Giáo án Tự nhiên xã hội Tuần 19-26 Lớp 3

I.MỤC TIÊU: Sau bài học, HS biết:

- Nêu tác hại của việc người và gia súc phóng uế bừa bãi.

- Thực hiện những hành vi đúng giữ cho nhà tiêu hợp vệ sinh.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Các hình trang 70, 71 SGK.

 

doc19 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1076 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tự nhiên xã hội Tuần 19-26 Lớp 3, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ạt động cả lớp Đại diện các nhóm lên trình bày Các nhóm khác bổ sung. Lưu ý: Mỗi nhóm chỉ trìng bày một câu hỏi. Kết luận: Trong tự nhiên có rất nhiều loài động vật. Chúng có hình dạng, độ lớn,… Hoạt động 2: LÀM VIỆC CÁ NHÂN Bước 1: GV yêu cầu HS lấy giấy và bút chì hay bút màu để vẽ một con vật mà các em yêu thích. Lưu ý: GV dặn HS : Tô màu, ghi chú tên con vật và các bộ phận của con vật trên hình vẽ. Bước 2: Trình bày - Từng cá nhân có thể dán bài của mình trước lớp hoặc GV phát cho mỗi nhóm một tờ giấy khổ to, nhóm trưởng tập hợp các bức tranh của các bạn trong nhóm dán vào đó và trưng bày trước lớp. - GV yêu cầu một số HS lên giới thiệu bức tranh của mình. - GV và HS cùng nhận xét, đánh giá tranh vẽ của cả lớp. - Kế thúc tiết học, GV cho HS chơi trò chơi “Đố bạn con gì ?”. Ví dụ : - Con này có 4 chân phải không ? - Con này được nuôi trong nhà phải không ? - Sau khi trả lời một số câu hỏi, em HS đó phải đoán được tên con vật. - HS quan sát các hình trong SGK trang 94, 95 tranh ảnh các con vật sưu tầm được. Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận các câu hỏi - Đại diện các nhóm lên trình bày Các nhóm khác bổ sung. - HS lấy giấy và bút chì hay bút màu để vẽ một con vật mà các em yêu thích. - Nhóm trưởng tập hợp các bức tranh của các bạn trong nhóm dán vào một tờ giấy khổ to và trưng bày trước lớp. Thứ ngày tháng năm 2010 Tuần 25:Tù nhiªn vµ x· héi : Tiết 50: CÔN TRÙNG I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS biết: Nªu ®­ỵc Ých lỵi hoỈc t¸c h¹i cđa mét sè c«n trïng ®èi víi con ng­êi. Nªu tªn vµ chØ ®­ỵc c¸c bé phËnbªn ngoµi cđa mét sè c«n trïng trªn h×nh vÏ hoỈc vËt thËt. HS kh¸, giái: BiÕt c«n trïng lµ nh÷ng ®éng vËt kh«ng x­¬ng sèng, ch©n cã ®èt, phÇn lín ®Ịu cã c¸nh II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Các hình trang 96, 97 SGK. Sưu tầm các tranh ảnh côn trùng (hoặc các côn trùng thật : bướm, châu chấu, chuồn chuồn…) và những thông tin về việc nuôi một số côn trùng có ích, diệt trừ côn trùng có hại. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1. Khởi động (1’) : HS hát một liên khúc có tên các con vật. 2. Kiểm tra bài cũ (4’): - GV gọi 2 HS làm bài tập 1, 2/ 50 (VBT) 3. Bài mới (29’) Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1: QUAN SÁT VÀ THẢO LUẬN - GV yêu cầu HS quan sát hình ảnh các côn trùng trong SGK trang 96, 97 và sưu tầm được. + Hãy chỉ đâu là đầu,ngực, bụng, chân, cánh (nếu có) của từng con côn trùng có trong hình. Chúng có mấy chân ? Chúng sử dụng chân, cánh để làm gì ?. Bên trong cơ thể chúng có xương sống không ? - Sau khi các nhóm trình bày, GV yêu cầu cả lớp rút ra đặc điểm chung của côn trùng. Kết luận: Côn trùng (sâu bọ) là ....... Hoạt động 2: LÀM VIỆC VỚI NHỮNG CÔN TRÙNGTHẬT VÀ CÁC TRANH ẢNH CÔN TRÙNG SƯU TẦM ĐƯỢC - Các nhóm trưởng điều khiển các bạn phân loại những côn trùng thật hoặc tranh ảnh các loài côn trùng sưu tầm được thành 3 nhóm: có ích, có hại và nhóm kh«ng có ảnh hưởng gì đến con người. HS cũng có thể viêt tên hoặc những côn trùng không sưu tầm được. - Từng cá nhân có thể dán bài của mình trước lớp hoặc GV phát cho mỗi nhóm một tờ giấy khổ to (nếu có điều kiện), nhóm trưởng tập hợp các bức tranh của các bạn trong nhóm dán vào đó và trưng bày trước lớp. - GV và HS cùng nhận xét, đánh giá tranh vẽ của cả lớp. - Kế thúc tiết học, GV có thể cho HS chơi trò chơi “Đố bạn con gì ?”.Cách chơi : + Một HS được GV đeo hình vẽ một con vật ở sau lưng, em đó không biết đó là con gì, nhưng cả lớp đều biết rõ. + HS đeo hình vẽ được đặt câu hỏi đúng/sai để đoán xem đó là con gì. Cả lớp chỉ trả lời đúng hoặc sai. Cđng cè, dỈn dß : Cô vừa dạy bài gì ? Nhận xét tiết học - HS quan sát hình ảnh các côn trùng trong SGK trang 96, 97 và sưu tầm được và thảo luận các câu hỏi. - Đại diện các nhóm lên trình bày. Mỗi nhóm giới thiệu về một con. Các nhóm khác bổ sung. - Các nhóm trưởng điều khiển các bạn phân loại những côn trùng thật hoặc tranh ảnh các loài côn trùng sưu tầm được thành 3 nhóm. - Nhóm trưởng tập hợp các bức tranh của các bạn trong nhóm dán vào mỗi nhóm một tờ giấy khổ to và trưng bày trước lớp. - Một số HS lên giới thiệu bức tranh của mình. Thứ ngày tháng năm 2010 Tuần 26:Tù nhiªn vµ x· héi : Tiết 51: TÔM, CUA I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS biết: Nêu ích lợi của tôm và cua ®èi víi ®êi sèng con ng­êi Nªu tªn,chỉ và nói được các bộ phận bªn ngoµi của các con tôm, cua trªn h×nh vÏ hoỈc vËt thËt HS kh¸, giái: BiÕt tôm và cua lµ nh÷ng ®éng vËt kh«ng x­¬ng sèng, c¬ thĨ chĩng ®­ỵc bao phđ mät líp vá cøng, cã nhiỊu ch©n vµ ch©n ph©n thµnh c¸c ®èt II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Các hình trang 98, 99 SGK. Sưu tầm các tranh ảnh về nuôi đánh bắt và chế biến tôm cua. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1. Kiểm tra bài cũ (4’) Yêu cầu HS kể tên và nêu ích lợi hoặc tác hại của 1 loài côn trùng xung quanh. Bài mới (30’) Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1 : QUAN SÁT VÀ THẢO LUẬN Bước 1: GV yêu cầu HS quan sát các hình trong SGK trang 98, 99 tranh ảnh các con vật sưu tầm được. + Bạn có nhận xét gì về kích thước của các con vật? + Bên ngoài cơ thể của những con tôm, cua có gì bảo vệ ? Cơ thể của chúng bên trong có xương sống không ? + Hãy đếm xem cua có bao nhiêu chân, chân của chúng có gì đặc biệt. Bước 2: - Đại diện các nhóm lên trình bày. Các nhóm khác bổ sung - Sau khi các nhóm trình bày xong, GV yêu cầu cả lơpù bổ sung và rút ra đặc điểm chung của tôm , cua. Kết luận: Tôm và cua có hình dạng, kích thước khác nhau nhưng chúng đều không có xương sống. Cơ thể chúng được bao phủ bằng một lớpù vỏ cứng, ... - HS quan sát các hình trong SGK trang 98, 99 tranh ảnh các con vật sưu tầm được. - 1 đến 2 đại diện nhóm trả lời. Các nhóm khác bổ sung, nhận xét. Hoạt động 2 : THẢO LUẬN CẢ LỚP - H: Con người sử dụng tôm cua để làm gì và ghi vào giấy. Giới thiệu về hoạt động nuôi, đánh bắt hay chế biến tôm, cua mà em biết. - Sau 3 phút, yêu cầu các nhóm báo cáo. - Nhận xét, bổ sung ý kiến cho HS. Kết luận : Tôm, cua đựơc dùng làm thức ăn cho người, làm thức ăn cho động vật (cho cá, gà…) và làm hàng xuất khẩu. Hoạt động cuối : Củng cố dặn dò (4’) - Yêu cầu một số HS : nốâi tiếp nhau nhắc lại từng đặc điểm của tôm, cua trước lớp. - Yêu cầu HS về nhà sưu tầm tranh ảnh , các hoạt động nuôi , đắnh, bắt, chế biến tôm, cua. - GV nhận xét tiết học. - HS làm việc theo nhóm, thảo luận liệt kê các ích lợi của tôm, cua vào giấy. - Đại diện các nhóm báo cáo. - Các HS khác nhậïn xét, bổ sng các kết quả. - Mỗi HS nêu đặc điểm của tôm, cua, các HS nối tiếp nhau. Thứ ngày tháng năm 2010 Tuần 26: Tù nhiªn vµ x· héi : Tiết 52 : CÁ I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS biết: Nêu ích lợi của c¸ ®èi víi ®êi sèng con ng­êi Nªu tªn , chỉ và nói được các bộ phận bªn ngoµi của c¸ trªn h×nh vÏ hoỈc vËt thËt . HS kh¸, giái: BiÕt c¸ lµ ®éng vËt cã x­¬ng sèng, c¬ thĨ chĩng th­êng cã v¶y, cã v©y. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Các hình trang 101, 102 SGK. Sưu tầm các tranh ảnh về nuôi đánh bắt và chế biến cá. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1. Ổn định tổ chức (2’) Tổ chức cho HS chơi trò chơi “ Người thợ lặn tài ba” 2. Bài mới(33’) Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1 : QUAN SÁT VÀ THẢO LUẬN Bước 1: Làm việc theo nhóm. - Cho HS quan sát các hình trong SGK trang 100, 101 và tranh ảnh các con vật sưu tầm được. - Nhóm trưởng điều khiển + Chỉ và nói tên các con cá có trong hình. Bạn có nhận xét gì về độ lớn của chúng ? + Bên ngoài cơ thể của những con cá này thường có gì bảo vệ ? Bên trong cơ thể của chúng có xương sống không ? + Cá sống ở đâu ? Chúng thở bằng gì và di chuyển bằng gì Bước 2: Làm việc cả lớp - Đại diện các nhóm lên trình bày - GV yêu cầu cả lơpù bổ sung và rút ra đặc điểm chung Kết luận: Cá là động vật có xương sống, sống dươí nước, thở bằng mang. Cơ thể chúng thường ... - HS quan sát các hình trong SGK trang 100, 101 và tranh ảnh các con vật sưu tầm được. - Đại diện các nhóm lên trình bày Các nhóm khác bổ sung. Hoạt động 2 : THẢO LUẬN CẢ LỚP - Yêu cầu HS ø ghi vào giấy các ích lợi của cá mà em biết và lấy ví dụ. Giới thiệu về hoạt động nuôi, đánh bắt hay chế biến cá mà em biết. - Yêu cầu các nhóm báo cáo. - Nhận xét, bổ sung ý kiến cho HS. Kết luận : - Phần lớn các loài cá được sử dụng làm thức ăn. Cá là thức ăn ngon và bổ, chứa nhiều chất đạm - Ở nước ta có nhiều sông, hồ và biển đó là những môi trường thuận tiện để nuôi trồng và bắt cá. Hiện nay, nghề nuôi cá khá phát triển và cá .... Hoạt động cuối : Củng cố dặn dò (4’) - Nốâi tiếp nhắc từng đặc điểm của c¸. - Yêu cầu HS về nhà sưu tầm tranh ảnh về tôm, cua hoặc các thôn gtin về các hoạt động nuôi , đắnh, bắt, chế biến c¸. - HS suy nghĩ , viết vào giấy các ích lợi của ca và tên loài cá đó. - Đại diện các nhóm báo cáo. - Các HS khác nhâïn xét, bổ sung các kết quả. - Mỗi HS nêu đặc điểm của tôm, cua, các HS nối tiếp nhau.

File đính kèm:

  • docTNXH. Lop 3 Tuan 19 - 26.doc
Giáo án liên quan