I. Mục tiêu bài học:
- Biết cần tiêm phong lao, thở không khí trong lành, ăn đủ chất để phòng bệnh lao phổi
* Biết được nguyên nhân gây bệnh và các tác hại gây bệnh lao phổi.
II. Chuẩn bị.
1. Giáo viên:
- Sgk, sgv
- Hình minh hoạ trang 12,13 SGK.
2. Học sinh:
- Sgk, vở bài tập
20 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1351 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tự nhiên xã hội Lớp 3 Tuần 3-7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
xanh, đỏ. Yêu cầu một học sinh lên đọc những nội dung trong phiếu nêu việc nào nên thì giơ thẻ màu xanh, không nên giơ thẻ màu đỏ.
- Nội dung như sau:
1. Uống nước nhiều.
2. Luôn luôn tắm rữa vệ sinh.
3. Nhị đi tiểu
4. Uống đủ nước.
5. Giặt giũ quần áo đã mặc
6. Mặc quần áo chưa khô.
7. Mặc quần áo trong nhiều ngày
8. Không nhịn đi tiểu lâu.
* Đáp án:
- Nên: 2, 4, 5,8
- Không nên: 1, 3, 6, 7
- Gọi HS đọc ND cần biết cuối bài.
? Nêu việc nên làm và không nên làm đẻ bảo vệ, giữ gìn cơ quan bài tiết nước tiểu?
- Ghi nhớ nội dung bài học. Xem trước bài 12: Cơ quan thần kinh.
- Nhận xét:
- HS nêu nội dung bài học.
- Kể tên các bộ phận cơ quan bài tiết
- Tác dụng
- Thảo luận nhóm đôi. - - Cử đại diện trả lời: Giúp các bộ phận ngoài luôn sạch sẽ, không hôi hàm, không ngứ ngáy hoặc nhiễm trùng,...
- Nhóm đôi.
- Cử đại diện trả lời.
- Tắm rửa, thay quần áo,...
- Bù quá trình mất nước, tránh sỏi thận.
- Ba dãy bàn thảo luận và nêu đáp án
- Một Hs nêu nội dung bài học.
- HS chú y lắng nghe và về nhà thực hiện
TIẾT 12
Ngày soạn: ....................
Ngày dạy: ....................
CƠ QUAN THẦN KINH
I. Mục tiêu bài học:
- Nêu được tên và chỉ đúng vị trí các bộ phaanjcuar cơ quan thần kinh trên tranh vẽ hoặc mô hình.
* Giáo dục HS có y thức bảo vệ và giữ gìn cơ quan thần kinh
1. Giáo viên:
- Sgk, sgv
- Hình minh hoạ trang 26, 27 SGK.
- Sơ đồ cơ quan thần kinh
2. Học sinh:
- Sgk, vở bài tập
- Giấy khổ to, bút dạ
III. Các hoạt động dạy - học.
NG- TG
Hoạt động GV
Hoạt động HS
A.Bài cũ:(5’)
B. Bài mới:
1.Giới thiệu bài: (2’)
2.Các hoạt động chính: (32’)
*Hoạt động 1: Các bộ phận của cơ quan thần kinh. (10’)
*Hoạt động 2: Nêu vai trò của não, tủy sống, các dây thần kinh. (10’)
*Hoạt động 3: Trò chơi Tổ chức cần 10’)
*Hoạt động 4: Củng cố ( 2’)
C. Tổng kết (1’)
- Kiểm tra HS đọc nội dung bạn cần biết của bài 11
? Nêu việc nên làm và không nên làm đẻ bảo vệ, giữ gìn cơ quan bài tiết nước tiểu?
- Dựa vào mục tiêu giới thiệu Cơ quan thần kinh.
- Treo sơ đồ cơ quan thần kinh. Nêu yêu cầu: quan sát hình 1,2/26,27 và thảo luận trả lời câu hỏi:
? Cơ quan thần kinh gồm những bộ phận nào? Kể tên các bộ phận đó trên hình vẽ?
? Bộ não, tủy sống, dây thần kinh nằm ở đâu trong cơ thể?
Kết lại: Cơ quan thần kinh gồm não: trong hộp sọ; tủy sống: trong cột sống; và các dây thần kinh.
- Nêu yêu cầu:
+ Tìm hiểu nội dung cần biết
+ Nêu vai trò của cơ quan thần kinh?
Kết lại: ND SGK/27.
- HS nghe và thực hiện yêu cầu một cách nhạy bén, nhanh chóng.
- Chia thành 4 đội.
- Phổ biến luật chơi.
+ Mỗi lần chơi, mỗi đội cử 1 bạn làm người liên lạc giữ tổ chức và ccacs đội chơi.
+ Khi nghe GV nêu một yêu cầu nào đó: ví dụ như “Tổ chức cần một cái bút chì” Thì các bạn trong đội lấy ngay một ngòi bút chì cầm trên tay, abnj liên lạc chyaj xuống lấy buta mạng lên cho GV, đội nào mang lên đầu tiên thì được tổ chức sử dụng.
+ Chơi trong 7 lần, đội nào có nhiều đồ dùng được tổ chức nhận nhất là đội thắng cuộc.
- Tiến hành trò chơi.
- Nhận xét, chọn nhóm thắng cuộc.
*Kết luận: Mọi hoạt động mà các em thực hiện trong trò cơi như: Nghe yêu cầu, xác định đồng dùng cần lấy, đi, cầm lấy đồng dùng, đưa đồ dùng cho GV..... và tất cả các hoạt động khác của cơ thể đề do cơ quan thần kinh điều khiển. Nếu cơ quan thần kinh bị tổn thương, mọi hoạt động của cơ thể đề bị ảnh hưởng. vậy chúng ta cần phải giữ gìn, bảo vệ cơ quan thần kinh thật tốt.
Gọi HS đọc ND cần biết cuối bài.
? Nêu vai trò các bộ phận của cơ quan thần kinh?
- GV hướng dẫn làm bì tập
- Ghi nhớ nội dung bài học. Xem trước bài 13: Hoạt động thần kinh.
- Nhận xét chung giờ học:
- HS nêu nội dung bài học.
- Thảo luận nhóm đôi.
- Cử đại diện trả lời, chỉ vào sơ đồ:
=> Cơ quan thần kinh gồm có 3 bộ phận: Não, tủy sống, và các dây thần kinh.
+ Nãonằm trong hộp sọ.
+ Tủy sống nằm trong cột sống. các + Các dây thần kinh nằm khắp nơi trên cơ thể
- Thảo luận nhóm đôi:
+ Não là trung ương thần kinh điều khiển mọi hoạt động của cơ thể.
+ Các dây thần kinh dẫn luồng thần kinh từ các cơ quan về não hoặc tủy sống và ngược lại.
+ Bù quá trình mất nước, tránh sỏi thận.
- 4 đội tham gia.
- Nắm luật chơi.
- Tham gia trò chơi.
- HS đọc phần những điề cần biết. - Nêu vai trò các bộ phận cơ quan thần kinh
- HS chú y lắng nghe sự hướng dẫn của GV.
TUẦN 7
Ngày soạn: ....................
Ngày dạy: ....................
TIẾT 13 HOẠT ĐỘNG THẦN KINH
I. Mục tiêu bài học:
- Nêu được ví dụ về những phản xạ tự nhiên thường gặp trong đời sống.
- Biết được tủy sống là trung ương thần kinh điều khiển hoạt động phản xạ.
- GD HS có ý thức giữ gìn cơ thể trong các hoạt động
* Giáo dục HS có y thức bảo vệ và giữ gìn cơ quan thần kinh
II. Chuẩn bị.
1. Giáo viên:
- Sgk, sgv
- Hình minh hoạ trang 28, 29 SGK.
2. Học sinh:
- Sgk, vở bài tập
- Giấy khổ to, bút dạ
III. Các hoạt động dạy - học.
ND - TG
Hoạt động GV
Hoạt động HS
A.Bài cũ:(5’)
B. Bài mới:
1.Giới thiệu bài: (2’)
2.Các hoạt động chính: (32’)
*Hoạt động 1: Hoạt động phản xạ (10’)
*Hoạt động 2: Phản xạ đầu gối. (10’)
*Hoạt động 3: Trò chơi phản ứng nhanh 10’)
*Hoạt động 4: Củng cố ( 2’)
C. Tổng kết (1’)
Kiểm tra HS đọc nội dung bạn cần biết của bài 12
? Nêu vai trò các bộ phận của cơ quan thần kinh?
Dựa vào mục tiêu giới thiệu Hoạt động thần kinh
- Nêu yêu cầu: Quan sát H1, đọc mục bạn cần biết và thảo luận trả lời câu hỏi:
? Điều gì xảy ra khi ta chạm tay vào vật nóng?
? Bộ phận nào của cơ quan thần kinh điều khiển tay ta rụt lại khi chạm vào vật nóng?
? Hiện tượng tay vừa chạm vào vật nóng đã rụt ngay lại gọi là gì?
- Nhận xét câu trả lời.
? Phản xạ là gì? Nêu vài ví dụ?
Kết lại: Gặp tác động bất ngờ, cơ thể phản ứng trở lại gọi là phản xạ. Tủy sống là trung ương thần kinh điều khiển phản xạ này.
- HD HS thực hành như hình 2/29.
? Em tác động như thế nào vào cơ thể?
? Phản ứng của chân như thế nào?
? Do đâu có phản ứng như thế?
Kết lại: Cần bảo vệ tủy sống để duy trì chức năng hoạt động của nó.
- GV yêu cầu HS chia theo nhóm. Mỗi nhóm đứng thành 1 vòng tròn . Người điều khiển chỉ vào bất kỳ Hs nào của nhóm . Người được chỉ hô thật nhanh “ HS” cùng lúc đó 2 HS bên cạnh sẽ hô thật to “Học tốt”,“ học tốt” nếu ai hô chạm hown2 bnj beeb kia hoặc hô sai thì cẽ bị loại ra khỏi vòng tròn. Những HS không đứng bên cạnh bạn được GV chỉ mà lại hô thì bị loại ra khỏi vòng tròn của đội.
- Yêu cầu các HS bị loại chịu phat hát 1 bài hay nhảy lò cò
- Gọi HS đọc ND cần biết cuối bài.
? Nêu vai trò của tủy sống?
- Dặn dò:
+ Ghi nhớ nội dung bài học. Xem trước bài 14: Hoạt động thần kinh (TT).
+ Nhận xét chung giờ học
HS trả lời câu hỏi
HS chú ý lắng nghe
- Thảo luận nhóm đôi. Cử đại diện trả lời
+ Rụt tay lại.
+ Tủy sống.
+ Phản xạ.
- Gặp tác động bất ngờ, cơ thể phản ứng trở lại gọi là phản xạ. VD: ngửi tiêu: hắt hơi; giật mình khi nghe tiếng động lớn,...
- Thực hành theo nhóm.
- Dùng tay gõ nhẹ vào đầu gối.
- Chân bật ra phía trước.
- Do tủy sống điều khiển.
- HS thực hiện trò chơi chia thành nhóm từ 6 bạn trở lên, đứng thành vòng tròn và chọn người điều khiển.
- HS nêu ND của bài học
- HS chú ý nghe về nhà thực hiện
TIẾT 14
Ngày soạn: ....................
Ngày dạy: ....................
HOẠT ĐỘNG THẦN KINH (tiếp theo)
I. Mục tiêu bài học:
- Biết được vai trò của não trong việc điều khiển mọi hoạt động có suy nghĩ của con người.
- Nêu ví dụ cho thấy não điều khiển, phối hợp mọi hotaj động của cơ thể.
- Có ý thức giữ gìn cơ thể, não, các giác quan.
II. Chuẩn bị.
1. Giáo viên:
- Sgk, sgv
- Hình minh hoạ trang 31 SGK.
- Sơ đồ cơ quan thần kinh
2. Học sinh:
- Sgk, vở bài tập
- Giấy khổ to, bút dạ
III. Các hoạt động dạy - học.
ND - TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Bài cũ:(5’)
B. Bài mới:
1.Giới thiệu bài: (2’)
2.Các hoạt động chính: (32’)
*Hoạt động 1: Thảo luận tình huống trong tranh. (10’)
*Hoạt động 2: Phân tích ví dụ.(10’)
*Hoạt động 3: Trò chơi “Thử trí thông minh”.(10’)
*Hoạt động 4: Củng cố ( 2’)
C. Tổng kết (1’)
Kiểm tra HS đọc nội dung bạn cần biết của bài 13
Dựa vào mục tiêu giới thiệu Hoạt động thần kinh (tt)
Cho HS hoạt động nhóm trả lời câu hỏi sau:
? Bất ngờ khi dẫm vào đinh, Nam phản ứng thế nào?
? Cơ quan nào điều khiển phản ứng đó?
? Sau đó Nam đã làm gì ? Việc làm đó có tác dụng gì?
? Cơ quan nào điều khiển hoạt động đó?
? Não có vai trò gì trong cơ thể?
+ Kết lại: Tủy sống điều khiển các phản xạ của chúng ta, còn não thì điều khiển toàn bộ hoạt động, suy nghĩ của chúng ta.
Giáo viên đưa ra ví dụ: HS đang viết chính tả.
? Khi viết cơ quan nào đang tham gia hoạt động ?
? Bộ phận nào trong cơ thể điều khiển phối hợp hoạt động của các cơ quan đó?
? Tìm những ví dụ cho thấy não điều khiển phối hợp hoạt động của cơ thể.
? Hàng ngày chúng ta hoạt động học tập và ghi nhớ. Bộ phận nào giúp chúng ta học và ghi nhớ những điều đã học?
Kết lại: Bộ não rất quan trọng, phối hợp, điều khiển mọi hoạt động của các giác quan; giúp chúng ta học và ghi nhớ.
Cho HS nhìn, cầm tay, ngửi, nghe một số đồ vật: quả bóng, cái còi, quả táo, cái cốc,…
Bịt mắt các HS đó, lần lượt cho từng em nhận biết xem đồ vật trong tay em là gì ?
Kết luận: Chúng ta phối hợp nhiều giác quan trong khi hoạt động.
- Gọi HS đọc ND cần biết cuối bài.
? Nêu vai trò của não bộ?
- Dặn dò:
+ Ghi nhớ nội dung bài học. Xem trước bài 15: Vệ sinh thần kinh.
+ Nhận xét chung gờ học
HS trả lời câu hỏi
- Tập hợp nhóm, thảo luận.
Co ngay chân lên.
Tủy sống.
Vứt vào thùng rác để người khác không dẫm phải.
- Não đã điều khiển hành động của Nam.
- Não giữ vai trò quan trọng điều khiển mọi hoạt động, suy nghĩ của cơ thể.
- Mắt nhìn, tai nghe, tay viết, nín thở để lắng nghe…
- Não điều khiển phối hợp mọi hoạt động của các cơ quan.
Quét nhà, làm bài tập, xem phim, tập thể dục…
Não cũng giúp chúng ta học và ghi nhớ.
Một số HS lên tham gia.
HS lần lượt chơi ( đoán đúng tên 5 đồ vật thì được thưởng, đoán sai 3 đồ vật liên tiếp thì không được chơi nữa ).
- HS nêu ND bài học
File đính kèm:
- bai 17.doc