Quan sát tranh và sắp xếp tên các trò chơi vào bảng sau: ( chơi ô, nhảy dây, đánh cù, đá cầu, đánh nhau, đá bóng, nhảy ngựa, bắn bi)
18 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1074 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tự nhiên xã hội Lớp: Không chơi các trò chơi nguy hiểm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ sáu ngày 27 tháng 11 năm 2009 Tự nhiên và xã hội: không chơi các trò chơi nguy hiểm 50 Quan sát tranh và sắp xếp tên các trò chơi vào bảng sau: ( chơi ô, nhảy dây, đánh cù, đá cầu, đánh nhau, đá bóng, nhảy ngựa, bắn bi) chơi ô, nhảy dây, đá cầu, đá bóng, bắn bi Chơi ô Chơi nhảy dây Nhảy dây trước đình làng Chơi nhảy dây Chơi đá cầu Chơi đá bóng Trò chơi: đánh nhau Chơi cù Chơi cù bên triền đê Quả cù Nhảy ngựa Quan sát tranh và sắp xếp tên các trò chơi vào bảng sau: ( chơi ô, nhảy dây, đánh cù, đá cầu, đánh nhau, đá bóng, nhảy ngựa, bắn bi) chơi ô, nhảy dây, đá cầu, đá bóng, bắn bi đánh nhau, chơi cù, nhảy ngựa Đánh khẳng trên đường làng Trò chơi có ích là trò chơi có lợi cho sức khoẻ của người chơi. Trò chơi nguy hiểm là trò chơi mà khi tham gia chơi dễ gây tổn thương đến sức khoẻ, cơ thể của người chơi và người xung quanh. Tình huống 1: Bố vừa đi miền Nam về và đẽo cho Nam một quả cù rất đẹp. Nam rủ Tuấn cùng chơi cù với mình. Nếu em là Tuấn em sẽ làm gì? Vì sao? Tình huống 2: Ra chơi, Hà trông thấy các bạn nam trong lớp đang chơi nhảy ngựa. Nếu em là Hà em sẽ làm gì? Vì sao? Tình huống 3: Hoàng đang chơi nhảy dây với các bạn nữ cùng lớp thì các bạn nam trêu: “ Con trai mà cũng nhảy dây à?” Nếu em là Hoàng, em sẽ giải thích với các bạn như thế nào? Khi ở trường cũng như ở nhà, các em nên chơi những trò chơi lành mạnh, không gây nguy hiểm, nhẹ nhàng như nhảy dây, chơi ô…Các em không nên chơi các trò chơi gây nguy hiểm như: chơi cù, chơi đánh nhau, chơi nhảy ngựa, leo trèo, đánh khẳng, bắn súng cao su…..Có như thế em mới bảo vệ được mình và không gây nguy hiểm cho bản thân và những người xung quanh.
File đính kèm:
- GA TNXH L3 Lâm.ppt