I – Mục tiêu :
a. Kiến thức:
- Nêu được một số việc cần làm để giữ gìn, bảo vệ cơ quan thần kinh.
- Biết tránh những việc làm có hại đối với cơ quan thần kinh.
b. Kĩ năng: Biết vệ sinh thần kinh.
C. Thái độ: Giáo dục Hs ý thức giữ gìn sức khoẻ .
II- Đồ dùng dạy học : Các hình trong SGK trang 32 – 33 .
Cc l thm. Bản phụ ghi cu hỏi thảo luận.
3 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1338 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tự nhiên xã hội Lớp 3 Tuần 8 Trường Tiểu học Diên Thọ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 08 KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Môn : TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
Bài 15 : VỆ SINH THẦN KINH
Ngày dạy : 18/10/2010
I – Mục tiêu :
a. Kiến thức:
- Nêu được một số việc cần làm để giữ gìn, bảo vệ cơ quan thần kinh.
- Biết tránh những việc làm cĩ hại đối với cơ quan thần kinh.
b. Kĩ năng: Biết vệ sinh thần kinh.
C. Thái độ: Giáo dục Hs ý thức giữ gìn sức khoẻ .
II- Đồ dùng dạy học : Các hình trong SGK trang 32 – 33 .
Các lá thâm. Bản phụ ghi câu hỏi thảo luận.
III- Các hoạt động dạy - học :
A – Kiểm tra bài cũ :. HS1: Vai trị của não trong hoạt động thần kinh là gi?
HS2: Nêu ví dụ cho thấy não điều khiển phối hợp mọi hoạt động của cơ thể?
Nhận xét bài cũ .
B - D ạy bài mới :
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 phút
12 phút
5 phút
9 phút
5 phút
1. Giới thiệu bài : Vệ sinh thần kinh.
2. Hoạt động 1 : Những việc cĩ lợi, những việc cĩ hại đối với cơ quan thần kinh.
Cách tiến hành :
wBước 1 : Làm việc theo nhóm nhỏ .
Gv yêu cầu Hs quan sát hình 1-7 và làm việc theo nhĩm bàn thảo luận và trả lời một số câu hỏi sau:
Tranh vẽ gì?
Việc làm đĩ cĩ lợi hay cĩ hại đối với cơ quan thần kinh? Vì sao?
wBước 2:Trình bày ứng với từng tranh.
Cho đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận, các nhĩm khác nhận xét, bổ sung và đặt câu hỏi
. Gv nhận xét , kết luận .
.3. Hoạt động 2 : Trị chơi “ Đố bạn đố là trạng thái nào?”.
- Đại diện 4 bạn lên bốc thâm và tập diễn đạt trạng thái trong thâm trên khuơn mặt cĩ trạng thái như được ghi trong phiếu sau đố các bạn dưới lớp Đố các bạn“ Đĩ là trạng thái nào?”
- Cho HS lần lượt trình diễn .
- Kết thúc trình diễn ,
Gv yêu cầu hs rút ra bài học qua hoạt động này .
-4. Hoạt động 3 : Thức ăn, đồ uống nào khi đưa vào cơ thể sẽ gây hại cho cơ quan thần kinh .
- Làm việc cá nhân : Quan sát hình 9 trang 33 sgk ,tự suy nghĩ và sắp xếp chất gây hại và chất khơn gây hại cho đưa vào cơ thể . Thời gian 1’
- Làm việc cả lớp :
- Thi đua 2 dãy A-B.
- Kết luận:
5. Hoạt động 4 : Củng cố – dặn dò :
- Củng cố kiến thức vừa học.
- Nhận xét tiết học.
- Bài sau : Vệ sinh thần kinh. ( Tiếp theo )
- Các nhóm thảo luận .
- Mỗi nhóm bàn trình bày một tranh . Các nhóm khác theo dõi bổ sung.
- Lắng nghe
- Thực hiện.
- Các bạn lên trình diễn vẻ mặt của người đang ở trong trạng thái tâm lí được giao .
- Hs làm việc cá nhân.
- Đại diện hs lên thi trước lớp. Lớp nhận xét
Rút kinh nghiệm
Tuần : 08 KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Môn : TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
Bài 16 : VỆ SINH THẦN KINH ( Tiếp theo )
Ngày dạy : 20/10/2010
I – Mục tiêu :
Giáo dục Hs ý thức giữ gìn sức khoẻ .
II- Đồ dùng dạy học :
Các hình trong SGK trang 34 -35 .
Mẫu thời gian biểu .
III- Các hoạt động dạy - học :
A – Kiểm tra bài cũ : 2 Hs. 5 phút
- Kể tên những thức ăn , đồ uống … nếu bị đưa vào cơ thể sẽ gây hại đối với cơ quan thần kinh ?
- Nêu được một số việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh thần kinh?
Nhận xét bài cũ .
B - D ạy bài mới : 25 phút
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 phút
10 phút
15 phút
4 phút
1. Giới thiệu bài : Vệ sinh thần kinh ( tiếp theo ).
2. Hoạt động 1 : Thảo luận .
. Mục tiêu : Hs nêu được vai trò của giấc ngủ đối với sức khoẻ.
. Cách tiến hành :
- Làm việc theo cặp : Từng cặp hs quay mặt lại với nhau để thảo luận theo gợi ý sgv / 54.
- Làm việc cả lớp .
- Kết luận : sgv trang 55.
3. Hoạt động 2 : Lập thời gian biểu .
. Mục tiêu : HS lập được thời gian biểu hàng ngày qua việc sắp xếp thời gian ăn, ngủ, học tập, vui chơi … một cách hợp lý.
. Cách tiến hành :
- Hướng dẫn - điền mẫu .
- Làm việc cá nhân .
- Làm việc theo cặp .
- Làm việc theo lớp .
- Gv nêu câu hỏi để hs nắm được sự cần thiết , ích lợi của thời gian biểu .
- Kết luận : sgv trang 56.
4. Hoạt động 3 : Củng cố – dặn dò :
- Củng cố kiến thức vừa học.
- Nhận xét tiết học.
- Bài sau : Ôn tập và kiểm tra.
- Hs từng cặp làm việc với nhau theo gợi ý.
- Một số hs trình bày trước lớp . Lớp nhận xét.
- Hs theo dõi . 1 hs làm mẫu .
- Hs tự điền vào thời gian biểu.
- Hs trao đổi thời gian biểu của mình với bạn.
- Hs lên giới thiệu TGB. Cả theo dõi góp ý .
Rút kinh nghiệm
File đính kèm:
- GA TNXH3 Tuan 8.doc