I.Mục tiêu :
-Nêu tác hại của việc người và gia súc phóng uế bừa bãi. thực hiện đại tiểu tiện đúng nơi qui định.
II.Đồ dùng dạy học: Các hình trong sgk
2 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1108 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tự nhiên xã hội Lớp 3A1 Tuần 19, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TỰ NHIÊN – XÃ HÔI
VỆ SINH MÔI TRƯỜNG(TT)
Thứ ba ngày 5 tháng 1 năm 2010 Tuần19
I.Mục tiêu :
-Nêu tác hại của việc người và gia súc phóng uế bừa bãi. thực hiện đại tiểu tiện đúng nơi qui định.
II.Đồ dùng dạy học: Các hình trong sgk
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1.KTBC: Vệ sinh môi trường
2.Bài mới: gtb-ghi đề
HĐ1: Quan sát tranh
-Nói nhận xét những gì quan sát thấy trong hình ?
-Nêu tác hại của việc người và gia súc phóng uế bừa bãi ?
-Cần phải làm gì để tránh tình trạng trên
Gọi các nhóm rình bày
-Liên hệ: Ở địa phương bạn gia súc có phóng uế bừa bãi không ?
GVKL: SGK(trang 71 )
HĐ2: Thảo luận nhóm
Nhóm1: Hãy chỉ và nói tên các nhà tiêu có trong từng hình ?
Nhóm 2: Ở địa phương bạn thường sử dụng loại nhà tiêu nào ?
Nhóm 3: Bạn và những người trong gia đình cần làm gì để giữ cho nhà tiêu sạch sẽ ?
Nhóm 4: Đối với vật nuôi thì cần làm gì để phân vật nuôi không làm ô nhiễm ?
Gọi các nhóm trình bày
GV nhận xét, kết luận:GV liên hệ thực tế
3.Củng cố, dặn dò:
- Hệ thống bài học.
- Nhận xét tiết học.
-2 HS lên bảng
-HS trao đổi nhóm đôi
-Hình 1: bò, chó, lợn phóng uế trên đường
Hình 2: Một bạn nhỏ đang tiểu tiện vào gốc cây trên đường
-Làm ô nhiễm môi trường xung quanh...
-Cần khuyên mọi người
-HS nối tiếp trả lời
-HS nêu lại
-HS thảo luận nhóm
-Nhà tiêu tự hoại, nhà tiêu hai ngăn
-HS nêu
-Đi đúng nơi qui định, thường xuyên dọn vệ sinh..
-Ta phải xử lí phân vật nuôi cho hợp lí...
-
Dùng nhà tiêu hợp vệ sinh; xử lí phân người và động vật hợp lí sẽ góp phần chống ô nhiễm môi trường không khí, đất, nước.
-HS nêu lại
TỰ NHIÊN – XÃ HÔI
VỆ SINH MÔI TRƯỜNG(TT)
Thứ năm ngày 7 tháng 1 năm 2010 Tuần19
I.Mục tiêu :
-Nêu được tầm quan trọng của việc xử lý nước thải hợp vệ sinh đối với đời sống của nước sạch đối với sức khoẻ con người và độnh vật thực vật.
-Cần có ý thức và hành vi để phòng tránh ô nhiễm nguồn nước để nâng cao cho sức khoẻ bản thân và cộng đồng
II.Đồ dùng dạy học: Các hình trong sgk
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1.KTBC: Vệ sinh môi trường ( tt )
2.Bài mới: gtb-ghi đề
HĐ1: Quan sát tranh
-Nói nhận xét những gì quan sát thấy trong hình ? Theo bạn , hành vi nào đúng ,sai ?hiện tượng trên có xảy ra ở nơi b sống không ?
Gọi các nhóm rình bày
-GV: trong nước thải có gì gây hại cho sức khoẻ con người ?
-Theo em, các loại nước thải của gia đình, nhà máy... cần chảy ra đâu ?
GVKL: trang 73
HĐ2: Thảo luận về cách xử lí nước thải hợp vệ sinh.
Nhóm 1,2:Theo em, hệ thống cống rãnh nào là hợp vệ sinh? Tại sao ?
Nhóm 3, 4: Theo em, nước thải có cần được xử lí không ?
Gọi các nhóm trình bày
GV liên hệ thực tế ở địa phương
Cho HS quan sát hình 5 ở sgk
3.Củng cố, dặn dò:
- Hệ thống bài học.
- Nhận xét tiết học.
-2 HS lên bảng
-HS trao đổi nhóm đôi
-Hình 1: nứơc thải , rác đổ xuống dòng sông , nơi đó có các bạn tắm, mọi người giặt áo quần...
Hình 2:nước thải nhà máy đổ ra sông làm cá chết...
-Hành vi đổ rác , đổ nước thải ra sông là sai
-Có chất bẩn, chấtđộc hại , vi khuẩn...
-Cần chảy vào nơi xử lí nước thải...
-HS nêu lại
-Các nhóm quan sát hình 3, 4 sgk, TLCH
-Cống rãnh ở hình 4 là hợp vệ sinh vì có nắp đậy kín
-Theo em, nước thải cần xử lí rồi cho chảy ra ngoài
File đính kèm:
- TNXH319Thuy.doc