Giáo án Tuần 01 - Khối 5

TẬP ĐỌC

 THƯ GỬI CÁC HỌC SINH

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Hiểu các từ ngữ trong bài: tám mươi năm giời nô lệ, cơ đồ, hoàn cầu, kiến thiết, các cường quốc năm châu.

- Hiểu nội dung chính của bức thư: Bác Hồ khuyên HS chăm học, nghe thầy, yêu bạn và tin tưởng rằng HS srẽ kế tục xứng đáng sự nghiệp của cha ông , xây dựng thành công nước Việt Nam mới.

- Học thuộc lòng một đoạn thư

2. Kĩ năng:

- Đọc trôi chảy bức thư

- Đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn, bài

- Thể hiện được tình cảm thân ái, trìu mến, thiết tha, tin tưởng của Bác đối với thiếu nhi Việt Nam

 

doc37 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 728 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tuần 01 - Khối 5, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ược kẻ sẵn (theo từng nhóm) Ÿ Bước 2: Hoạt động cả lớp - Giáo viên yêu cầu đại diện nhóm báo cáo, trình bày kết quả - Lần lượt từng nhóm giải thích cách sắp xếp - Cả lớp nhận xét _GV nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc . 9’ * Hoạt động 3: Thảo luận một số quan niệm xã hội về nam và nữ Ÿ Bước 1: Làm việc theo nhóm _ GV yêu cầu các nhóm thảo luận Bạn có đồng ý với những câu dưới đây không ? Hãy giải thích tại sao ? Công việc nội trợ là của phụ nữ. Đàn ông là người kiếm tiền nuôi cả gia đình . Con gái nên học nữ công gia chánh, con trai nên học kĩ thuật . Trong gia đình, những yêu cầu hay cư xử của cha mẹ với con trai và con gái có khác nhau không và khác nhau như thế nào ? Như vậy có hợp lí không ? Liên hệ trong lớp mình có sự phân biệt đối xử giữa HS nam và HS nữ không ? Như vậy có hợp lí không ? Tại sao không nên phân biệt đối xử giữa nam và nữ ? _Mỗi nhóm 2 câu hỏi Ÿ Bước 2: Làm việc cả lớp _Từng nhóm báo cáo kết quả _GV kết luận : Quan niệm xã hội về nam và nữ có thể thay đổi. Mỗi HS đều có thể góp phần tạo nên sự thay đổi này bằng cách bày tỏ suy nghĩ và thể hiện bằng hành động ngay từ trong gia đình, trong lớp học của mình . 4’ 1’ 4. Củng cố: Nêu nội dung chính bài học 5. Tổng kết - dặn dò : - 2 hs - Xem lại nội dung bài - Chuẩn bị: “Cơ thể chúng ta được hình thành như thế nào ?” - Nhận xét tiết học --------- & ------- Ngày soạn: 29/8/2007 Thứ sáu ngày 31 tháng 8 năm 2007 Ngày dạy : 31/8/2007 TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Từ việc phân tích cách quan sát tinh tế của các tác giả trong đoạn văn “Buổi sớm trên cánh đồng” , học sinh hiểu thế nào là nghệ thuật quan sát và miêu tả trong một bài văn tả cảnh. 2. Kĩ năng: - Biết lập dàn ý tả cảnh một buổi trong ngày và trình bày theo dàn ý những điều đã quan sát . 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh lòng yêu thích cảnh vật xung quanh và say mê sáng tạo. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: + Bảng pho to phóng to bảng so sánh + 5, 6 tranh ảnh - Học sinh: Những ghi chép kết quả qyan sát 1 cảnh đã chọn III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Hoạt động dạy Hoạt động học 1’ 1. Ổn định lớp: Hát 4’ 2. Bài cũ: - H s đọc ghi nhớ Ÿ Giáo viên nhận xét 30’ 3. Bài mới: - Giới thiệu bài- Ghi bảng * Hướng dẫn học sinh làm bài tập 16’ Ÿ Bài 1: - Hoạt động nhóm, lớp - Học sinh đọc - Cả lớp đọc thầm yêu cầu của bài văn - HS đọc thầm đoạn văn “Buổi sớm trên cánh đồng “ + Tác giả tả những sự vật gì trong buổi sớm mùa thu ? - Tả cánh đồng buổi sớm :vòm trời, những giọt mưa, những gánh rau , + Tác giả quan sát cảnh vật bằng những giác quan nào ? - Bằng cảm giác của làn da( xúc giác), mắt ( thị giác ) + Tìm 1 chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả ? Tại sao em thích chi tiết đó ? - HS tìm chi tiết bất kì Ÿ Giáo viên chốt lại 13’ Ÿ Bài 2: - Hoạt động cá nhân - Một học sinh đọc yêu cầu đề bài - Học sinh giới thiệu những tranh vẽ về cảnh vườn cây, công viên, nương rẫy - Học sinh ghi chép lại kết quả quan sát (ý) _GV chấm điểm những dàn ý tốt - Học sinh nối tiếp nhau trình bày - Lớp đánh giá và tự sửa lại dàn ý của mình 4 4. Củng cố: - Nêu cấu tạo của 1 bài văn tả cảnh - 2 hs 1 5. Tổng kết - dặn dò - Lập dàn ý tả cảnh em đã chọn - Chuẩn bị: Luyện tập tả cảnh - Nhận xét tiết học --------- & ------- TOÁN PHÂN SỐ THẬP PHÂN I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Học sinh nhận biết thế nào là phân số thập phân. 2. Kĩ năng: - Học sinh nhận ra một số phân số có thể viết thành phân số thập phân, biết cách chuyển các phân số đó thành phân số thập phân . 3. Thái độ: - Giáo dục HS yêu thích học toán, rèn tính cẩn thận. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Phấn màu, bìa, băng giấy. - Học sinh: Vở bài tập, SGK, bảng con, băng giấy. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Hoạt động dạy Hoạt động học 1 1. Ổn định lớp: Hát 4 2. Bài cũ: So sánh 2 phân số - Giáo viên yêu cầu học sinh sửa bài tập về nhà - Học sinh sửa bài 2 /7 (SGK) - Bài 2: chọn MSC bé nhất Ÿ Giáo viên nhận xét+ Điểm 30 3. Bài mới: a. Giới thiệu phân số thập phân - Hoạt động nhóm (6 nhóm) - Hướng dẫn học sinh hình thành phân số thập phân - Học sinh thực hành chia tấm bìa 10 phần; 100 phần; 1000 phần - Lấy ra mấy phần (tuỳ nhóm) - Nêu phân số vừa tạo thành - Nêu đặc điểm của phân số vừa tạo - Phân số có mẫu số là 10, 100, 1000 gọi là phân số gì ? - ...phân số thập phân - Một vài học sinh lặp lại - Yêu cầu học sinh tìm phân số thập phân bằng các phân số , và - Học sinh làm bài - Học sinh nêu phân số thập phân - Nêu cách làm Ÿ Giáo viên chốt lại: Một số phân số có thể viết thành phân số thập phân bằng cách tìm một số nhân với mẫu số để có 10, 100, 1000 và nhân số đó với cả tử số để có phân số thập phân b. Luyện tập - Hoạt động cá nhân, lớp học Ÿ Bài 1: Viết và đọc phân số thập phân - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề bài - Học sinh làm bài - Học sinh sửa bài Ÿ Giáo viên nhận xét - Cả lớp nhận xét Ÿ Bài 2: Viết phân số thập phân - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề bài - Học sinh làm bài - Học sinh sửa bài Ÿ Giáo viên nhận xét - Cả lớp nhận xét Ÿ Bài 3: - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề bài - Chọn phân số thập phân ( 3 , 100 , 69 7 34 2000 chưa là phân số thập phân) Ÿ Bài 4: - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề - Nêu yêu cầu bài tập - Học sinh làm bài - Học sinh lần lượt sửa bài - Học sinh nêu đặc điểm của phân số thập phân Ÿ Giáo viên nhận xét 4 4. Củng cố - Phân số có mẫu số là 10, 100, 1000 được gọi là phân số gì ? - Học sinh nêu - Thi đua 2 dãy trò chơi “Ai nhanh hơn” (dãy A cho đề dãy B trả lời, ngược lại) - Học sinh thi đua Ÿ Giáo viên nhận xét, tuyên dương - Lớp nhận xét 1 5. Tổng kết - dặn dò - Học sinh làm bài: 2, 3, 4, 5/ 8 - Chuẩn bị: Luyện tập - Nhận xét tiết học --------- & ------- KỂ CHUYỆN LÝ TỰ TRỌNG I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: ca ngợi anh Lý Tự Trọng giàu lòng yêu nước, dũng cảm bảo vệ đồng chí, hiên ngang bất khuất trước kẻ thù. 2. Kĩ năng: - Dựa vào lời kể của giáo viên và tranh minh họa, học sinh biết thuyết minh cho mỗi phần tranh bằng 1, 2 câu. Kể toàn bộ từng đoạn và kể toàn bộ câu chuyện. - Biết theo dõi, nhận xét, đánh giá lời kể của bạn. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh lòng yêu nước, kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Tranh minh họa cho truyện (tranh phóng to) - Học sinh: SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Hoạt động dạy Hoạt động học 1 1. Ổn định lớp: Hát 4 2. Bài cũ: Kiểm tra SGK 28 3. Bài mới: - Giới thiệu bài-Ghi bảng - Hs nhắc lại a. Tìm hiểu chuyện - GV kể chuyện 2 lần - Học sinh lắng nghe và quan sát tranh -Nhấn giọng những từ ngữ đặc biệt _Giải nghĩa một số từ khó Sáng dạ - Mít tinh - Luật sư - Thành niên - Quốc tế ca b. Hướng dẫn học sinh kể - Yêu cầu 1 - 1 học sinh đọc yêu cầu - Học sinh tìm cho mỗi tranh 1, 2 câu thuyết minh - Học sinh nêu lời thuyết minh cho 6 tranh. - Cả lớp nhận xét - GV nhận xét treo bảng phụ: lời thuyết minh cho 6 tranh - Yêu cầu 2 - Học sinh thi kể toàn bộ câu chuyện dựa vào tranh và lời thuyết minh của tranh. - Cả lớp nhận xét - GV lưu ý học sinh: Khi thay lời nhân vật thì vào phần mở bài phải giới thiệu ngay nhân vật em sẽ nhập vai. - Học sinh khá giỏi có thể dùng thay lời nhân vật để kể. - GV nhận xét. - Nhận xét. c. Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện - Tổ chức nhóm - Em hãy nêu ý nghĩa câu chuyện. - Đại diện nhóm trình bày - GV nhận xét chốt lại: - Các nhóm khác nhận xét. Người anh hùng dám quên mình vì đồng đội, hiên ngang bất khuất trước kẻ thù. Là thanh niên phải có lý tưởng. 4 Củng cố: - Bình chọn bạn kể chuyện hay nhất. - Mỗi dãy chọn ra 1 bạn kể chuyện -> lớp nhận xét chọn bạn kể hay nhất. 1 5. Tổng kết - dặn dò - Về nhà tập kể lại chuyện. - Chuẩn bị: Kể chuyện đã nghe, đã đọc: “Về các anh hùng, danh nhân của đất nước”. - Nhận xét tiết học ---------------------------oOo--------------------------- SINH HOẠT LỚP TUẦN 1 I. MỤC TIÊU - Tổng kết hoạt động tuần 1 - Đề ra phương hướng hoạt động tuần 2 II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG Hoạt động dạy Hoạt động học 1 25 1. Ổn định lớp 2. Nội dung * Nhận xét tuần 1 - Gv nhận xét chung: + Quên ĐDHT nhiều + Ý thức học chưa cao + Đi học chưa đúng giờ * Phương hướng tuần 2: - Học theo phân phối chương trình - Tiếp tục ổn định nề nếp - Khắc phục những vấn đề tuần 1 chưa làm được - Vệ sinh trường lớp sạch sẽ - Chuẩn bị ngày khai giảng - Hát - Lớp trưởng điều khiển - Các tổ trưởng báo cáo kết quả theo dõi tuần 1 +Tổ 1 : +Tổ2 : +Tổ3 : +Tổ 4 : - Lớp trưởng nhận xét Kí duyệt:

File đính kèm:

  • docGiao an tuan 1 lop 5.doc