Giáo án Tự nhiên xã hội lớp 3A-4A-5A tuần 23

Khoa học lớp 5A: SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG ĐIỆN

I. Mục tiêu:Sau bài học, HS biết:

- Kể một số ví dụ chúng tỏ dòng điện mang năng lượng.

- Kể tên một số đồ dùng , máy móc sử dụng điện.

- Kể tên một số loại nguồn điện.

II. Đồ dùng: - Tranh ảnh minh hoạ sgk.

- Một số đồ dùng, máy móc sử dụng điện.

- Phiếu bài tập dành cho HS.

 

doc11 trang | Chia sẻ: dangnt0491 | Lượt xem: 1055 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tự nhiên xã hội lớp 3A-4A-5A tuần 23, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ạng bóng tối. Biết bóng của một số vật thay đổi về hình dạng, kích thước... * Cách tiến hành - B1: Cho học sinh thực hiện thí nghiệm trang 93 để dự đoán bóng tối xuất hiện ở đâu, khi nào ? - B2: Gọi học sinh báo cáo các dự đoán của mình và giải thích tại sao em đưa ra dự đoán như vậy. - B3: Các nhóm trình bày và thảo luận câu hỏi sách giáo khoa - Làm thế nào để bóng của vật to hơn ? - Bóng của vật thay đổi khi nào ? + HĐ2: Trò chơi hoạt hình * Mục tiêu: củng cố vận dụng kiến thức đã học về bóng tối * Cách tiến hành - Đóng kín cửa phòng học, làm tối. Căng một tấm vải to làm phông, sử dụng ngọn đèn chiếu. Cắt bìa gấy làm hình các nhân vật để biểu diễn - Tiến hành chiếu phim cho học sinh xem - Hai học sinh trả lời - Nhận xét và bổ xung - Học sinh quan sát hình 1 và nhận xét - Học sinh tiến hành thí nghiệm trang 93 - Bóng tối xuất hiện phía sau vật cản sáng khi vật này được chiếu sáng - Học sinh nêu - Bóng tối xuất hiện phía sau vật cản sáng khi vật này được chiếu sáng - Bóng của một vật thay đổi khi vị trí của vật được chiếu sáng đối với vật đó được thay đổi - Học sinh quan sát và thực hành xem III- Hoạt động nối tiếp : - Bóng tối xuất hiện ở đâu và khi nào ? - Có thể làm cho bòng tối của một vật thay đổi bằng cách nào ? ---------------------o0o-----------------------------------------o0o--------------------- Ngày soạn: 22/2/2009 Thứ tư Ngày giảng: 25/ 2/ 2009 Dạy thay lớp 5B (Đ/C Khoa soạn và giảng) ---------------------o0o------------------------------------------o0o--------------------- Ngày soạn: 23/2/2009 Thứ sáu Ngày giảng: 27/ 2/ 2009 Buổi sáng Khoa học lớp 5A: Lắp mạch điện đơn giản I. Mục tiêu: Sau bai học, HS biết: - Lắp được mạch điện thắp sáng đơn giản: sử dụng pin, bóng đèn, dây điện. - Làm được thí nghiệm đơn giản trên mách điẹn có nguồn điện là pin để phát hiện vật dẫn điện hoặc cách điện. II. Đồ dùng: - Pin, dây dẫn điện. - phiếu bài tập dành cho HS. III. Các hoạt động dạy học cụ thể: 1. Kiểm tra bài cũ (3) - Nêu tác dụng của dòng điện trong các đồ dùng, máy móc? 2. Bài mới(30) A. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài. B. Dạy bài mới. a. Hoạt độg 1: Thực hành lắp mạch điện: * Mục tiêu: HS lặp được mách điện thắp sáng đơn giản: sử dụng pin, bóng đèn, dây điện. * Cách tiến hành: - Y/c HS làm thí nghiệm như hướng dẫn trong sgk. Y/c HS từng nhóm giới thiệu hình vẽ và mạch điện của nhóm mình. Hỏi: Phải lắp mạch như thế nào thì dòng điện mới sáng? - Y/c HS thực hành chỉ rõ cực âm, cực dương của pin, chỉ hai đầu dây tóc bóng đèn và nơi hai đầu này được đưa ra ngoài. - Y/c HS làm thí nghiệm theo nhóm. + Quan sát hình 5 và dự đoán mách điện ở hình nào thì đèn sáng và giải thích tại sao? b. Hoạt động 2: Làm thí nghiệm phát hiện vật dẫn điện và vật cách điện. * Mục tiêu: HS làm được thí nghiệm đơn giản trên mạch điện pin để phát hiện vật dẫn điện và vật cách điện . * Cách tiến hành: - Y/c HS làm việc theo nhóm. + Các nhòm làm thí nghiệm như hướng dẫn sgk. + Vật cho dòng điện chạy qua gọi là gì? + Kể tên một số vật liệu cho dòng điện chạy qua? + Vật không cho dòng điện chạy qua gọi là gì? + Kể tên một số vật liệu không cho dòng điện chạy qua? * Kết luận: Các vật bàng kim loại cho dòng điện chạy qua nên mạch đang hở thành mạch kín, vì vậy đèn sáng. - Các vật bằng cao su, nhựa, sứ chen vào chỗ hở của dòng điện chạy qua nên mạch vẫn bị hở, vì vậy đèn không sáng. 4. Củng cố – Dặn dò(5) - Nhắc lại nội dung bài. - Chuẩn bị bài sau. - 3 HS nêu. - HS làm thí nghiệm như hướng dẫn trong sgk. - HS từng nhóm giới thiệu hình vẽ và mạch điện của nhóm mình. - Phải lắp mạch điện thành một mạch kín thì dòng điện mới sáng. - HS thực hành chỉ rõ cực âm, cực dương của pin, chỉ hai đầu dây tóc bóng đèn và nơi hai đầu này được đưa ra ngoài. - HS làm việc theo nhóm. - + Các nhóm làm thí nghiệm như hướng dẫn sgk. - Vật cho dòng điện chạy qua gọi là vật dẫn điện. - cây tươi, sắt, thép, nhôm - Vật không cho dòng điện chạy qua gọi là vật cách điện. - Nhựa, cao su, sành, sứ ---------------------o0o--------------------- Lịch sử lớp 5A: Nhà máy hiện đại đầu tiên ở nước ta I. Mục tiêu: Sau bài học HS nêu được: - Sự ra đời và vai trò của nhà máy cơ khí Hà Nội. - Những đóng góp của nhà máy cơ khí Hà Nội cho công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước. II. Đồ dùng: - Bản đồ thủ đô Hà Nội. - Các hình minh hoạ trong sgk. - Phiếu học tập dành cho HS. III. Các hoạt động dạy học cụ thể: 1. Kiểm tra bài cũ (3) - Phong trào đồng khởi ở Bến Tre nổ ra trong hoàn cảnh nào? 2. Bài mới(30) A. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài. B. Dạy bài mới. a. Hoạt động 1: Nhiệm vụ của Miền Bắc sau năm 1954 và hoàn cảnh ra đời của nhà máy cơ khí Hà Nội. - Y/c HS đọc các thông tin trong sgk và trả lời các câu hỏi sau: + Sau hiệp định Giơ - ne – vơ, Đảng và chính phủ xác định nhiệm vụ của miềm Bắc là gì? + Tại sao Đảng và chính phủ lại quyết định xây dựng nhà máy cơ khí hiện đại? + Đó là nhà máy nào? b. Hoạt động 2: Quá trình xây dựng và những đóng góp của nhà máy cơ khí Hà Nội cho công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc: + Nhà máy cơ khí Hà Nội được xây dựng vào ngày/ tháng / năm nào? ở đâu? + Nhà máy cơ khí Hà Nội sản xuất ra những sản phẩm gì? + Nhà máy cơ khí Hà Nội đã đóng góp gì vào công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước? 4. Củng cố – Dặn dò(5) - Y/c HS nhắc lại nội dung bài. - Chuẩn bị bài sau. - 3 HS nêu. - HS đọc các thông tin trong sgk và trả lời các câu hỏi. + Sau hiệp định Giơ - ne – vơ, miềm Bắc nước ta bước vào thời kì xây dựng chủ nghĩa xã hội làm hậu phương lớn cho cách mạng Miền Nam. + Đảng và chính phủ quyết định xây dựng một nhà máy cơ khí hiện đại ở Miền Bắc để: - Trang bị máy móc hiện đại cho miền Bắc , thay thế công cụ thô sơ, việc này giúp tăng năng suất và chất lượng lao động. + Đó là nhà máy cơ khí Hà Nội. + Nhà máy cơ khí Hà Nội được xây dựng và tháng 12 đến tháng 4 năm 1958 tại phía tây nam thủ đô Hà Nội. + Máy bay, Máy tiện, máy khoan, ...tiêu biểu là tên lửa A12. + Các sản phẩm của nhà máy cơ khí Hà Nội đã phục vụ công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước, nhà máy cơ khí Hà Nội luôn đạt được thành tích to lớn góp phần quan trọng vào công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc. ---------------------o0o--------------------- Tự nhiên xã hội lớp 3A: Khả năng kỳ diệu của lá cây I. Mục tiêu: Sau bài học HS biết : - Nêu chức năng của lá cây. - Kể những ích lợi của lá cây. - Giáo dục học sinh trồng và chăm sóc cây. II. Đồ dùng dạy học- Các hình trong SGK. III. Các hoạt động dạy học: 1. KTBC: Nêu cấu tạo của lá cây ? (2HS) -> HS + GV nhận xét 2. Bài mới: a. Hoạt động 1: Làm việc với SGK theo cặp * Mục tiêu: Biết nêu chức năng của lá cây. * Tiến hành: - GV nêu yêu cầu - HS làm việc theo cặp Từng cặp HS dựa vào hình 1 (88) đặt câu hỏi và trả lời. - GV hướng dẫn: + Trong quá trình quang hợp, lá cây hấp thụ khí gì? thải ra khí gì? + Quá trình quang hợp xảy ra trong điều kiện nào? - HS thi đua đặt ra những câu hỏi và đố nhau về chức năng của lá cây. * Kết luận: Lá cây có 3 chức năng: - Quang hợp - Hô hấp - HS nghe - Tháot hơi nước - GV giảng thêm (SGV) b. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm * Mục tiêu: Biết phân loại các bông hoa sưu tấm được * Tiến hành - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm - Nhóm trưởng điều khiển các bạn sắp xếp các bông hoa sưu tầm theo từng nhóm. - HS quan sát hình (89) và lợi ích lá cây. Kể tên những lá cây thường dùng ở địa phương. - GV chia lớp làm 4 nhóm, trong cùng 1 (t) nhóm nào viết được nhiều tên lá cây nhóm đó thắng. - HS nêu kết quả -> nhận xét - GV nhận xét 3. Dặn dò: - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau - Đánh giá tiết học. ---------------------o0o--------------------- Lịch sử lớp 4A: Văn học và khoa học thời Hậu Lê A. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: - Các tác phẩm thơ văn, công trình khoa học của những tác giả tiêu biểu dưới thời Hậu Lê, nhất là Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông. Nội dung khái quát của các tác phẩm, các công trình đó - Đến thời Hậu Lê, văn học và khoa học phát triển hơn các giai đoạn trước - Dưới thời Hậu Lê, văn học và khoa học được phát triển rực rỡ. B. Đồ dùng dạy học: - Hình trong SGK phóng to - Một vài đoạn thơ văn tiêu biểu của một số tác phẩm tiêu biểu - Phiếu học tập của HS C. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I- Kiểm tra:Nhà Hậu Lê đã quan tâm tới giáo dục như thế nào? II- Dạy bài mới: + HĐ1: Làm việc cá nhân - GV hướng dẫn HS lập bảng thống kê về nội, tác giả, tác phẩm văn thơ tiêu biểu ở thời Hậu Lê - Phát phiếu học tập cho HS - Gọi HS mô tả lại nội dung và các tác giả, tác phẩm thơ văn tiêu biểu dưới thời Hậu Lê - GV giới thiệu một số đoạn thơ văn tiêu biểu + HĐ2: Làm việc cá nhân - Giúp học sinh lập bảng thống kê về nội dung, công trình khoa học tiêu biểu dưới thời Hậu Lê - Giáo viên phát phiếu học tập cho học sinh tự điền - Gọi học sinh mô tả lại sự phát triển khoa học ở thời Hậu Lê - Dưới thời Hậu Lê ai là nhà văn, nhà thơ, nhà khoa học tiêu biểu nhất - Hai em trả lời - Học sinh theo dõi và làm vào phiếu - Nguyễn Trãi : Bình ngô đại cáo ( phản ánh khí phách anh hùng và niềm tự hào chân chính của dân tộc ), ức trai thi tập ( tâm sự của những người không được đem hết tài năng để phụng sự đất nước ) - Hội Tao Đàn : các tác phẩm thơ ( ca ngợi công đức của nhà vua...) - Học sinh nhận phiếu và tự điền - Nguyễn Trãi : Lam sơn thực lục ( lịch sử cuộc khởi nghĩa Lam Sơn ), Dư địa chí ( xác định lãnh thổ tài nguyên, phong tục, tập quán của nước ta - Ngô Sĩ Liên : Đại việt sử kí toàn thư ( lịch sử nước ta thời Hùng Vương đến thời Hậu Lê ) - Lương Thế Vinh : Đại thành toán pháp ( kiến thức toán học ) - Hai người tiêu biểu là Nguyễn Trãi và Lê Thánh Tông III- Hoạt động nối tiếp : - Nêu các tác giả tiêu biểu nhất dưới thời Hậu Lê về văn học và khoa học - Nhận xét và đánh giá ---------------------o0o--------------------- Thứ sáu Ngày giảng: 20/ 2/ 2009 Buổi chiều ( Đ/C Ân Soạn và giảng ) ---------------------o0o------------------------------------------o0o---------------------

File đính kèm:

  • docgiao an khoa su dia lop 45 t23.doc