1. Tập đọc
- Đọc đúng, rành mạch, giọng đọc bước đầu bộc lộ được t×nh cảm , thái độ của từng nhân vật qua lời đối thoại trong câu chuyện
- Hiểu ý nghĩa : tình cảm thiết tha gắn bó của các nhân vật trong câu chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương thân quen ( trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4 ).
- HS khá, giỏi trả lời được câu hỏi 5.
2. Kể chuyện
- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.
- HS khá giỏi kể được cả câu chuyện.
23 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1038 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tuần 10 lớp 3 Năm 2013-2014, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Th¸i B×nh, ngày…th¸ng…năm
-¤ng nội kính mến! / Bà ngoại kính yêu !
-Hỏi thăm sức khoẻ của ông, báo tin kết quả học tập của em, nói cho ông biết cả nhà em vẫn b×nh thường…
-Em chóc «ng bà lu«n khoẻ mạnh, hứa với ông bà chăm ngoan, học giỏi và nhất định tết sẽ về thăm ông bà.
-Lời chào «ng, bà, chữ kí và tên của em.
- HS tự viết thư trên giấy rời.
-5,7 HS đọc thư.
-Nhận xét.
-1 HS đọc yêu cầu.
-Quan s¸t phong b× thư, trao đổi theo cặp về cách tr×nh bày mặt trước của bức thư.
- HS nêu nhận xét
về c¸ch tr×nh bày.
- HS ghi nội dung trên b× thư.
- 4,5 HS đọc kết quả.
- Nhận xét c¸ch tr×nh bày của bạn.
---------------------------------------------------------------------------
Chính tả (Nghe – viết)
Bài: Quê hương
Tiết: 20
I. Mục tiêu:
- Nghe - viết đúng bài CT ; tr×nh bày đúng h×nh thức bài văn xuôi, không mắc quá 5 lỗi trong bài
- Làm đúng bài tập điền tiếng có vần et / oet ( BT2)
- Làm đúng BT(3) b
II. Đồ dùng dạy - học:
- GV: Bảng lớp viết từ ngữ của BT2. Tranh minh hoạ để giải đố ở BT3.
- HS: SGK
- DKPP: TH
- DKHT: CN
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét, Hoạt động cách viết chữ ghi tiếng có vần khó (oai/oay)
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC
b. Hướng dẫn viết chính tả:
*. Hướng dẫn HS chuẩn bị:
- GV đọc rõ ràng 3 khổ thơ 1 lần.
- Giúp HS nắm nội dung và cách trình bày:
+ Nêu những hình ảnh gắn liền với quê hương
+ Những chữ nào trong bài chính tả phải viết hoa?.
*. Đọc cho HS viết:
- GV đọc thong thả từng dòng thơ, mỗi dòng đọc 2 – 3 lần.
- GV theo dõi, uốn nắn.
*. Chấm, chữa bài:
- GV đọc lại cả bài.
- Chấm một số vở, nhận xét.
c. Hướng dẫn làm bài tập:
*. Bài tập 1:
- Nêu yêu cầu của bài
- HD HS nhận xét, đánh giá kết quả.
- Chốt lại lời giải đúng.
*. Bài tập 2: (BT lựa chọn chỉ làm 2a hoặc 2b).
- Chốt lại lời giải đúng.
- Kết hợp Hoạt động cách viết phân biệt l/n hoặc thanh hỏi, ngã, nặng
4. Hoạt động , nối tiếp:
- GV nhận xét tiết học.
- Nhắc HS học thuộc lòng các câu đố
- 1HS đọc cho 2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con ( giấy nháp) các từ:
quả xoài, nước xoáy,...
- 2HS đọc lại 3 khổ thơ. Cả lớp tự nhớ lại bài đã HTL
- HS tập viết tiếng khó : trèo hái, cẩu tre, rợp, nghiêng che...
- HS viết bài vào vở. Lưu ý cách trình bày: mỗi dòng thơ đều được viết lùi vào 2 ô.
- HS tự soát lỗi.
- Tự chữa lỗi, ghi số lỗi ra lề vở.
- 2 HS lên bảng làm. Cả lớp làm vở BT.
- Nhận xét, chữa bài cho bạn.
- Vài HS đọc lại các từ đã được điền
- 1 HS nêu yêu cầu của bài.
- HS trao đổi về lời giải câu đố.
- Cả lớp làm vở BT.
-------------------------------------------------
Tự nhiên xã hội
Bài: HỌ NỘI – HỌ NGOẠI
Tiết: 20
I. Mục tiêu:
Sau bài học, HS có khả năng:
- Nêu được các mối quan hệ họ hàng nội, ngoại và biết cách xưng hô đúng.
- Phân biệt các thế hệ trong gia đình.
- Biết giới thiệu về họ hàng nội, ngoại của mình.
* KNS: KN khả năng diễn đạt thông tin; KN giao tiếp, ứng xử. (Cả bài).
II. Đồ dùng dạy- học:
- GV: Các hình trong sgk phóng to
- HS: Mang tranh ảnh họ hàng nội ngoại đến lớp.
PP kĩ thuật:
III. Hoạt động dạy- học:
1. Ôn định: KT sĩ số, hát
2. KT bài cũ:
- Gọi HS trả lời CH: GĐ thường có mấy thế hệ chung sống
- Nhận xét, đánh giá
3. Dạy bài mới:
a) GT bài: - Y/C lớp hát bài cả nhà thương nhau hoặc Ba mẹ là quê hương
- Kể tên những người họ hàng mà em biết? Như vậy: mỗi bạn đều có chú, bác, cô, dì,... là họ hàng của mình. Để hiểu rõ hơn những mối quan hệ này và giúp các em xưng hô đúng, hôm nay ta tìm hiểu bài “Họ nội- Họ ngoại”
b) Tìm hiểu về họ nội- họ ngoại:
- GV tổ chức HS thảo luận nhóm
- Chia lớp thành 6 nhóm, giao n.vụ cho các lớp thảo luận,y/c báo cáo KQ
+ Hương đã cho các bạn xem ảnh của những ai?
+ Ông bà ngoại Hương sinh ra những ai trong ảnh?
+ Quang đã cho bạn xem ảnh của những ai?
+ Ông bà nội quang sinh ra những ai trong ảnh
- Nghe HS báo cáo nhận xét, bổ sung
+ Những người thuộc họ nội gồm những ai?
+ Những người họ ngoại gồm những ai?
KL: Cả 4 bạn có chung ông bà nhưng Hồng, Hương phải gọi là ông bà ngoại vì mẹ bạn là con gái ông bà. Quang và Thủy gọi là ông bà nội. Như vậy: ông bà nội, bố Quang, Thuỷ được gọi là họ nội. Còn ông bà ngoại, mẹ, Hồng, Hương là họ ngoại
- GV t/c cho HS kể tên họ nội, họ ngoại
+ Họ nội gồm những ai?
+ Họ ngoại gồm những ai?
Nhận xét: Tổng kết các câu trả lời của HS
KL: Như vậy ông bà sinh ra bố và các anh chị của bố cùng với các con của họ... là những người thuộc họ nội
Ông bà sinh ra mẹ và các anh chị em của mẹ, cùng với các con của họ thì gọi là họ ngoại
c) Tổ chức trò chơi “Ai hô đúng”
- Phổ biến luật chơi và cách chơi:
+ GV đưa ra những miếng ghép ghi lại các quan hệ họ hàng khác nhau. HS đưa ra cách xưng hô và họ bên nào
VD: GV đưa Em gái của mẹ
HS nói Dì- họ ngoại
- Tổ chức cho HS chơi
- Tuyên dương, động viên
d) Thái độ T/C với họ nội- họ ngoại:
- Y/c HS thảo luận nhóm, đóng vai t/hg
- Nêu tình huống:
+ Anh của bố đến chơi khi bố đi vắng
+ Em của mẹ ở quê ra chơi khi bố mẹ đi vắng
- Em có nhận xét gì cách ứng xử vừa rồi?
- Tại sao phải yêu quý những người họ hàng của mình
KL: Ông bà nội, ông bà ngoại là những người họ hàng ruột thịt. Chúng ta phải biết yêu quý, quan tâm giúp đỡ,...
4. Hoạt động, nối tiếp:
- Về nhà ôn bài, CB bài sau
- Nhận xét tiết học
- HS trả lời: GĐ thường có 2 hoặc 3 người cùng chung sống, nhưng cũng có khi có 1 hoặc 4 thế hệ
- HS hát tập thể
- 3 HS kể
- Nghe giới thiệu
- Thảo luận nhóm 5
- Nhận nội dung thảo luận, cử đại diện trình bày KQ, nhóm khác nhận xét, bổ sung
+ Hương cho bạn xem ảnh ông bà ngoại và mẹ, và bác
+ Ông ngoại sinh ra mẹ Hương và bác Hương
+ Quang cho bạn xem ảnh ông bà nội và bố cùng cô của Quang
+ Ông bà nội của Quang sinh ra bố Quang và mẹ của Hương
- Ông bà nội và bố
- Ông bà ngoại, mẹ
- Nghe và ghi nhớ
- Làm việc cả lớp
- Họ nội gồm: Ông bà nội, bố, cô,...
- Họ ngoại gồm: Ông bà ngoại, mẹ, dì, cậu...
HS dưới lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung
- Nghe và ghi nhớ
- HS chơi dưới sự hướng dẫn của GV, HS đoán đúng được thưởng tràng vỗ tay, nếu sai nhường bạn khác trả lời
- HS nhận t/hg đóng vai thể hiện cách ứng xử
- Trình bày và cách ứng xử
- Nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung
- Bạn ứng xử rất đúng
- Vì họ là những người họ hàng ruột thịt
--------------------------------------------------------------
Toán
Bài: Bài toán giải bằng hai phép tính
Tiết: 50
I- Mục tiêu:
- Bước đầu biết giải và tr×nh bày bài giải bài to¸n bằng hai phÐp tÝnh. Bài 1, 3.
- Rèn KN tóm tắt và giải to¸n.
- GD HS chăm học .
- HS khá, giỏi làm được BT 2.
II- Đồ dùng:
- GV: Bảng phụ - Phiếu HT
- HS: SGK
- DKPP: QS; TH
- DKHT: CN, L
III- Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Ổn định
2/ KT bài cũ:
3/ Dạy bài mới:
* GT bài:
* Hoạt động:
a) Bài toán 1:- Gọi HS đọc đề?
- Hàng trên cã mấy kèn ?
- GV miªu tả bằng h×nh vẽ sơ đồ như SGK.
- Hàng dưới nhiều hơn hàng trên mấy kèn?
- GV vẽ sơ đồ thể hiện số kèn hàng dưới.
- Bài toán hỏi g×?
- Muốn t×m số kèn hàng dưới ta làm ntn?
- Muốn t×m số kèn cả hai hàng ta làm ntn?
Vậy bài toán này là ghộp của hai bài toán.
b) Bài toán 2: GV HD Tương tự bài toán 1 và GT cho HS biết đây là bài toán giải bằng hai phép tính.
c) Luyện tập
* Bài 1:- Đọc đề?
- Anh cã bao nhiêu tấm ảnh?
- Số bưu ảnh của em ntn so với số bưu ảnh của anh?
- Bài toán hỏi g×?
- Muốn biết cả hai anh em cã mấy tấm ảnh ta cần biết g×?
- Đ· biết số bưu ảnh của ai? chưa biết số bưu ảnh của ai?
- Vậy ta phải t×m số bưu ảnh của anh trước.
- GV HD HS vẽ sơ đồ.
* Bài 3: HD tương tự bài 1:
- Chấm và chữa bài.
3/ Hoạt động- Dặn dß:
- ¤n lại bài
- Nhận xÐt tiết dạy
- Dặn dß học sinh về chuẩn bị bài cho tiết sau
- h¸t
- HS lắng nghe
- HS đọc
- 3 kèn
- 2 kèn
- HS nêu
- Lấy số kèn hàng trên cộng 2
- Lấy số kèn hàng trên cộng số kèn hàng dưới.
Bài giải
a) số kèn hàng dưới là:
3 + 2 = 5 ( cái kèn)
b) Số kèn cả hai hàng là:
3 + 5 = 8 ( cái kèn)
Đáp số: a) 5 cái kèn
b) 8 cái kèn
- HS đọc
- 15 bưu ảnh
- ít hơn anh 7 bưu ảnh
- Số bưu ảnh của hai anh em.
- Biết số bưu ảnh của mỗi người
- §· biết số bưu ảnh của anh, chưa biết số bưu ảnh của em.
Bài giải
Số bưu ảnh của em là:
15 - 7 = 8 ( bưu ảnh)
Số bưu ảnh của hai anh em là:
15 + 8 = 23 ( bưư ảnh)
Đáp số: 23 bưu ảnh.
- HS làm vở
--------------------------------------------------
SINH HOẠT LỚP
TỔNG KẾT TUẦN 10 VÀ PHƯƠNG HƯỚNG HOẠT ĐỘNG
HỌC TẬP TUẦN 11
Tiết 10
I. Mục tiêu:
- HS biết được những việc làm được và chưa làm được của mình và của bạn trong tuần qua.
- Nắm được phương hướng của tuần tới.
- Có ý thức xây dựng lớp, đoàn kết với bạn bè.
II. Chuẩn bị:
- GV: Phương hướng và biện pháp giúp đỡ học sinh.
- HS: Ghi chép của cán sự lớp trong tuần.
- DKPP: TL, ĐT.
- DKHT: CN, N
III. Các hoạt động chủ yếu:
. 1. Ổn định
- GV: Theo dõi và nhắc nhỡ HS.
2. Tổng kết thi đua tuần:
- Giáo viên nghe các tổ báo cáo, có nhận xét như sau:
* Ưu điểm:
* Nhược điểm
3. Phương hướng tuần 11
+ Biện pháp giúp đỡ hs học tốt môn toán.
+ Về học tập; Nề nếp; tham gia phong trào vẽ tranh;…
3 Hoạt động 3: Trò chơi
* GVCN: Chốt nội dung chính cần thực hiện tuần 11
4/ Nhận xét- đánh giá
GV nhận xét giờ sinh hoạt lớp
Dặn dò học sinh.
- Lớp phó văn thể cho cả lớp hát bài: Gà gáy
- Lớp trưởng mời giáo viên chủ nhiệm ngồi vào ghế chủ tọa
- Lớp trưởng mời các tổ báo cáo.
Tổ 1
Tổ 2
Tổ 3
HS: Cả lớp theo dõi, phát biểu ý kiến.
Ban cán sự lớp giải thích ý kiến.
- HS: Lắng nghe.
- HS: lắng nghe
- HS: Phân công tổ thực hiện.
- HS lắng nghe.
DUYỆT CỦA BGH DUYỆT CỦA KHỐI TRƯỞNG
------------------------------------------------ ----------------------------------------------------------------------------------------------------- ----------------------------------------------------------------------------------------------------- ----------------------------------------------------------------------------------------------------- -----------------------------------------------------
File đính kèm:
- iao an tuan 10 lop 3 nam 2013 2014.doc