I. Mục tiêu:
- Biết được bạn bè cần phải chia sẻ với nhau khi có chuyện vui, buốn.
- Nêu được một vài việc làm cụ thể chia sẻ vui buồn cùng bạn.
- Biết chia sẻ vui buồn cùng bạn trong cuộc sống hằng ngày.
- Học sinh khá, giỏi hiểu được ý nghĩa của việc chia sẻ vui buồn cùng bạn
+KNS: Lắng nghe ý kiến của bạn;Thể hiện sự thông cảm;
II. Chuẩn bị:
- ĐDDH: Phiếu học tập
- Dụng cụ học tập: Vở bài tập.
34 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1203 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tuần 10 Lớp 3 - Đặng Văn Thanh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cảnh đẹp về cuộc sống thanh bình trên đất nước ta.
Trấn Vũ là một đền thờ và Thọ Xương là địa điểm thuộc Hà Nội trước đây.
+ Trong câu ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào ?
- Yêu cầu HS viết: Gió, Tiếng, Trấn Vũ, Thọ Xương.
- Nhận xét, chữa sai.
- Yêu cầu HS viết bài vào vở.
- Thu bài chấm điểm.
- Nhận xét, chữa sai.
- Gọi HS lên bảng viết từ: Giang
- Nhận xét, tuyên dương.
- Giáo dục, liên hệ thực tiễn.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà luyện thêm chữ ciết và chuẩn bị tiết học sau.
- Hát.
- 03 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con.
- Lớp nhận xét.
- Lắng nghe.
+ Có các chữ hoa Ô , G , T V , X
- HS quan sát chữ mẫu.
- HS tiếp nối nhau nêu qui trình viết.
- Quan sát thao tác của GV.
- 03 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con.
- Lớp nhận xét.
- 01 HS đọc.
- HS phát biểu.
+ Chữ Ô, G, g cao 2 li rưỡi, các chữ còn lại cao 1 li.
- HS phát biểu.
- HS viết bảng con.
- 03 HS đọc.
- Lắng nghe.
+ Các chữ g , đ , l ....
- HS viết bảng con. Gió , Tiếng, Trấn Vũ , Thọ Xương.
- HS viết bài vào vở theo hướng dẫn GV.
- Lắng nghe.
- 02 HS cùng lên bảng thi đua viết từ Giang.
- Lớp nhận xét.
Môn: Tập làm văn
Bài: Tập viết thư và phong bì thư
Tiết: 10
I. Mục tiêu:
- Biết viết một bức thư ngắn (nội dung khoảng 4 câu) để thăm hỏi, báo tin cho người thân dựa theo mẫu SGK.
- Biết cách ghi phong bì thư.
II. Chuẩn bị:
- ĐDDH: Bảng phụ viết gợi ý; phong bì.
- Dụng cụ học tập: SGK.
III. Các hoạt động dạy – học:
Tiến trình
Hoạt động giáo viên:
Hoạt động học sinh:
1.Ổn định:1’
2.KT bài cũ:2’
3.Bài mới:
Hướng dẫn viết thư: 15’
Hướng dẫn viết phong bì thư:10’
4.Củng cố:2’
5.Dặn dò:1’
- Trả và nhận xét bài văn kể về một người hàng xóm mà em yêu quí nhất.
-Hoạt động :
- Giới thiệu bài trực tiếp.
- Gọi HS đọc đề bài 1 và gợi ý
+ Em sẽ gửi thư cho ai ?
+ Dòng đầu thư em viết như thế nào ?
+ Trong phần thăm hỏi tình hình người nhận thư, em sẽ viết những gì ?
+ Em sẽ thông báo những gì về tình hình gia đình và bản thân cho người thân ?
+ Em muốn chúc và hứa với người thân điều gì không ?
- Yêu cầu cả lớp viết thư gửi người thân.
- Gọi vài HS đọc bài thư.
- Yêu cầu HS đọc phong bì thư.
- Hướng dẫn HS quan sát phong bì đã chuẩn bị.
+ Góc bên trái, phía trên của phong bì thư ghi những gì ?
+ góc bên phải, phía dưới phong bì thư ghi những gì ?
+ Cần ghi địa chỉ của người thân nhận thư như thế nào để thư đấn tay người nhận.
+ Chúng ta cần dán tem ở đâu ?
- Yêu cầu HS viết bì thư.
- Nhận xét, chữa sai.
+ Thể thúc của bức thư gồm có mấy phần ?
- Giáo dục, liên hệ thực tiễn.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà xem lại bài.
- Hát.
- Nhận bài tập làm văn và lắng nghe nhận xét của GV.
- Lắng nghe.
- 02 HS .
+ Em viết thư cho ...
+ Phú Cường, ngày ... tháng ...năm ...
Bà kính yêu !
- HS phát biểu.
+ Em sẽ báo cáo về tình hình sức khoẻ của gia đình, việc học tập của em ...
- HS phát biểu.
- HS thực hành viết một bức thư gửi cho người thân.
- HS tiếp nối nhau đọc bức thư của mình vừa viết.
- 02 HS đọc phong bì thư mình hoạ SGK.
- Quan sát phong bì thư thật.
+ Ghi họ tên, địa chỉ của người gửi thư.
+ Ghi họ và tên, địa chỉ của người nhận thư.
+ Phải ghi đầy đủ họ tên, số nhà, xã, huyện.
- HS phát biểu.
- HS thực hành ghi đầy đủ thông tin phía ngoài phong bì thư.
- Vài HS đọc thông tin phong bì thư của mình trước lớp.
- Lớp nhận xét.
- HS phát biểu: thể thức của một bức thư gồm 3 phần: Đầu thư, nội dung thư, cuối thư.
Môn: Toán
Bài: Bàì toán giải bằng hai phép tính
Tiết: 50
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Bước đầu biết giải và trình bày bài giải bài toán bằng hai phép tính.
- Học sinh làm được các bài tập 1, 3.
- Học sinh khá, giỏi làm hết các bài tập SGK.
II. Chuẩn bị:
- ĐDDH: Bảng phụ.
- Dụng cụ học tập: SGK, vở bài tập, …
III. Các hoạt động dạy – học:
Tiến trình
Hoạt động giáo viên:
Hoạt động học sinh:
1.Ổn định:1’
2.KT bài cũ:2’
3.Bài mới:
Hướng dẫn hs làm quen với bài toán giải bằng hai phép tính: 10’
Luyện tập – thực hành:20’
4.Củng cố:2’
5.Dặn dò:1’
- Kiểm tra đồ dùng học tập HS.
- Nhận xét chung.
-Hoạt động :
- Giới thiệu bài trực tiếp.
- Đính bảng phụ ghi sẵn nội dung bài toán 1 lên bảng.
- Gọi HS đọc bài toán.
- Hướng dẫn HS quan sát hình minh hoạ SGK.
- Hướng dẫn HS tóm tắt bài toán theo sơ đồ đoạn thẳng.
+ Hàng dưới có mấy cái kèn ?
+ Tại sao em biết hàng dưới có 5 cái kèn ?
- Ghi bảng:
Số kèn ở hàng dưới là:
3 + 2 = 5(cái).
+ Muốn biết cả hai hàng có mấy cái kèn ta làm sao ?
- Ghi bảng:
3 + 5 = 8(cái).
Đáp số: a) 5 cái kèn
b). 8 cái kèn.
- Đính bảng phụ ghi sẵn nội dung bài toán 2 lên bảng.
- Hướng dẫn HS tóm tắt bài toán.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Nhận xét, chữa sai.
Bài tập 1:
+ Anh có mấy bưu ảnh ?
+ Em có mấy bưu ảnh ?
+ Muốn biết cả hai anh em có bao nhiêu bưu ảnh ta phải biết gì?
- Yêu cầu HS tự tóm tắt bài toán và làm bài.
- Nhận xét, ghi điểm.
Bài tập 2:
- Yêu cầu HS tự tóm tắt bài toán và làm bài.
(Dành cho HS khá, giỏi)
- Nhận xét, ghi điểm.
Bài tập 3:
- Vẽ sẵn sơ đồ lên bảng.
+ Bài toán yêu cầu gì ?
- Gọi HS nêu đề bài toán theo yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Thu bài chấm điểm.
- Cho bài toán gọi HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Giáo dục, liên hệ thực tiễn.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị tiết học sau.
- Hát.
- Thực hiện theo yêu cầu GV.
- Lắng nghe.
- Nhìn bảng theo dõi.
- 02 HS.
- HS quan sát hình vẽ SGK theo hướng dẫn GV.
- HS quan sát sơ đồ và tiếp nối trả lời câu hỏi.
+ Hàng dưới có 5 cái kèn.
+ Vì hàng dưới có 3 cái kèn, thêm 2 cái kèn thì có 5 cái kèn.
- Nhìn bảng.
+ Ta lấy số kèn hàng trên cộng với số kèn hàng dưới.
- Nhìn bảng theo dõi.
- 02 HS tiếp nối nhau đọc lại nội dung bài tập 2.
- HS tóm tắt bài toán theo sơ đồ đoạn thẳng.
- Làm bài vào vở nháp, 01 HS lên bảng làm bài.
Giải:
Số cá ở bể thứ hai là:
4 + 3 = 7(con)
Số cá ở cả hai bể là:
4 + 7 = 11(con).
Đáp số: 11 con cá.
- Lớp nhận xét.
- 01 HS đọc bài toán.
+ Anh có 15 bưu ảnh.
+ Em có ít hơn anh 7 bưu ảnh.
+ Ta phải biết số bưu ảnh của người em.
- HS tóm tắt bài toán và làm bài vào vở bài tập, 02 hs cùng làm bài vào phiếu trình bày lên bảng lớp.
Giải:
Số bưu ảnh của người em là:
15 – 7 = 8 (bưu ảnh)
Số bưu ảnh của cả hai anh em là:
15 + 8 = 23 (bưu ảnh)
Đáp số: 23 bưu ảnh.
- Lớp nhận xét.
- 01 HS đọc bài toán.
- HS tự tóm tắt và làm bài vào vở bài tập, 01 HS lên bảng làm bài.
Giải:
Số dầu thùng thứ hai đựng là:
18 + 6 = 24 (l)
Số dầu cả hai thùng đựng là:
18 + 24 = 42 (l)
Đáp số: 42 lít dầu.
- Lớp nhận xét.
- 01 HS đọc yêu cầu.
- Quan sát sơ đồ trên bảng.
+ Đặt đề toán theo sơ đồ.
- Vài HS tiếp nối nhau nêu mẫu bài toán.
- Làm bài vào vở bài tập.
- 02 HS cùng lên bảng thi đua làm bài.
- Lớp nhận xét.
Môn: Thủ công
Bài: Ôn tập chương I
phối hợp gấp, cắt, dán hình (tiết 2).
Tiết: 10
I. Mục tiêu:
- Ôn tập, củng cố được kiến thức, kĩ năng phối hợp gấp, cắt, dán để làm đồ chơi.
- Làm được ít nhất hai đồ chơi đã học.
- Với học sinh khéo tay:
+ Làm được ít nhất 3 đồ chơi đã học.
+ Có thể làm được sản phẩm mới có tính sáng tạo.
II. Chuẩn bị:
- ĐDDH: Các mẫu bài 2, 3, 4, 5.
- Dụng cụ học tập: Giấy thủ công, hồ dán, kéo, thước kẻ, …
III. Các hoạt động dạy – học:
Tiến trình
Hoạt động giáo viên:
Hoạt động học sinh:
1.Ổn định:1’
2.KT bài cũ:3’
3.Bài mới:
Nội dung bài kiểm tra:30’
4.Củng cố:2’
5.Dặn dò:1’
- Kiểm tra đồ dùng học tập HS.
- Nhận xét chung.
- Giới thiệu bài trực tiếp.
- Viết đề kiểm tra lên bảng: “Em hãy gấp hoặc phối hợp gấp, cắt, dán một trong những hình đã học ở chương I”.
- Nêu mục đích kiểm tra: Biết cách làm và thực hiện các thao tác để làm được một trong những sản phẩm đã học. Sản phẩm phải làm theo qui trình, các nếp gấp phải thẳng, phẳng. Các hình phối hợp gấp, cắt, dán như ngôi sao 5 cánh, lá cờ đỏ sao vàng, bông hoa phải cân đối.
- Gọi HS nhắc lại tên các bài học ở chương I.
- Yêu cầu HS gấp, cắt, dán một trong những sản phẩm đã học.
- Bao quát lớp, giúp đỡ những HS còn lúng túng.
- Yêu cầu HS trình bày sản phẩm.
- Cử 02 HS làm giám khảo.
- Nhận xét, đánh giá sản phẩm A+, A (B).
- Nhận xét thái độ, tinh thần học tập của HS.
- Giáo dục, liên hệ thựctiễn.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà xem lại và chuẩn bị tiết học sau.
- Hát.
- Thực hiện theo yêu cầu GV.
- Lắng nghe.
- 02 HS đọc đề bài.
- Lắng nghe.
- HS tiếp nối nhau nói tên những bài đã học ở chương I.
- HS thực hành gấp, cắt, dán hình mình đã chọn.
- Trưng bày sản phẩm theo nhóm.
- HS cử 2 bạn làm ban giám khảo để đánh giá sản phẩm.
------------------------------------------------------------------------------------
Môn : Sinh hoạt lớp cuối tuần
Tiết 10:
I. Mục tiêu :
- HS thấy được những việc đã làm tốt , những việc chưa làm tốt trong tuần.
- HS biết cách khắc phục những việc làm chưa tốt trong tuần .
- Nắm được các phong trào của trường trong tuần tới mà thực hiện.
II. Chuẩn bị :
HS : 1 bài hát tập thể.
III. Nội dung :
1/ Hoạt động 1:
GV : nhận định tình hình hoạt động của lớp trong tuần 10.
+ GV nêu ưu điểm và hạn chế của lớp trong tuần 10.
+ Vệ sinh: Tổ trực nhận xét, P. Lao Động nhận xét, giáo viên kết luận.
+ Học tập:
Lớp Trưởng : nêu tên những bạn chưa thuộc bài, làm bài trong tuần.
Những HS chưa học tốt trong tuần nêu lí do . Nêu cách khắc phục.
GV nhận xét việc tích cực tập trung theo dỏi trong giờ học. Phê bình cụ thể từng HS, khen ngợi HS tích cực học.
+ Nề nếp:GV nêu và nhận xét.
Đi vệ sinh trước khi vào lớp.
Xếp hàng ngay ngắn khi vào lớp và ra về.
Ăn, uống trong giờ học.
Ngồi đúng vị trí , muốn phát biểu phải giơ tay , được GV cho phép.
2/ Hoạt động 2:
GV nêu những chỉ đạo của nhà trường:
+ Phòng tránh các tai nạn , đặc biệt là GT và chết đuối nước.
+ Vận động HS khẩn trương tham gia ,BHTN, BHYT
3/ Hoạt động 3:
Hoạt động giáo dục theo chủ điểm.
GV nhận xét việc hướng ứng cuộc thi đua của lớp.
GV nhắc nhở các khoản tiền .
Ý kiến của HS.
Giải đáp của giáo viên.
Kết luận : việc học tập và tham gia các khoản tiền.
File đính kèm:
- Tuan 10.doc