Giáo án Tự nhiên xã hội Lớp 3 Tuần 1-21

I.Mục tiêu:

 -Nêu được tên các bộ phận của cơ quan hô hấp

 -Chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan hô hấp trên hình vẽ .

Chú ý :Biết được hoạt động thở diễn ra liên tục. Nếu bị ngừng thở 3 – 4 phút người

 ta có thể chết

II.Đồ dùng dạy học:Các hình trong SGK

 

doc47 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1860 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tự nhiên xã hội Lớp 3 Tuần 1-21, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
học. - Nhận xét tiết học. -HS ôn lại bài và lên bảng trả lời câu hỏi theo yêu cầu -HS chăm chú lắng nghe TỰ NHIÊN – XÃ HÔI VỆ SINH MÔI TRƯỜNG Thứ ngày tháng năm Tuần18 I.Mục tiêu : -Nêu tác hại của rác thải và thực hiện đổ rác đúng nơi qui định. đối với sức khoẻ con người. II.Đồ dùng dạy học: -Tranh ảnh sưu tầm được về rác thải, cảnh thu gom và xử lý rác thải. -Các hình trong sgk III.Hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.KTBC: Kiểm tra HKI 2.Bài mới: gtb-ghi đề HĐ1: Thảo luận nhóm Yêu cầu các nhím quan sát các hình 1 và 2 trong sgk và thảo luận: -Hãy nói cảm giác của bạn khi đi qua đống rác? -Rác có hại ntn ? -Những sinh vật nào thườmg sống ở đống rác, chúng có hại gì đối với sức khoẻ con người ? -Gọi đại diện nhóm lên trình bày -GV nhận xét và kết luận HĐ2: Làm việc theo cặp -Yêu cầu HS quan sát hình trang 69 cho biết những việc làm nào đúng, sai ? -Cần phải làm gì để giữ vệ sinh nơi công cộng? -Em đã làm gì để giữ vệ sinh nơi công cộng ? -Hãy nêu cách xử lý rác ở địa phương em ? 3.Củng cố, dặn dò: - Hệ thống bài học. - Nhận xét tiết học. -HS thảo luận theo nhóm: -Em có cảm giác rất khó chịu, mệt mỏi -Trong rác có nhiều vi khuẩn gây bệnh -chuột, gián, ruồi ....chúng là những con vật trung gian truyền bệnh cho con người -Các nhóm trình bày, nhận xét -HS nhóm đôi quan sát hình trang 69 , hỏi và trả lời: + Những việc làm đúng là ở hình 4, 5, 6. + Những việc làm sai là ở hình 3 -Cần phải đổ rác đúng nơi qui định -HS liên hệ -Đốt, chôn .... TỰ NHIÊN – XÃ HÔI VỆ SINH MÔI TRƯỜNG(TT) Thứ ngày tháng năm Tuần19 I.Mục tiêu : -Nêu tác hại của việc người và gia súc phóng uế bừa bãi. thực hiện đại tiểu tiện đúng nơi qui định. II.Đồ dùng dạy học: Các hình trong sgk III.Hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.KTBC: Vệ sinh môi trường 2.Bài mới: gtb-ghi đề HĐ1: Quan sát tranh -Nói nhận xét những gì quan sát thấy trong hình ? -Nêu tác hại của việc người và gia súc phóng uế bừa bãi ? -Cần phải làm gì để tránh tình trạng trên Gọi các nhóm rình bày -Liên hệ: Ở địa phương bạn gia súc có phóng uế bừa bãi không ? GVKL: SGK(trang 71 ) HĐ2: Thảo luận nhóm Nhóm1: Hãy chỉ và nói tên các nhà tiêu có trong từng hình ? Nhóm 2: Ở địa phương bạn thường sử dụng loại nhà tiêu nào ? Nhóm 3: Bạn và những người trong gia đình cần làm gì để giữ cho nhà tiêu sạch sẽ ? Nhóm 4: Đối với vật nuôi thì cần làm gì để phân vật nuôi không làm ô nhiễm ? Gọi các nhóm trình bày GV nhận xét, kết luận:GV liên hệ thực tế 3.Củng cố, dặn dò: - Hệ thống bài học. - Nhận xét tiết học. -2 HS lên bảng -HS trao đổi nhóm đôi -Hình 1: bò, chó, lợn phóng uế trên đường Hình 2: Một bạn nhỏ đang tiểu tiện vào gốc cây trên đường -Làm ô nhiễm môi trường xung quanh... -Cần khuyên mọi người -HS nối tiếp trả lời -HS nêu lại -HS thảo luận nhóm -Nhà tiêu tự hoại, nhà tiêu hai ngăn -HS nêu -Đi đúng nơi qui định, thường xuyên dọn vệ sinh.. -Ta phải xử lí phân vật nuôi cho hợp lí... - Dùng nhà tiêu hợp vệ sinh; xử lí phân người và động vật hợp lí sẽ góp phần chống ô nhiễm môi trường không khí, đất, nước. -HS nêu lại TỰ NHIÊN – XÃ HÔI VỆ SINH MÔI TRƯỜNG(TT) Thứ ngày tháng năm Tuần19 I.Mục tiêu : -Nêu được tầm quan trọng của việc xử lý nước thải hợp vệ sinh đối với đời sống của nước sạch đối với sức khoẻ con người và độnh vật thực vật. -Cần có ý thức và hành vi để phòng tránh ô nhiễm nguồn nước để nâng cao cho sức khoẻ bản thân và cộng đồng II.Đồ dùng dạy học: Các hình trong sgk III.Hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.KTBC: Vệ sinh môi trường ( tt ) 2.Bài mới: gtb-ghi đề HĐ1: Quan sát tranh -Nói nhận xét những gì quan sát thấy trong hình ? Theo bạn , hành vi nào đúng ,sai ?hiện tượng trên có xảy ra ở nơi b sống không ? Gọi các nhóm rình bày -GV: trong nước thải có gì gây hại cho sức khoẻ con người ? -Theo em, các loại nước thải của gia đình, nhà máy... cần chảy ra đâu ? GVKL: trang 73 HĐ2: Thảo luận về cách xử lí nước thải hợp vệ sinh. Nhóm 1,2:Theo em, hệ thống cống rãnh nào là hợp vệ sinh? Tại sao ? Nhóm 3, 4: Theo em, nước thải có cần được xử lí không ? Gọi các nhóm trình bày GV liên hệ thực tế ở địa phương Cho HS quan sát hình 5 ở sgk 3.Củng cố, dặn dò: - Hệ thống bài học. - Nhận xét tiết học. -2 HS lên bảng -HS trao đổi nhóm đôi -Hình 1: nứơc thải , rác đổ xuống dòng sông , nơi đó có các bạn tắm, mọi người giặt áo quần... Hình 2:nước thải nhà máy đổ ra sông làm cá chết... -Hành vi đổ rác , đổ nước thải ra sông là sai -Có chất bẩn, chấtđộc hại , vi khuẩn... -Cần chảy vào nơi xử lí nước thải... -HS nêu lại -Các nhóm quan sát hình 3, 4 sgk, TLCH -Cống rãnh ở hình 4 là hợp vệ sinh vì có nắp đậy kín -Theo em, nước thải cần xử lí rồi cho chảy ra ngoài TỰ NHIÊN – XÃ HÔI ÔN TẬP XÃ HỘI Thứ ngày tháng năm Tuần 20 I.Mục tiêu : -Kể tên một số kiến thức đã học về xã hội. -Biết kể với bạn về g/đình nhiều thế hệ, tr/ học và cuộc sống xung quanh. -Yêu quí gia đình, trường học và tỉnh của mình. -Cần có ý thức bảo vệ môi trường nơi công cộng và cộng đồng nơi mình đang sinh sống II.Đồ dùng dạy học: Các câu hỏi viết sẵn vào giấy nhỏ - 1 cái hộp nhỏ III.Hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.KTBC: Vệ sinh môi trường ( tt ) 2.Bài mới: gtb-ghi đề HĐ1:Kể tên các bài Tự nhiên và xã hội đã học thuộc chủ điểm Xã hội GV nhận xét HĐ2: GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Chuyền hộp -GV đã viết sẵn một hệ thống câu hỏi liên quan đến chủ đề Xã hội và để trong hộp nhỏ GV tổng kết trò chơi, tuyên dương HS nào trả lời đúng nhiều câu hỏi nhất 3.Củng cố, dặn dò: - Hệ thống bài học. - Nhận xét tiết học. -2 HS lên bảng -HS nối tiếp nhau kể -HS theo dõi cách chơi -HS chơi: HS vừa hát vừa chuyền tay nhau hộp giấy,khi bài hát ngừng lạỉơ bạn nào thì HS đó lấy 1 câu hỏi và trả lời -HS cứ tiếp tục như vậy cho đến hết câu hỏi trong hộp TỰ NHIÊN – XÃ HÔI THỰC VẬT Thứ ngày tháng năm Tuần 20 I.Mục tiêu : - Biết được cây đều có rễ,thân, lá, hoa,quả. -Nhận ra sự đa dạng và phong phú của thực vật . - Quan sát hình vẽ hoặc vật thật và chỉ được rễ,thân, lá, hoa,quả của một số cây. II.Đồ dùng dạy học: -Các hình trong sgk-Các cây có ở sân trường-Giấy,bút màu III.Hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.KTBC: Ôn tập Xã hội 2.Bài mới: gtb-ghi đề HĐ1:Quan sát theo nhóm ngoài thiên nhiên GV chia nhóm , phân khu vực -Chỉ vào từng cây và nói tên các cây có ở khu vực phân công. -Chỉ và nói tên các bộ phận của cây ? -Nêu những điểm giống và khác nhau của cây cối xung quanh Gọi các nhóm lên trình bày GVKL : Xung quanh ta có rất nhiều loại cây .Chúng có hình dạng và độ lớn khác nhau.Mỗi cây thưòng có rễ, thân, lá, hoa quả. GV giới thiệu thêm tên của các cây có trong hình ở sgk HĐ2: Làm việc cá nhân -GV yêu cầu HS lấy bút ra vẽ vào vở BTXH một hoặc vài cây mà em quan sát được Lưu ý : Tô màu , ghi chú các bộ phận của cây trên hìnhvẽ. 3.Củng cố, dặn dò: - Hệ thống bài học. - Nhận xét tiết học. -2 HS lên bảng -HS hình thành nhóm, nhận nhiệm vụ -Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát theo yêu cầu: -cây phượng, cây bàng, cây vạn tuế... -rễ, thân , lá , hoa, quả -giống nhau: dều có rễ , thân , lá , hoa, quả -khác nhau: chúng có độ lớn và hình dạng khác nhau -HS nêu lại -H 1: Cây khế ; H 2: Cây vạn tuế H 3 : Cây kơ-nia;H 4: Cây lúa;H 5: hoa hồng; H 6: Cây bông súng -HS thực hành vẽ cây mà thích -HS trình bày theo nhóm và cử nhóm trưởng lên giới thiệu -Lớp nhận xét TỰ NHIÊN – XÃ HÔI THÂN CÂY Thứ ngày tháng năm Tuần21 I.Mục tiêu : - Phân biệt các loại thân cây theo cách mọc (thân đứng , thân leo, thân bò) theo cấu tạo (thân thảo, thân gỗ). II.Đồ dùng dạy học: -Các hình trong sgk - VBT III.Hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.KTBC: Thân cây 2.Bài mới: gtb-ghi đề HĐ1:Làm việc với sgk Yêu cầu HS quan sát các hình trong sgk -Gọi các nhóm trình bày -Cây su hào có gì đặc biệt ? -Trong các cây đó, cây nào có thân gỗ, cây nào có thân thảo ? GVKL : Các cây thường có thân mọc đứng, số cây có thân leo, thân bò, có loại cây thân gỗ, thân thảo HĐ2:Chơi trò chơi -GV tổ chức và hướng dẫn -Gắn lên bảng 2 bảng câm, phát phiếu rời cho 2 nhóm 3.Củng cố, dặn dò: - Hệ thống bài học. - Nhận xét tiết học. -2 HS lên bảng -HS làm việc theo nhóm đôi:hỏi và trả lời theo câu hỏi trong sgk: + tên các cây có thân mọc đứng là: cây nhãn, cây lúa +các cây có thân leo :dưa leo + các cây có thân bò là : cây bí đỏ, rau muống -Thân phình to thành củ -Thân gỗ: cây nhãn, bạch đàn Thân thảo: bí đỏ, dưa leo, lúa, rau muống -HS nêu lại -HS theo dõi -Các nhóm chơi -Tổ trọng tài đánh giá TỰ NHIÊN – XÃ HÔI THÂN CÂY (TT) Thứ ngày tháng năm Tuần 21 I.Mục tiêu : -Nêu được chức năng của thân đối với đời sống của thực vật và ích lợi của một số thân thân đối với đời sống con người. II.Đồ dùng dạy học: -Các hình trong sgk III.Hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.KTBC: Thân cây 2.Bài mới: gtb-ghi đề HĐ1:Thảo luận cả lớp Yêu cầu HS quan sát các hình trong sgk Việc làm nào chứng tỏ trong thân cây có nhựa ? -Để biết tác dụng của nhựa cây và thân cây , các bạn trong hình đã làm thí nghiệm gì ? -GV:Thân cây còn có chức năng gì ? GVKL: HĐ2:Làm việc theo nhóm -Hãy kể tên một số thân cây dùng làm thức ăn cho người hoặc động vật -Kể tên một số thân cây cho gỗ -Kể tên một số thân cây cho nhựa -Gọi các nhóm trình bày GVKL: 3.Củng cố, dặn dò: - Hệ thống bài học. - Nhận xét tiết học. -2 HS lên bảng -HS làm việc theo nhóm đôi:hỏi và trả lời theo câu hỏi trong sgk: +việc làm ở hình 1 và hình 2 +đã ngắt một ngọn cây ... -Nâng đỡ, mang lá, hoa,quả... -HS nêu lại +Một trong những chức năng của thân cây là vận chuyển nhựa từ rễ lên lá và từ lá đi khắp các bộ phận của cây để nuôi cây. -HS trao đổi theo nhóm 4 em -cải, rau,... -bạch đàn, vú sữa... -cao su, -HS trình bày,nhận xét -HS nêu lại +Thân cây dùng để làm thức ăn cho người , cho động vật,cho gỗ...

File đính kèm:

  • docTNXH 1 den 21.doc
Giáo án liên quan