoán của phép nhân lên bảng. c) Luyện tập, thực hành : Bài 1 - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - GV yêu cầu HS làm bài . a) 4 x 6 = 6 x £ - Vì sao lại điền số 4 vào ô trống ? - GV cho HS tự làm tiếp các phần còn lại, sau đó HS kiểm tra bài lẫn nhau. Bài 2 - GV yêu cầu HS tự làm bài. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 3 - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Em đã làm thế nào để tìm được hai biểu thức bằng nhau ? - Làm cách nào nào nhanh nhất mà không đặt tính ? - Vậy hai biểu thức nào bằng nhau ? a) 4 x 2145 b) ( 3 + 2 ) x 10287 c) 3964 x 6 d) ( 2100 + 45 ) x 4 e) 10287 x 5 g) ( 4 +2) x (3000+964) - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 4 - GV yêu cầu HS suy nghĩ và tự tìm số để điền vào chỗ trống. - GV yêu cầu nêu kết luận về phép nhân có thừa số là 1, có thừa số là 0. 3.Củng cố- Dặn dò: - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV. - HS lắng nghe. - HS nêu 5 x 7 = 35, 7 x 5 = 35. vậy 5 x 7 = 7 x 5. - HS nêu : 4 x 3 = 3 x 4 ; 8 x 9 = 9 x 8 ; … - HS đọc bảng số. - 3 HS lên bảng thực hiện, mỗi HS thực hiện tính ở một dòng để hoàn thành bảng như sau: + Giá trị của biểu thức a x b và b x a đều bằng 32 + Giá trị của biểu thức a x b và b x a đều bằng 42 . + Giá trị của biểu thức a x b và b x a đều bằng 20 + Giá trị của biểu thức a x b luôn bằng giá trị của biểu thức b x a . - HS đọc: a x b = b x a. + Hai tích đều có các thừa số là a và b nhưng vị trí khác nhau. + Tích không thay đổi . + Khi ta đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích đó không thay đổi. - HS đọc kết luận và ghi nhớ . + Điền số thích hợp vào £ . - HS làm bài . a) 4 x 6 = 6 x x + Vì khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích đó không thay đổi. Tích 4 x 6 = 6 x £ . Hai tích này có chung một thừa số là 6 vậy thừa số còn lại 4 = £ nên ta điền 4 vào £ . - Làm bài vào VBT và kiểm tra bài của bạn. 207 x 7 = { x 207 b) 3 x 5 = 5 x w 2138 x 9 = } x 2138 -3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT - HS nhận xét bổ sung . - Tìm hai biểu thức có giá trị bằng nhau. - Tính giá trị của từng biểu thước . - Ap dụng tính chất của phép tính để tìm ra kết quả . - Hai biểu thức bằng nhau là : 4 x 2145 = (2100 + 45) x 4 3964 x 6 = (4 + 2) x (3000 + 964). 10287 x 5 = (3 +2) x 10287. - HS nhận xét bổ sung . - HS làm bài: a x 1 = 1 x a = a a x 0 = 0 x a = 0 Toán CC: TIẾT 2 - TUẦN 10 I. MỤC TIÊU: Học sinh luyện làm các bài tập theo yêu cầu II. Bài mới: 1 , bài cũ: 2, Bài mới: III. Tìm hiểu bài Hướng dẫn học sinh làm các bài tập trong vở bài tập 1. §Æt tÝnh råi tÝnh: a) 192382 ´ 3 b) 412023 ´ 4 ………………………. ………………………. ………………………. ………………………. ………………………. ………………………. TÝnh : a) 150372 + 413618 ´ 2 b) 185728 - 57952 ´ 3 ………………………. ………………………. ………………………. ………………………. ………………………. ………………………. Nèi hai biÓu thøc cã gi¸ trÞ b»ng nhau: 5709 ´ 8 4 ´ 94287 (94000 + 287) ´ 4 (2 ´ 3) ´ (4000 + 327) 4327 ´ 5 8 ´ 5709 Mét x­ëng s¶n xuÊt n­íc m¾m trung b×nh mçi tuÇn b¸n ®­îc 215 748 l n­íc m¾m. Hái trong 2 tuÇn x­ëng ®ã b¸n ®­îc nhiªu lÝt n­íc m¾m? TIỀNG VIỆT CC: TIẾT 2 - TUẦN 10 I. MỤC TIÊU: Học sinh luyện viết và làm các bài tập theo yêu cầu II. Bài mới: 1 , bài cũ: 2, Bài mới: III. Tìm hiểu bài Hướng dẫn học sinh làm các bài tập trong vở bài tập LuyÖn viÕt 1. Nhí l¹i nh÷ng néi dung ®· häc vÒ mét bøc th­ ë TuÇn 3 (SGK, trang 34) ®Ó ®iÒn nh÷ng tõ ng÷ cßn thiÕu vµo chç trèng : a) PhÇn ®Çu th­ em cÇn viÕt : – ........................................................................................................ – ........................................................................................................ b) PhÇn chÝnh cña th­ gåm nh÷ng ý : – Nªu môc ®Ých, .................................................................................. – Th¨m hái ......................................................................................... – Th«ng b¸o ....................................................................................... – Nªu ý kiÕn ........................................................................................ c) PhÇn cuèi th­ th­êng viÕt : – ........................................................................................................ – ........................................................................................................ 2. Dùa vµo c©u hái gîi ý (cét B), h·y lËp dµn ý mét bøc th­ ng¾n göi cho b¹n hoÆc ng­êi th©n nãi vÒ ­íc m¬ cña em. A B a) PhÇn ®Çu th­ b) PhÇn chÝnh (Nãi víi b¹n hoÆc ng­êi th©n vÒ ­íc m¬...) – Em ­íc m¬ vÒ ®iÒu g× tèt ®Ñp ? (¦íc m¬ cô thÓ, VD : Häc giái ®Ó trë thµnh nhµ b¸c häc, thµnh kÜ s­, b¸c sÜ, ng­êi thî giái, thµnh ng­êi phi c«ng l¸i m¸y bay,… ¦íc m¬ cã ý nghÜa chung, VD : Cuéc sèng hoµ b×nh, h¹nh phóc, kh«ng cã chiÕn tranh, trÎ em trªn thÕ giíi ®Òu ®­îc ®Õn tr­êng, ®­îc quan t©m ch¨m sãc,…). Em h×nh dung cô thÓ vÒ ­íc m¬ ®ã nh­ thÕ nµo ?... – Em sÏ lµm g× ®Ó thùc hiÖn ­íc m¬ ®ã ? (VD : Häc giái, ch¨m chØ, kiªn tr× vµ quyÕt t©m rÌn luyÖn,…) c) PhÇn cuèi th­ a) PhÇn ®Çu th­ ........, ngµy ........ th¸ng ...... n¨m ............ ........................................... b) PhÇn chÝnh ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... c) PhÇn cuèi th­ ........................................................................................

File đính kèm:

  • docT 10.doc