I.Mục tiêu :sau bài học HS có khả năng:
-Phân tích được các hoạt động phản xạ.
-Nêu được một số VD về phản xạ tự nhiên thường gặp trong đời sống.
-Thực hành một số phản xạ.
II.Đồ dùng dạy học:
III.Hoạt động dạy –học:
1,Kiểm tra bài cũ:
Nêu vai trò của tuỷ sống và các dây thần kinh.
Hai HS lên bảng.
Nhận xét ,ghi điểm.
2,Giới thiệu bài mới:
Nêu mục tiêu bài học:biết được các hoạt động phản xạ.
10 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1000 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tự nhiên xã hội Tuần 7-9 Lớp 3 - Nguyễn Thị Bích Hải, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ùch chơi sau đó trưởng trò điều khiển các bạn chơi.
-Cùng nhau chơi.
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
Ngày 20 tháng 10 năm 2006
TIẾT 14: HOẠT ĐỘNG THẦN KINH.
(tiếp theo)
I.Mục tiêu:
Sau bài học HS biết :
-Vai trò của não trong việc điều khiển mọi hoạt động có suy nghĩ của con người.
-Nêu vài ví dụ cho thấy não điều khiển ,phối hợp với mọi hoạt động của cơ thể.
II.đồ dùng dạy học:
III.Hoạt động dạy-học:
1,Kiểm tra bài cũ:
Bài 1,2 SGK .
Hai hS lên làm bài .
GV nhận xét – ghi điểm.
2,Giới thiệu bài:
Nêu mục tiêu giờ học.
Tg
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3, Bài mới:
+Hoạt động 1:làm việc với SGK.
.Bước 1:Làm việc theo nhóm.
Mục tiêu:biết vai trò của não.
-Khi bất ngờ giẫm phải đinh Nam đã có phản ứng như thế nào?
-Hoạt động này do não hay tuỷ sống điều khiển?
_Theo bạn não hay tuỷ sống đã điều khiển khiến Nam không vứt đinh ra đường?
.Bước 2;làm việc theo nhóm.
*Kết luận:khi bất ngờ giẫm phải đinh Nam đã co ngay chân lại.Hoạt động này do tuỷ sống điều khiển.Sau khi rút dinh ra khỏi dep Nam vứt chiếc đinh đó vào thùng rác .Việc làm đó giúp cho người khác không giẫm đinh giống Nam,hoạt động nay do não điều khiển.
.Hoạt động 2:làm việc cá nhân:
Bước1: Yêu cầu HS nêu ví dụ về hoạt động chính tả ở hình 2.
-Bước 2:Làm việc theo cặp.
-Bước 3:làm việc cả lớp.
GV nêu thên câu hỏi:
-Bộ phận nào của cơ quan thần kinh giúp ta học và ghi nhớ những điều đã học?
-Vai trò của não trong hoạt động thần kinh là gì?
*Kết luận :
-Não không chỉ phối hợp các hoạt động của cơ thể màcòn giúp ta học và ghi nhớ(nếu còn thời gian cho HS chơi trò SGV)
4,Củng cố dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Nhóm trưởng điều khiển các bạn không vứt đinh ra đường.
-Cùng quan sát tranh và thảo luận một câu hỏi được phâncông.
-Đại diện các nhóm trinh bày kết quả thảo luận .
Nhóm khác bổ sung.
-Tự độc VD để thấy vai trò của não trong điều khiển phối hợp các cơ quan khác nhau cùng thục hiện một hoạt động trong một lúc.
-Hai HS quay mặt lại với nhau nói về kết quả làm việc cá nhân.
-Một số em xung phong trình bày trước pớp VD của cá nhân để chứng tỏ vai trò của não trong điều khiển phối hợp các hoạt động của cơ thể.
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
TỔ TRƯỞNG KIỂM TRA
BAN GIÁM HIỆU KIỂM TRA
Ngày 24 tháng 10 năm 2006
Tuần 8
TIẾT 15:VỆ SINH THẦN KINH.
I.Mục tiêu:
Sau bài học HS biết :
-Một số việc nên làm và không nên làm đẻ giữ vệ sinh cơ quan thần kinh.
-Phát hiện những trạng thái tâm lí có lọi và có hại đối với cơ quan thần kinh.
-Kể được tên một số thức ăn đồ uống khi bị đưa vào cơ thể sẽ gây hại đối với cơ quan thần kinh.
II.Đồ dung dạy học:
III.Hoạt động dạy-học
1,Kiểm tra bài cũ:
Bài 1/19 vở bài tập.
Một HS trả lời .
Nhận xét –ghi diểm.
2, Giới thiệu bài:
Nêu mục tiêu giờ học:biết giữ vệ sinh thần kinh.
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3,Bài mới:
+Hoạt động 1:thảo luận.
.Bước 1:Hoạt động theo nhóm:
GV phát phiếu học tập cho các nhóm để thư kí ghi kết quả thảo luận.
.Bước 2:Gv gợi ý cho HS làm SGVI 52
+Hoạt động 2:đóng vai.
.Bước 1:Tổ chức.
GV chia lớp 4 nhóm và chuẩn bị 1 phiếu ghi 1 trạng thái tâm lí.
<Tức giận .
<Lo lắng .
<Vui vẻ.
<Sợ hãi.
Phat cho mỗi nhóm 1 phiếu .Các em tập diễn đạt vẻ mặt của người có trang thai tâm lí ghi trong phiếu.
.Bước 2:thực hiện .
.Bước 3:trình diễn.
+Hoạt động 3:làm việc theo SGK.
.Bước 1:làm việc theo cặp.
-Yêu cầu 2 HS quay mặt vào nhau cùng quan sát hình 9 và trả lời theo gợi ý.
-Chỉ và nói tên đồ ăn nếu đưa vào cơ thể sẽ gay hại cho thần kinh.
.Bước 2: Làm việc cả lớp .
-Yêu cầu một số HS lên trình bày .
-Đặt vấn đề để cả lớp cùng phân tích sâu.
-Trong số những thứ gây hại cho thần kinh thứ nào phải tuyệt đối tránh xa kể cả trẻ em và người lớn?
-KeÅ tên những tác hại do nma tuý gây ra đối với sức khoẻ người nghiện ma tuý?
4,Củng cố –dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS những việc làm có lợi cho cơ quan thần kinh.
-Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát hình trang 32,đặt câu hỏi và trả lời cho từng hình.
-Các nhóm quan sát và thảo luận, một số em lên trình bày trước lớp.
-Nhóm trưởng điều khiển các bạn thực hiện yêu cầu của GV.
-Mỗi nhóm cử 1 bạn lên trình diễn vẻ mặt của người đang ở trạng thái tâm lí được giao.
-Các nhóm quan sát nhận xét.
-Quan sát theo cặp.
-Trao đổi thảo luận.
-Trình bày trước lớp..
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
Ngày 27 tháng 10 năm 2006
TIẾT 16: VỆ SINH THẦN KINH.
(tiếp)
I.Mục tiêu:
Sau bài học HS có khả năng:
-Nêu được vai trò của giấc ngủ đối với sức khoẻ .
-Lập được thời gian biểu qua việc sắp xếp thời gian ăn ,ngủ,vui chơi….một cách hợp lí.
II.Đồ dùng dạy học:
III.Hoạt động dạy-học:
1,Kiểm tra bài cũ :
Bài 1,2/20,21 VBT
Hai HS trả lời.
Nhận xét-ghi điểm.
2, Giới thiệu bài:
Nêu mục tiêu giờ học.
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3,Bài mới:
+Bước 1:làm việc theo cặp.
-Yêu cầu học sinh quay mặt vào nhau để thảo luận theo gợi ý.
-Theo bạn khi ngu những cơ quan nào của cơ thể được nghỉ ngơi?
-Có khi nào bạn ít ngủ không ?Nêu cảm giác của bạn ngay hôm mất ngủ?
-Nêu nhưng điều kiện có giấc ngủ tốt?
-Hàng ngày bạn thức dậy và đi ngủ lúc mấy giờ?
-Bạn làm gì trong cả ngày?
.Bước 2;làm việc cả lớp.
*Kết luận:Khi ngủ cơ quan thần kinh,đặc biệt là cơ quan thần kinh được nghỉ ngơi tót nhất.Trẻ em càng nhỏ càng cần được ngủ nhiều.
-Trẻ em 10 tuổi trở lên cần ngủ 7-8 giờ một ngày.
+Hoạt động 2: Thực hành lập thời gian biểu cá nhân .
.Bước 1:hướng dẫn cả lớp.
-Thời gian biểu là một bảng gồm các mục.Thời gian gồm các buổi trong ngày và các giờ trong từngbuổi của từng công việc.
-GV cho một vài em lên điền thử vào bảng treo trên lớp.
.Bước 2:làm việc cá nhân :
-GV phát bảng đã phôtô cho HS.
.Bước 3:làm việc theo cặp.
.Bước 4:làm việc cả lớp.
-GV nêu câu hỏi:
*Kết luận :thực hiện thời gian biểu giúp chúng ta làm việc một cách khoa học,vừa bảo vệ hệ thần kinh vuù¨ nâng cao hiệu quả công việc,học tập.
Cuối giờ yêu cầu 3HS đọc mục bạn cần biết để củng cố bài học.
4,Củng cố –dặn dò:
-Nhận xét tiết học .
-Về nhà lập thời gian biểu và thực hiên theo đúng thời gian.
-Cùng thảo luận theo cặp.
-Một số em lên trình bày kết quả thảo luận(mỗi em 1 câu).
-Hai bạn ngồi cạnh nhau trao đổi theo cặp cùng góp ý cho nhau.
-Một số em giới thiệu thời gian biểu hàng ngày của mình trước lớp.
-HS cùng trả lời.
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
TỔ TRƯỞNG KIỂM TRA
BAN GIÁM HIỆU KIỂM TRA
Ngày 31 tháng 10 năm 2006, Ngày 3 tháng 11 năm 2006
Tuần 9
TIẾT 17-18: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA : CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ.
I.Mục tiêu:
Giúp HS củng cố kiến thức về:
-Cấu tạo ngoài,chức năng của các cơ quan :hô hấp ,tuần hoàn ,bài tiết nước tiểu và hệ thần kinh .
-Nên làm gì và không nên làm gì để giữ vệ sinh các cơ quan :hô hấp ,tuần hoàn ,bài tiết nước tiểu.thần kinh.
II.Đồ dùng dạy học:
Các hình trong SGK,Bộ phiếu rời ghi câu hỏi ôn tập để HS rút thăm,bút vẽ.
III.Hoạt động dạy-học:
1, Kiểm tra bài cũ:
-Nêu thời gian biểu trong ngày của em?
-Thời gian nào trong ngày em học tập có hiệu quả nhất?
Hai HS trả lời.
Nhận xét ghi điểm.
2, Giới thiệu bài:nêu nội dung bài.
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3,Bài mới:
+Hoạt động 1:
-Chơi trò chơi:ai sai?ai đúng?
.Bước 1:
Phương án 1:chơi theo đội.
Chialớp thành 4 đội.
-Cử 3-5 em làm ban giám khảo cùng theo dõi ghi câu trả lời của các bạn.
.Bước 2:Phổ biến cách chơi và luật chơi.
Nghe đọc câu hỏi ,lắc chuông trả lời.
-Nêu cấu tạo và chức năng của cơ quan hô hấp?tuần hoàn?bài tiết nước tiểu và thần kinh?
-Ta nên làm gì và không làm gì để bảo vệ và giữ vệ sinh các cơ quan hô hấp ,tuần hoàn ,bài tiết nước tiểu và thần kinh?
-Đội nào lắc chuông nhanh trảlời trước,các đội khác lần lượt trả lời.
.Bước 3:chuẩn bị:
-Cho các đọi hội ý trước khi vào chơi.
-GV hội ý vơi ban giám khảo phát cho các em câu hỏi và đáp án.
.Bước 4:tiến hành.
Lưu ý khống chế thời gian cho một câu trả lời.
.Bước 5:đánh giá –tổng kết:
BGK hội ý,thống nhất điểm tuyên bố với các đội.
*Phương án 2:chơi cá nhân.
GV cho HS lên bốc câu hỏi và trả lời.
+Hoạt động 2:vẽ tranh.
.Bước 1:Tổ chức và hướng dẫn .
.Bước 2:Thực hành.
-GV kiểm tra nhắc nhở từng nhóm tham gia.
.Bước 3:trình bày sản phẩm.
4,Củng cố-dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
Làm bài tập 1,2/24,25.
-Cử ban giám khảo.
-Nghe hướng dẫn.
-Các đội hội ý ,trao đổi thông tin.
-Một em lần lượt đặt câu hỏi và điều khiển cuộc chơi.
-theo dõi,nhận xét bổ sung cho bạn.
-TỪng nhóm thảo luận ,trao đổi ,chọn đề tài để vẽ.
-Nhóm trưởng điều khiển các bạn cùng thảo luận đưa ra ý tưởng nên vẽ như thế nào?Ai đảm nhận phần nào?
-Các nhóm cử đại diện trình bày sản phẩm.
-Các nhóm khác theo dõi ,nhạn xét.
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
TỔ TRƯỞNG KIỂM TRA
BAN GIÁM HIỆU KIỂM TRA
File đính kèm:
- TNXH 7-9.doc