I – Mục tiêu : Sau học xong bài học, hs có khả năng :
- Xác định được một số vật dễ gây cháy và giải thích tại sao không được đặt chúng gần lửa.
- Nói được những thiệt hại do cháy gây ra; - Nêu được những việc cần làm để phòng cháy khi đun nấu ở nhà.
- Biết được một số biện pháp cần làm khi xảy ra cháy (nổ) . ==> Giáo dục Hs ý thức phòng cháy khi ở nhà .
II- Đồ dùng dạy học :
- Các hình trong SGK trang 44 - 45. - Gv sưu tập những mẫu tin trên báo về những vụ hoả hoạn. - Sgk.
3 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 2025 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tự nhiên xã hội Lớp 3 Tuần 12 Trường Tiểu học Diên Thọ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 12 KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Môn : TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
Bài 23 : PHÒNG CHÁY KHI Ở NHÀ
Ngày dạy : 17/11/2010
I – Mục tiêu : Sau học xong bài học, hs có khả năng :
- Xác định được một số vật dễ gây cháy và giải thích tại sao không được đặt chúng gần lửa.
- Nói được những thiệt hại do cháy gây ra; - Nêu được những việc cần làm để phòng cháy khi đun nấu ở nhà.
- Biết được một số biện pháp cần làm khi xảy ra cháy (nổ) . ==> Giáo dục Hs ý thức phòng cháy khi ở nhà .
II- Đồ dùng dạy học :
- Các hình trong SGK trang 44 - 45. - Gv sưu tập những mẫu tin trên báo về những vụ hoả hoạn. - Sgk.
III- Các hoạt động dạy - học :
A – Kiểm tra bài cũ : 5 phút 2 Hs giới thiệu về sơ đồ mối quan hệ họ hàng của gia đình mình .Nhận xét bài cũ.
B - Dạy bài mới :
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 phút
10 phút
10 phút
10 phút
3 phút
1. Giới thiệu bài : Nêu tên bài học và mục tiêu cần đạt
2. Hoạt động 1 : Làm việc với SGK
Mục tiêu : HS biết xác định được một số vật dễ gây cháy và giải thích tại sao không được đặt chúng gần lửa
Cách tiến hành :
Treo tranh phĩng to như sgk trang 44, 45
- Làm việc theo nhĩm tổ quan sát các hình 1, 2 trang 44, 45 sgk để hỏi và trả lời theo gợi ý sgv / 67.
- Gọi đại diện nhĩm lên bốc thăm câu hỏi; cử đại diện nhĩm trả lời;
- Nhận xét, chốt ý.
Giáo dục đun nấu bằng bếp ga…
3. Hoạt động 2. Thảo luận
Mục tiêu: Nói được những thiệt hại do cháy gây ra .
Nêu được những việc cần làm để phòng cháy khi đun nấu ở nhà
Cách tiến hành:
- Gv cùng hs kể một vài câu chuyện về thiệt hại do cháy gây ra mà chính các em hay Gv chứng kiến hoặc biết được qua các thông tin đại chúng .
-- Kết luận : các vụ cháy gây ra những thiệt hại về người và của cho gia đình và xã hội...... .
- Thảo luận nhĩm đơi nêu việc cần làm để phịng cháy khi đun nấu ở nhà
- Nhận xét, bổ sung
- Kết luận : Phải tuân theo các biện pháp đề phịng cháy nổ : sắp xếp đồ đạc ngăn nắp, .....
4. Hoạt động 3 : « Phản ứng nhanh »
* Mục tiêu : Biết được những việc cần làm khi xảy ra cháy (nổ) :
* Cách tiến hành :
- Nêu tình huống:
Tình huống 1: Em đang ở nơng thơn, phát hiện ra cháy do đin bếp bất cẩn. em phải làm gì?
Tình huống 2: Em đang ở vùng núi, nhà em bị cháy. Em phải làm gì?
Tình huống 3; Em đang ở thành phố, nhà em bị chập điện, em phải làm gì?
- Kết luận : Dù sinh sống ở vùng miền nào, khi phát hiện ra cháy, cách xử lí tốt nhất là em nên nhờ người lớn cùng giúp đỡ ,.....
5. Hoạt động 4 : Củng cố – Dặn dò :
- Giáo dục học sinh khơng được nghịch lửa - Nhận xét tiết học .
- Bài sau : Một số hoạt động ở trường.
- Từng nhĩm Hs thực hành theo hd .
- Đại diện các nhĩm bốc thăm câu trả lời; cử đại diện trình bày; nhĩm khác nhận xét, bổ sung .
Lắng nghe
- Hs thảo luận tìm hiểu và phân tích những nguyên nhân gây ra những vụ hoả hoạn nói trên .
Lần lượt học sinh nêu, bổ sung
-Các nhóm thảo luận. Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm . Các nhóm khác góp ý .
Thảo luận nhóm xử lí tình huống .
Nhĩm khác nhận xét, bổ sung
- Cho hs nhắc lại nội dung đã ôn tập .
Rút kinh nghiệm
Tuần : 12 KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Môn: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
Bài 24: MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG Ở TRƯỜNG .
Ngày dạy: 18/11/2010
I – Mục tiêu: Sau học xong bài học, hs có khả năng:
- Kể được tên các môn học và nêu được một số hoạt động học tập diễn ra trong các giờ học của các môn học đo.ù
- Giáo dục Hs ý thức hợp tác, giúp đỡ, chia sẻ với các bạn trong lớp, trong trường.
* Tích hợp BVMT: Biết những hoạt động ở trường và có ý thức tham gia các hoạt động ở trường, góp phần BVMT như: làm vệ sinh, trồng cây, tưới cây,…
II- Đồ dùng dạy học: Các hình trong SGK trang 46 – 47.
III- Các hoạt động dạy - học:
A – Kiểm tra bài cũ: 2 Hs trả lời câu hỏi về nội dung bài 23. Nhận xét bài cũ.
B - Dạy bài mới :
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 phút
10 phút
10 phút
5 phút
1. Giới thiệu bài : Nêu tên bài học và mục tiêu cần đạt.
2. Hoạt động 1: Quan sát theo cặp.
. Mục tiêu: HS biết một số hoạt động học tập diễn ra trong các giờ học. Biết mối quan hệ giữa Gv – Hs và Hs – Hs trong từng hoạt động học tập.
. Cách tiến hành:
- Cho hs quan sát hình trong sgk, trả lời câu hỏi bạn theo gợi ý sgv / 70.
- Một số cặp hs lên hỏi và trả lời trước lớp. Cả lớp nhận xét bổ sung.
- Gv và hs thảo luận một số câu hỏi nhằm giúp các em liên hệ thực tế bản thân sgv / 70.
- Kết luận: sgv / 70
3. Hoạt động 2: Làm việc theo tổ học tập:
. Mục tiêu: HS biết kể tên các môn học ở trường. Biết nhận xét thái độ và kết quả học tập của bản thân và của một số bạn. Biết hợp tác, giúp đỡ và chia sẻ với bạn.
. Cách tiến hành:
- Hs thảo luận theo các gợi ý sgv /71.
- Từng hs nói tên những môn học mình thường được điểm tốt hoặc điểm kém và nêu lý do. Nói tên môn học mình thích nhất và giải thích tại sao. Kể tên những việc mình đã làm để giúp đỡ các bạn trong học tập.
- Cả tổ cùng nhận xét xem ai trong tổ học tốt, ai cần phải cố gắng và cố gắng môn học nào. Cả tổ cùng suy nghĩ đưa ra một số hình thức để giúp đỡ các bạn học kém trong tổ.
4. Hoạt động 3: Củng cố – Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Bài sau : Một số hoạt động ở trường (tiếp theo).
- Từng cặp Hs quan sát từng hình , hỏi và trả lời theo gợi ý.
- Một số cặp Hs trình bày trước lớp.
- Lớp theo dõi để bổ sung .
- Lần lượt từng hs nêu ý kiến của mình .
- Hs thảo luận theo tổ
- Đại diện các tổ trình bày kết quả làm việc của tổ.
- Các tổ khác góp ý.
- Hs nhắc lại nội dung đã ôn tập.
Rút kinh nghiệm
File đính kèm:
- TNXH3 12.doc