Giáo án Tự nhiên xã hội Lớp 3 Tuần 5 Trường Tiểu học Diên Thọ

I – Mục tiêu :

Sau bài học hs có thể :

- Kể tên một số bệnh tim mạch thường gặp .

- Nêu được sự nguy hiểm và nguyên nhân gây bệnh thấp tim ở trẻ em .

- Có ý thức phòng bệnh thấp tim .

II- Đồ dùng dạy học :

- Các hình trong SGK trang 20 – 21 .

 

doc3 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1493 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tự nhiên xã hội Lớp 3 Tuần 5 Trường Tiểu học Diên Thọ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 05 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn : TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Bài 9 : PHÒNG BỆNH TIM MẠCH Ngày dạy : 27/09/2010 I – Mục tiêu : Sau bài học hs có thể : Kể tên một số bệnh tim mạch thường gặp . Nêu được sự nguy hiểm và nguyên nhân gây bệnh thấp tim ở trẻ em . Có ý thức phòng bệnh thấp tim . II- Đồ dùng dạy học : Các hình trong SGK trang 20 – 21 . III- Các hoạt động dạy - học : A – Kiểm tra bài cũ : 2 Hs. 5 phút - Nêu các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan tuần hoàn ? Nhận xét bài cũ . B - Dạy bài mới : Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 phút 5 phút 10 phút 10 phút 4 phút 1. Giới thiệu bài : Phòng bệnh tim mạch . 2. Hoạt động 1 : Động não . . Mục tiêu : HS kể được tên một số bệnh tim mạch thường gặp . . Cách tiến hành : - Gv yêu cầu Hs kể tên một số bệnh tim mạch mà các em biết - Gv kết luận . 3. Hoạt động 2 : Đóng vai : . Mục tiêu : HS nêu được sự nguy hiểm và nguyên nhân gây bệnh thấp tim ở trẻ em . . Cách tiến hành : wBước 1 : Làm việc cá nhân . -Yêu cầu hs mở sgk, quan sát các hình 1, 2, 3, trang 20 . wBước 2 : Làm việc theo nhóm, trả lời câu hỏi: - Ở lứa tuổi nào hay bị bệnh thấp tim? - Bệnh thấp tim nguy hiểm như thế nào ? - Nguyên nhân gây ra bệnh thấp tim là gì wBước 3 : Làm việc cả lớp : - Yêu cầu các nhóm xung phong đóng vai . - Gv kết luận . 4. Hoạt động 3 : Thảo luận nhóm : . Mục tiêu : Giúp HS kể được một số cách đề phòng bệnh thấp tim . Có ý thức đề phòng bệnh thấp tim . Cách tiến hành : + Bước 1 : Làm việc theo cặp . + Bước 2 : Hs trình bày kết quả thảo luận nhóm . 4. Hoạt động 3 : Củng cố – dặn dò : - Củng cố kiến thức vừa học. - Nhận xét tiết học. - Bài sau : Hoạt động bài tiết nước tiểu. - Hs kể tên : Bệnh thấp tim, huyết áp cao, bệânh xơ vữa động mạch, nhồi máu cơ tim ... - Hs quan sát hình 1, 2, 3 trang 20 . Đọc các lời hỏi đáp của từng nhân vật trong các hình . - Các nhóm xung phong chơi đóng vai, dựa theo các nhân vật trong các hình 1, 2, 3 sgk . - Các nhóm khác theo dõi , nhận xét . - Từng cặp hs quan sát các hình 4, 5, 6 trang 21 nói về nội dung và ý nghĩa của các việc làm trong từng hình đối với việc đề phòng bệnh thấp tim . - Đại diện vài nhóm lên trình bày. Rút kinh nghiệm Tuần : 05 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn : TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Bài 10 : HOẠT ĐỘNG BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU . Ngày dạy : 29/09/2010 I – Mục tiêu : Sau bài học hs có thể : Kể tên các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu và nêu chức năng của chúng Giải thích tại sao hằng ngày chúng ta đều cần uống đủ nước . Giáo dục Hs ý thức bảo vệ sức khoẻ. *Tích hợp GD BVMT: + Biết một số hoạt động của con người đã gây ô nhiễm bầu không khí, có hại đối với cơ quan bài tiết nước tiểu. + Biết một số việc làm có lợi, có hại cho sức khoẻ. II- Đồ dùng dạy học : Các hình trong SGK trang 22-23. Hình phóng to cơ quan bài tiết nước tiểu . III- Các hoạt động dạy - học : A – Kiểm tra bài cũ : 2 Hs trả lời câu hỏi : 5 phút - Nêu nguyên nhân gây bệnh thấp tim ? Nêu cách đề phòng bệnh bệnh thấp tim ? Nhận xét bài cũ. B - Dạy bài mới : Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 phút 15 phút 10 phút 4 phút 1. Giới thiệu bài : Hoạt động bài tiết nước tiểu . 2. Hoạt động 1 : Quan sát và thảo luận . . Mục tiêu : HS nêu được tên các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu và nêu chức năng của chúng. . Cách tiến hành : wBước 1: Làm việc theo nhóm nhỏ . - Gv yêu cầu Hs quan sát hình 1 trang 22 sgk . - Thảo luận trong nhóm để chỉ ra đâu là thận; ống nước tiểu. wBước 2: Làm việc cả lớp. Vài hs lên bảng lớp chỉ và nói tên: thận; ống nước tiểu. 3. Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm : .Mục tiêu: HS nêu được chức năng của CQBT nước tiểu. .Cách tiến hành: wBước 1 : Thảo luận theo nhóm . -Yêu cầu hs mở sgk, quan sát hình 2 trang 23. kết hợp liên hệ thực tế để trả lời theo gợi ý: - Cho các nhóm độc lập làm việc , dưới sự điều khiển của tổ trưởng. * Tích hợp: Do ô nhiễm nguồn nước à GD học sinh biết bảo vệ nguồn nước wBước 2 : Làm việc cả lớp . Gv giảng giải thêm. - Kết luận : - Thận có chức năng lọc máu, lấy các chất thải độc hại có trong máu tạo thành nước tiểu . Ống dẫn nước tiểu có chức năng dẫn nước tiểu từ thận xuống bọng đái . Bóng đái có chức năng chứa nước tiểu . Ống đái có chức năng dẫn nước tiểu từ bóng đái ra ngoài . 4. Hoạt động 3 : Củng cố – dặn dò : - Củng cố kiến thức vừa học. - Nhận xét tiết học. - Bài sau : Vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu . - Mỗi nhóm cùng quan sát hình và chỉ cho nhau biết đâu là thận, đâu là ống nước tiểu. - Hs thực hiện theo yêu cầu của gv . - Hs quan sát hình 2 trang 23 sgk, đọc các nội dung từng tranh. - Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm tập đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi dựa vào các hình . - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. Mỗi nhóm trình bày 1 câu . Cả lớp bổ sung góp ý. Rút kinh nghiệm

File đính kèm:

  • docTNXH 3 tuan 5 Tich hop BVMT.doc
Giáo án liên quan