Giáo án Tuần 02 - Lớp 4

Toán

Tiết 8 : Giải các bài toán hợp

I/ Mục Tiêu:

0 Kiến thức :

+ Củng cố về các bước phải thực hiện để tìm ra cách giải bài toán hợp và cách tìm ra cách giải bài toán hợp và cách trình bày bài giải bài toán hợp.

+ Giải thành thạo các loại bài toán hợp.

+ Yêu thích các môn học toán.

II/ Chuẩn bị :

0 Giáo viên : Sách giáo khoa giáo án, vỡ bải tập, câu hỏi

0 Học sinh : sách giáo khoa, vỡ bài tập, bảng con.

III/ Hoạt động dạy và học :

1- Ổn định: 1

2- Kiểm tra bài cũ :

0 Giáo viên đưa một vài ví dụ lên bảng.

a/ 273 – 125 – 5

b/ 27 x 3 + 57 : 3

c/ 64 : ( 8 : 2)

d/ 64 : 8 : 2

 

doc23 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 513 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tuần 02 - Lớp 4, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ät kế Học sinh thực hành Học sinh thia đua giới thiệu nhiệt kế mà em biết 3 học sinh đọc ghi nhớ SGK Tuần 2 – T6 – khoa 2 Các hoạt động của thầy Hoạt động của trò Học thuộc ghi nhớ Dặn dò (3’): Học thuộc ghi nhớ. Trả lời câu hỏi /SGK Chuẩn bị : các nguồn nhiệt TUẦN 2 – T6 – KHOA 1 KHOA HỌC TIẾT 3 : NÓNG VÀ LẠNH Mục Tiêu: Kiến thức : Giúp học sinh có khái niệm về nóng lạnh. Chất lỏng nở ra khi nóng lên, và co lại khi lạnh đi Kỹ năng : Phân biệt được vật nóng và vật lạnh xung quanh Thái độ : Giáo dục học sinh niềm tin vào khoa học Chuẩn bị : Giáo viên :giáo an, Dụng cụ để làm thí nghiệm Học sinh :Mỗi nhóm 1 phích nước, 1 lốc thuỷ tinh ít đá Hoạt động dạy và học : Ổn định: 1’ Kiểm tra bài củ (3’)õû : Bóng đen Giáo viên nhận xét – ghi điểm Bài mới : Nóng và lạnh (1’) Các hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Mục tiêu:Hiểu được một số vật nóng lạnh thường gặp trong cuộc sống Phương pháp thí nghiệm thực hành Cách tiến hành: thí nghiệm như hình 5 SGK cốc nước lọc để nguội là vật lạnh đúng không?Vì sao? Nói nước đá là vật lạnh đúng không? Hãy kể tên một số vật nóng và lạnh mà em thường gặp trong cuộc sống g Kết luận : 1 vật có thể là vật nóng so với vật này nhưng có thể là vật lạnh so với vật khác Hoạt động 2: Phương pháp thảo luận nhóm Mục tiêu:Hiểu sự nóng lên và lạnh đi của các vật Cách tiến hành: Giáo viên yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm /SGK Kết luận : như sách giáo khoa Tìm 1 số vd thường gặp trong cuộc sống về sự nóng lên và lạnh đi của các vật. Hoạt động 3: Phương pháp vấn đáp trực quan Mục tiêu:Giáo viên giải thích “nở ra” (thể tích tăng lên, và co lại (thể tích giảm bớt) Cách tiến hành: Dựa vào thí nghiệm /SGK Kết luận : Nước và các chất lỏng giãn ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi Cho học sinh tìm ví dụ mình hoạnước và các chất Hoạt động lớp Không đúng vì cốc nước dể lạnh h5b là vật lạnhso với Ha và Hc cũng vậy. Nóng : lửa , lò đang đun, đèn đang cháy Lạnh nước đá Học sinh học nhóm Học sinh thực hiện thí nghiệm Các vật gồm vật nóng thì nóng lên và ngược lại g Học sinh nhắc lâi. Rau thịt để trong tủ lạnh Bóng đèn đang cháy Hoạt động nhóm Học sinh làm trong sách giáo khoa Nhiệm vụ : Quan sát sự thay đổi của mực mức Học sinh theo dõi Học sinh nhắc lại Ví dụ : nấu nước – Bác phở Tuần 2 – T6 – khoa 2 Các hoạt động của thầy Hoạt động của trò lỏng nở ra khi nóng lên và ngược lại g GV rút ra bài học Củng cố (3’): Tạo sao khi đun nước ta không nên đổ nước đầy ấm/ Xăng dầu hoả khi để vào chai không nên để quá đầy Dặn dò (3’): Học bài và trả lời câu hỏi/SGK Chuẩn bị bài “Nhiệt độ – Nhiệt “. Học sinh đọc bài đọc trong sách giáo khoa Học sinh đọc lại 1 lần ghi nhớ trong sách giải khoa Tuần 2 – T6 – toán 1 TOÁN TIẾT 10 :SỐ CÓ NHIỀU CHỮ SỐ NGHÌN – CHỤC NGHÌN – TRĂM NGHÌN Mục Tiêu: Kiến thức : Ôn lại các đơn vị đếm đã học trên cơ sở nghìn, nâng lên chục nghìn, trăm nghìn Kỹ năng : Rèn học sinh đọc đúng, chính xác Thái độ : Giáo dục học sinh tính chính xác, khoa học Chuẩn bị : Giáo viên :giáo án, - SGK – VBT Học sinh :SGK – VBT – bảng con Hoạt động dạy và học : Ổn định: 1’ Kiểm tra bài củ (4’)õû : Kiểm tra Giáo viên nhận xét bài kiểm tra Thống kê điểm Sửa bài học sinh còn sai, sai phổ biến. Tuyên dương những học sinh đạt điểm 9-10 Bài mới : Nghìn, chục nghìn, trăm nghìn (1’) Các hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Cả lớp Mục tiêu:Ôn lại các số tròn chục, trăm, nghìn. Phương pháp hỏi đáp đàm thoại Cách tiến hành: ví dụ 9 + 1 = 10 10 đơn vị = 1 chục 10 chục = ? trăm 10 trăm = ? nghìn Thêm 1 vào số lớn nhất có 1, 2, 3 .. chữ số ta được số nhỏ nhất có 2, 3, 4 chữ số gKết luận Nắm chắc các đơn vị đo chục, trăm, nghìn Hoạt động 2: Mục tiêu:Biết đọc các số chục nghìn- trăm nghìn Phương pháp đàm thoại _ quan sát Cách tiến hành: Giáo viên cho học sinh quan sát h.14,15 và cho biết 1 ô biểu thị bào nhiêu? Đến từ trái g phải có bao nhiêu nghìn? Giáo viên : 10 nghìn còn ghi(1 chục nghìn hay một vạn) g Giáo viên ghi bảng 1 chục nghìn = 1 vạn Hoạt động lớp 10 đôn vị = 1 chục 10 chục = 1 trăm 10 trăm = 1 nghìn Học sinh nhắc lại Hoạt động lớp 10 nghìn Học sinh nhắc lại Tuần 2 – T6 –Toán 2 Các hoạt động của thầy Hoạt động của trò 10 nghìn có 4 chữ số 0 bên phải chữ số 1 Mỗi hàng có bao nhiêu ô ? Có bào nhiêu hàng? 1 hàng có 10 ô vậy 10 hàng có? ô? Giáo viên : 10 chục nghìn còn ghi là 1 trăm nghìn Viết : 10 chục nghìn = 100 nghìn ( 1 chữ số1 và 5 chữ số 0 bên phải) gKết luận :Cứ 10 đơn vị ở hàng trên hợp thành 1 đơn vị ở hàng cao hơn liền trước nó. Hoạt động 3: Luyện tập Mục tiêu:học sinh làm tính thành thạo chính xác Phương pháp luyện tập thực hành Cách tiến hành: học sinh làm toán VBT tiết 10 Bài 1 : Điền chữ hoặc số vào chỗ chấm giáo viên nhận xét Bài 2 :1 học sinh giải bảng lớp điền dấu ; = Giáo viên sửa – nhận xét Bài 3 :Điền số tròn nghìn vào ô Giáo viên nhận xét ghi điểm Bài 4 : Viết các số tròn chục nhìn từ bé g lớn từ 1 chục nghìn g 10 chục nghìn Giáo viên nhận xét ghi điểm Củng cố : Số ở hàng nghìn, chục nghìn, trăm nghìn, có mẫy chữ số ? cho ví dụ? Chấm vở nhận xét Dặn dò : chuẩn bị Đọc viết các số g 999 nghìn Làm bài 5, 6/15 SGK Học sinh lên bản ghi số 10000 1 nghìn 10 ô 10 hàng 10 x10 = 100 ô 10 chục nghìn Học sinh đọc 10 dv= 1 chục 10 chục = 100 10 trăm = 1 nghìn 10 nghìn = 1 chục ngàn 10 chục ngìn= 100 nghìn Hịoc sinh nhắc lại kết luận Học sinh đọc yêu cầu đề bài – Học sinh tự giải g nêu kết quả bài giải Lớp làm vở Nhận xét bài làm của bạn 1 học sinh lên bảng điền Lớp lam vào vở Tuần 2 – T4 – Toán 2 Các hoạt động của thầy Hoạt động của trò Dặn dò: học bài Chuẩn bị bài: “Nước Aâu Lạc Tuần 2 – T6 – Kể chuyện 1 KỂ CHUYỆN TIẾT 2 :AN DƯƠNG VƯƠNG Mục Tiêu: Kiến thức : Học sinh nghe và hiểu câu chuyện truyền thuyết An Dương Vương Kỹ năng : Rèn nghe và kể chuyện rành mạch theo dàn bài Thái độ : Giáo dục tinh thần đề cao cảnh giác trước âm mưu xảo quyệt của địch Chuẩn bị : Giáo viên :giáo án – Tranh minh hoạ Học sinh :SGK Hoạt động dạy và học : Ổn định: 1’ Kiểm tra bài củ (4’)õû : Cây tre trăm đốt Nhận xét ghi điểm Bài mới : An Dương Vương (1’) Các hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Cả lớp Mục tiêu:Học sinh hiểu và nhớ câu chuyện Phương pháp kể chuyện Cách tiến hành: Giáo viên kể truyện kết hợp tranh minh hoạ. Hoạt động 2: Mục tiêu:Tìm hiểu sâu về câu chuyện Phương pháp đàm thoại Cách tiến hành: Giáo viên kể đoạn 1: Sau khi thấy vua Tần xâm lược vua Thục đã làm gì? Vì sao xây dựng mãi không xong? Làm thế nào vua mới xây dựng xong thành ốc? Giáo viên kể đoạn 2 Nhà vua đã đánh thắng Triệu Đà bằng cách nào? Sau khi thất bại Triệu Đà đã nghĩ ra mưu kế gì để cứu vãn tình thế? Làm thế nào Trọng Thuỷ lấy cắp được nỏ thần? Giáo viên kể đoạn 3 Hoạt động cả lớp Học sinh đọc lại truyện. Hoạt động lớp Phần 1: Vua Thục xây dựng xong thành ốc Cho xây dựng xong thành ốc chế nỏ thần Xây dựng mãi không xong bởi còn phải diệt yêu quái Nhờ rùa vàng mách bảo mới xây xong thành Phần 2: Vua Thục Phán đánh bại Triệu Đà Cho bắn nỏ thần , Triệu Đà chết hàng vạn quân thất bại, xin hoà. Triệu Đà cho con trai là Trọng Thuỷ sang cầu hôn công chúa Mị Châu Trọng Thuỷ ở rể và lậl mưu ngầm làm nỏ giả, đánh cắp nỏ thần thác xin về thăm cha Phần 3 : An Dương Vương Tuần 2 – T6 –kể chuyện 2 Các hoạt động của thầy Hoạt động của trò Khi Triệu Đà phát binh đánh – thái độ của An Dương Vương như thế nào? Tại sao quân Triệu Đà có thể đua theo đường An Dương Vưong chạy? Rùa vàng giúp vua tỉnh ngộ ra sao? Trước khi bị vua cha chém Mị Nương cầu xin cha điều gì? Trọng Thuỷ đã hành động như thế nào trước cái chết của Mị Châu Hoạt động 3: Luyện tập Mục tiêu:Học sinh kể lại được chuyện theo trí nhớ Phương pháp luyện tập thực hành Cách tiến hành: Học sinh kể từng đoạn g cả câu chuyện gKết luận : Ỷ lại g kết quả thất bại g Rút ra ý nghĩa truyện Củng cố : Qua câu chuyện các em rút ra được bài học gì cho bản thân? Dặn dò : Về tập kể lại chuyện Chuẩn bị bài : “Con vượn và con tắc kè” thất bại, thảm cảnh nướcmất nhà tan. Ỷ có nỏ thần nên đã thất bại. Sau đó cùng Mỵ Châu chạy về phương Nam Trọng Thuỷ theo dấu lông ngỗng đuổi theo. Người ngồi sau lưng chính là giặc đó Thiếp là phận gái, nếu có lòng phản nghịch , mưu hại cha thì chết g hạt bụi Nếu lòng trong, bị lừa dối thì chết g Ngọc Châu để tẩy sạch mối nhục Thương tiết Mị Châu không nguôi g tự tử Học sinh kể 3 em Học sinh đọc lại ý nghĩa 1 học sinh kể lại câu chuyện (tóm tắt) Học sinh trả lời Học sinh đọc lại ý nghĩa PHÓ HIỆU TRƯỞNG KHỐI TRƯỞNG Ngàythángnăm. Ngàythángnăm...

File đính kèm:

  • docGIAO AN 4Tuaan 2.doc
Giáo án liên quan