Tập đọc: SỰ SỤP ĐỔ CỦA CHẾ ĐỘ A-PÁC-THAI.
I- Mục tiêu:
1. Luyện đọc:
- Đọc đúng các tiếng khó, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh h¬ưởng của phư¬ơng ngữ.
- Đọc trôi chảy toàn bài, diễn cảm.
2. Hiểu:
- Một số từ khó. chế động phân biệt chủng tộc, công lí, sắc lệnh, tổng tuyển cử, đa sắc tộc.
- Hiểu nội dung bài: phản đối chế độ phân biệt chủng tộc, ca ngợi cuộc đấu tranh của ng¬ười da đen ở Nam Phi.
II- Đồ dùng dạy học:
- Bảng phu chép sẵn đoạn văn luyện đọc.
III- Lên lớp:
1. Bài cũ: Kiểm tra bài: “Ê-mi-li, con.”.
2. Bài mới: Cho HS quan sát tranh.
30 trang |
Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 678 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tuần 06 - Khối 5, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
oại rau xanh, củ, quả
- Một số rau xanh, củ, quả, dao, phiếu đánh giá kết quả học tập.
III. Hoạt động dạy học.
1.Giới thiệu bài :
2.Hoạt động 1: Chọn thực phẩm cho bữa ăn
HS đọc nội dung SGK
* Yêu cầu: - Đảm bảo đủ lượng, đủ chất dinh dưỡng
- Em hãy nêu tên các chất dinh dưỡng cần cho con người ?
+ Thực phẩm phải sạch, an toàn
+ Phù hợp điều kiện kinh tế gia đình
+ Ăn ngon miệng.
* Cách thực hiện: HS nối tiếp nhau nêu các cách thực hiện theo hiểu biết của mình
- Yêu cầu HS quan sát tranh trong SGK .
+ Kể tên các loại thực phẩm thường được gia đình em chọn cho bữa ăn chính?
+ Nêu cách lựa chọn những thực phẩm mà em biết?
3. Hoạt động 2 : Sơ chế thực phẩm.
HS đọc nội dung SGK, trả lời câu hỏi
* Mục đích:
- Làm sạchh thực phẩm có tác dụng gì?Vì sao ta phải sơ chế thực phẩm trước khi nấu ăn?
* Cách tiến hành:
- Em hãy nêu ví dụ về cách sơ chế một loại thực phẩm mà em biết?
- HS thi nhau trả lời theo hiểu biết – GV bổ sung.
- HS quan sát hình 2 trong SGK
+ Khi làm cá cần loại bỏ những phần nào?
+ Nêu cách sơ chế một loại thực phẩm trong H2.
+Khi giúp gia đình nấu ăn, em đã làm được những công việc gì?
* Rút ra ghi nhớ: - GV nêu câu hỏi – HS rút ghi nhớ (SGK)
- Gọi 3 HS đọc lại phần ghi nhớ
4. Hoạt động 3 : Đánh giá kết quả học tập
Yêu cầu học sinh làm bài tập trong vở thực hành
Bài 1: HS đọc nội dung bài tập
- Yêu cầu HS tự làm bài
- GV-HS nhận xét nêu kết quả đúng
Bài 2: HS đọc nội dung, yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm bàn.
- Các nhóm báo cáo kết quả
- GV nhận xét kết luận
- 1 HS đọc to
- HS làm VBT
- HS nêu kết quả
- 1 HS đọc to
- HS làm theo hướng dẫn của GV
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả học tập
IV. Nhận xét- dặn dò: - Đánh giá tiết học.
- Chuẩn bị đồ dùng tiết sau
Khoa học
DÙNG THUỐC AN TOÀN
A. Mục tiêu:Giúp hs:
- Hiểu được chỉ dùng thuốc khi thật cần thiết.
- Nêu được những điểm cần chú ý khi phải dùng thuốc và mua thuốc.
- Nêu được tác hại của việc dùng thuốc không đúng, không đúng cách và không đúng liều lượng.
B. Đồ dùng dạy học:
- Những vỉ thuốc thường gặp: Ampixilin, Fênixilin,
- Phiếu ghi câu hỏi, trả lời cho hoạt động 2.
- Giấy khổ to, bút dạ.
- HS sưu tầm những vỏ hộp, lọ thuốc.
C. Các hoạt động dạy học:
I.Kiểm tra bài cũ:
? Nêu tác hại của thuốc lá?
? Nêu tác hại của rượu, bia?
? Nêu tác hại của ma túy?
- 3 hs trả lời.
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Giới thiệu ghi bảng.
2. Hướng dẫn hs tìm hiểu bài:
* H.động 1: Sưu tầm và giới thiệu một số loại thuốc.
- Kiểm tra việc sưu tầm vỏ hộp, lọ thuốc của hs.
-Yêu cầu hs nêu tên thuốc, tác dụng của thuốc, thuốc sử dụng trong trường hợp nào?
? Em đã sử dụng những loại thuốc nào? Em dùng thuốc đó trong trường hợp nào?
* Hoạt động 2: Sử dụng thuốc an toàn.
- Yêu cầu hs hoạt động theo bàn.
? Theo em thế nào là sử dụng thuốc an toàn?
* Hoạt động 3: Trò chơi: “Ai nhanh, ai đúng?”
- Chia nhóm, mỗi nhóm 6 hs, phát giấy khổ to, bút dạ.
- Yêu cầu hs sắp xếp chữ ở câu 2 theo thứ tự.
- Yêu cầu nhóm nhanh nhất trình bày:
- Gv kết luận.
- Tổ trưởng báo cáo của các thành viên.
- 5 hs nêu.
- Một số hs nêu.
- 3 hs ngồi cùng bàn trao đổi, dùng bút chì đổi SGK.
- 1 hs nối trên bảng.
1.d, 2.c, 3.a, 4.b
- 1 hs nêu: Là dùng đúng cách, theo chỉ định của bác sĩ
- Làm việc theo nhóm: Ghi phiếu.
Để cung cấp vitamin cho cơ thể.
1.c: Thức ăn chứa nhiều vi-ta-min.
2: Uống vi-ta-min.
3d: Tiêm vi-ta-min.
Để phòng bệnh còi xương cho trẻ cần
1.c: Ăn phối hợp nhiều loại thức ăn có chứa can-xi và vi-ta-min D
2.b: Uống can-xi và vi-ta-min D.
3.a: Tiêm can-xi
- HS theo dõi SGK.
IV. Củng cố-Dặn dò:
? Thế nào là sử dụng thuốc an toàn?
? Khi đi mua thuốc, chúng ta cần lưu ý điều gì?
- Học thuộc mục “Bạn cần biết”.
- Chuẩn bị bài sau: “Tìm hiểu về bệnh sốt rét”
Thứ 6 ngày 2 tháng 10 năm2009
Tập làm văn
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
A. Mục đích yêu cầu:
Giúp hs:
- Biết cách quan sát cảnh sông nước thông qua phân tích một số đoạn văn.
- Lập được dàn ý bài văn miêu tả cảnh sông nước.
- Giúp hs thêm yêu cảnh sông nước của nước ta.
* HS lập được dàn ý cho bài văn miêu tả cảnh sông nước.
B. Đồ dùng dạy học:
- Gv sưu tầm tranh, ảnh minh họa cảnh sông nước: biển, sông, đầm
- HS sưu tầm tranh, ảnh
C. Các hoạt động dạy học:
I.Kiểm tra bài cũ:
- Thu chấm bài tập “Làm đơn”.
- Kiểm tra việc chuẩn bị của hs.
- Một số hs thu vở.
- Tổ trưởng báo cáo.
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Giới thiệu ghi bảng.
2. Hướng dẫn hs luyện tập:
Bài 1:
- Chia lớp thành các nhóm
- Yêu cầu hs đọc đoạn văn, trả lời các câu hỏi.
- Gọi hs nêu, mỗi hs trả lời 1 câu hỏi.
- Gv nhận xét như đã làm VBT trang 38, 39.
Bài 2:
- Yêu cầu hs đọc bài tập.
- Yêu cầu 3 hs đọc kết quả quan sát cảnh sông nước đã chuẩn bị tiết trước.
- Yêu cầu hs lập dàn ý bài văn tả cảnh một cảnh sông nước. Gv gợi ý.
- 3 hs dánh phiếu lên bảng.
- Gv nhận xét như đã làm VBT – trang 40 cho điểm hs viết dàn ý đạt yêu cầu.
- HS mở vở bài tập in trang 38.
- Mỗi bàn 1 nhóm cùng đọc và trao đổi.
- Một hs khá điều khiển cả lớp.
- 1 hs đọc.
- 3 hs nêu.
- 3 hs làm bài vào giấy khổ to. Cả lớp làm vở bài tập.
- 3 hs lần lượt trình bày dàn ý, cả lớp theo dõi nhận xét.
III. Củng cố:
- Nêu nội dung bài học.
- Nhận xét tiết học.
IV. Dặn dò:
- Về nhà hoàn thiện lại dàn ý miêu tả cảnh sông nước.
- Chuẩn bị bài sau: “Luyện tập tả cảnh”.
Toán:
LUYỆN TẬP CHUNG.
I- Yêu cầu: Giúp HS củng cố về.
- So sánh và sắp thứ tự các phân số.
- Tính giá trị của biểu thức có phân số.
- Giải bài toán có liên quan đến S hình.
- Giải bài toán tìm hai số khi biết Tổng và tỉ số của hai số đó
II- Lên lớp:
1. Bài cũ: Kiểm tra việc hoàn thiện bài tập số 4.
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Hướng dẫn ôn tập:
Bài 1: HS đọc đề.
? Để sắp xếp được các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn trước hết chúng ta phải làm gì ?
- Với các phân số khác mẫu, muốn so sánh
chúng ta phải làm gì ?
- GV yêu cầu HS làm bài.
GV chữa bài, nhận xét và cho điểm
Bài 2: HS đọc đề toán. Gọi HS nêu :
+ Cách thực hiện phép cộng, trừ, nhân, chia
với phân số.
+ Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức.
+ Gọi HS nêu lại quy tắc + - : phân số.
+ Yêu cầu Hs làm bài, chú ý cho HS nếu kết
quả là phân số chưa tối giản thì cần rút gọn
về phân số tối giản.
+ Chữa bài, nhận xét kết quả.
Bài 3: HS đọc đề và tự làm bài.
- Gọi HS chữa bài của bạn, GV nhận xét cho
điểm
Bài 4: HS đọc đề bài toán, xác định yêu cầu
của đề.
- Yêu cầu HS xác định dạng toán.
- Chấm bài, chữa lỗi.
- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm SGK
- Phải so sánh các phân số với nhau.
- Phải quy đồng. HS nêu cách so sánh
hai phân số khác mẫu số
2 em lên bảng, cả lớp làm vào vở.
a) ; ; ; .
b) HS quy đồng mẫu số rồi xếp
= ; = ; = .
Vì < < <
Nên < < < .
4 HS lần lượt đọc to, cả lớp đọc thầm.
- 4 HS làm bảng lớp, cả lớp làm vào vở bài tập.
HS thực hiện làm bài
- 1 HS đọc to trước lớp, cả lớp làm vào VBT
Giải.
Đổi 5ha = 50000 m2.
Diện tích của hồ nước:
50000 : 10 3 = 15000m2. ĐS: 15000m2.
- HS đọc đề, xác định yêu cầu
- Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số.
- HS giải bài.
Giải
Theo sơ đồ ta có:
Tuổi con là : 30 : ( 4 – 1) = 10 (tuổi)
Tuổi của bố là : 10 + 30 = 40 (tuổi)
Đ/S : Con 10 tuổi ; bố 40 tuổi
III. Tổng kết, dặn dò: Về nhà làm bài luyện tập thêm:
Ba năm trước bố gấp 4 lần tuổi con. Biết bố hơn con 27 tuổi. Tính tuổi mỗi người hiện nay?
Khoa học
PHÒNG BỆNH SỐT RÉT
A. Mục tiêu:
Giúp hs:
- Nêu được dấu hiệu và tác hại của bệnh sốt rét.
+ Nêu được tác nhân gây bệnh, đường lây truyền và cách phòng bệnh sốt rét.
- Biết được những việc nên làm để phòng bệnh sốt rét.
- Có ý thức bảo vệ mình và những người trong gia đình phòng bệnh sốt rét. Tuyên truyền, vận động mọi người cùng thực hiện ngăn chặn và tiêu diệt muỗi để phòng tránh sốt rét.
B. Đồ dùng dạy học:
- Hình minh họa trang 26,27 (SGK).
- Giấy khổ to, bút dạ.
- SGK.
C. Các hoạt động dạy học:
I. Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sách vở, đồ dùng của hs.
II.Kiểm tra bài cũ:
? Thế nào là dùng thuốc an toàn?
? Khi mua thuốc cần chú ý điều gì?
? Để cung cấp vitamin cho cơ thể chúng ta cần làm gì?
- 3 hs trả lời, mỗi hs 1 câu.
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Giới thiệu ghi bảng.
2. Hướng dẫn hs tìm hiểu bài:
* Hoạt động 1: Một số kiến thức cơ bản về bệnh sốt rét.
- Gv chia hs thành nhóm.
? Nêu các dấu hiệu của bệnh sốt rét?
? Tác nhân gây bệnh sốt rét là gì?
? Bệnh sốt rét có thể lây từ người bệnh sang người lành bằng đường nào?
? Bệnh sốt rét nguy hiểm như thế nào?
- Tổ chức cho hs báo cáo.
* Hoạt động 2: Cách đề phòng bệnh sốt rét.
- Tổ chức cho hs hoạt động nhóm.
- Yêu cầu hs quan sát hình trang 27 (SGK).
? Mọi người trong hình đang làm gì? Làm như vậy có tác dụng gì?
? Chúng ta cần làm gì để phòng bệnh sốt rét cho mình và cho người kháthân cũng như mọi người xung quanh?
? Nêu những đặc điểm của muỗi a-nô-phen?
? Muỗi a-nô-phen sống ở đâu?
? Vì sao chúng ta phải diệt muỗi?
* Hoạt động 3:
Cuộc thi: Tuyên truyền phòng, chống bệnh sốt rét.
- Gv tổ chức cho 3,4 hs đóng vai tuyên truyền viện.
- Gv cho hs tuyên truyền xuất sắc nhất.
- Gv tổng kết cuộc thi.
- 2 bàn 1 nhóm.
- Cứ 2,3 ngày lại sốt một cơn; lúc đầu rét run đắp nhiều chăn vẫn thấy rét; sau đó là số cao kéo dài hàng giờ, cuối cùng là toát mồ hôi và hạ sốt.
- Là loại kí sinh trùng sống trong máu người bệnh.
- Muỗi a-nô-phen.
- Gây thiếu máu, người mắc bệnh nặng có thể tử vong vì hồng cầu bị phá hủy hàng loạt sau mỗi cơn sốt rét.
- 4 hs.
- HS nêu.
- Mắc màn khi đi ngủ, Phun thuốc diệt muỗi; phát quang bụi rậm, khơi thông cống rãnh; chôn kín rác thải; dọn sạch những nơi có nước đọng vũng lầy. Mặc quần áo dài tài vào buổi tối. Uống nước phòng bệnh
- 1 hs nêu.
- ở nơi tối tăm, ẩm thấp, bụi rậm. Đẻ trứng ở cống rãnh, ao tù, có chứa nước.
- Muỗi là con vật trung gian truyền bệnh sốt rét.
- HS nêu trước lớp.
- HS nhận xét.
IV. Củng cố:
- Nêu nội dung tiết học.
- Nhận xét tiết học.
V. Dặn dò:
- Học thuộc mục “Bạn cần biết”.
- Chuẩn bị bài sau: “Phong bệnh sốt xuất huyết”.
File đính kèm:
- tuần 6( thất)mới sửa.doc