I. MỤC TIÊU:
- Sau bài học H biết:
- Nêu nguyên nhân, đường lây bệnh và tác hại của bệnh lao phổi.
- Nêu được những việc nên và không nên làm để đề phòng bệnh lao phổi.
- Nói với bố mẹ khi bản thân có những dấu hiệu bị mắc bệnh về đường hô hấp để dược đi khám và chữa bệnh cho kịp thời.
- Tuân theo các chỉ dẫn của bác sĩ khi bị bệnh.
II. PHƯƠNG TIỆN VÀ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Các hình trong SGK trang 12, 13, ống nghe đồ chơi.
35 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1184 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tự nhiên xã hội Lớp 3 Trường Tiểu học Núi Đèo, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
: Thảo luận nhóm ( 7-8 phút )
a. Mục tiêu: - Biết khắp mọi nơi trên Trái Đất đều có ngày và đêm.
- Biết thực hành biểu diễn ngày và đêm.
b. Cách tiến hành:
- Bước 1: G chia lớp thành nhóm.
- Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Các nhóm thảo luận câu hỏi gợi ý SGK.
- Các nhóm cử đại diện lên trình bày trên quả địa .
Các nhóm khác theo dõi và nhận xét.
c.KL: Do Trái Đất luôn tự quay quanh mình nó, nên mọi nơi trên Trái Đất đều lần lượt được Mặt Trời chiếu sáng rồi lại vào bóng tối. Vì vậy, trên bề mặt Trái Đất có ngày và đêm kế tiếp nhau không ngừng.
4. Hoạt động 4: Thảo luận cả lớp (7-8 phút)
a. Mục tiêu: Biết thời gian để Trái Đất quay được một vòng quanh mình nó là một ngày. Biết 1 ngày có 24 giờ.
b. Cách tiến hành:
- Bước 1: - G đánh dấu một điểm trên quả địa cầu.
- Quay quả địa cầu một vòng theo ngược kim đồng hồ
- Thời gian để Trái Đất quay được một vòng quanh mình nó được quy ước là một ngày.
- Bước 2: H trình bày tư liệu trước lớp
? Đố các em biết một ngày có bao nhiêu giờ?
c.KL: Thời gian để Trái Đất quay được một vòng quanh mình nó là một ngày. Một ngày có 24 giờ.
Kết thúc bài học.( 3 – 5 phút )
- H hát bài : Bài ca về Trái Đất
- Yêu cầu học sinh nhắc lại ghi nhớ trong sách giáo khoa
* Dặn dò: Sưu tầm các tranh ảnh về Trái Đất.
Tiết 4: Tự nhiên xã hội.
Năm, tháng và mùa
I. Mục tiêu:
Sau bài học H biết:
Thời gian để Trái Đất chuyển động được một vòng quanh Mặt Trời là một năm.
Một năm thường có 565 ngày được chia thành 12 tháng.
Mộy năm thường có bốn mùa.
II. Đồ dùng dạy học:
- Các hình SGK/ 122, 123
- Một quyển lịch
IIi. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Hoạt động 1: Quan sát thảo luận nhóm ( 7-8 phút )
a. Mục tiêu: - Thời gian để Trái Đất chuyển động được một vòng quanh Mặt Trời là một năm.
- Một năm thường có 565 ngày được chia thành 12 tháng.
b. Cách tiến hành:
- Bước 1:
G hướng dẫn H quan sát lịch
H quan sát tranh trả lời câu hỏi
? Một năm thường có bao nhiêu ngày? Bao nhiêu tháng?
? Số ngày trong tháng có bằng nhau không?
? Nêu các tháng có 31 ngày, 30 ngày, 28(29) ngày?
H thảo luận cặp
- Bước 2: Thảo luận cả lớp
Đại diện các nhóm lên trình bày
H trình bày
Nhận xét
c. Kết luận: Thời gian để Trái Đất chuyển động được một vòng quanh Mặt Trời là một năm. Một năm thường có 565 ngày được chia thành 12 tháng.
2. Hoạt động 2: Làm việc với SGK ( 7-8 phút )
a. Mục tiêu: Biết một năm thường có 4 mùa.
b. Cách tiến hành:
- Bước 1:
H thảo luận cặp theo gợi ý SGK
- Bước 2: Trình bày trước lớp
Nhận xét bổ sung
H quan sát hình 1 SGK/ 118
H thảo luận nhóm 2
H nêu ý kiến
H trình bày trước lớp.
Các nhóm khác bổ sung.
c. KL: Có một số nơi trên Trái Đất, một năm có bốn mùa: xuân, hạ, thu, đông; các mùa ở Bắc bán cầu và nam bán cầu trái ngược nhau.
3. Hoạt động 3: Chơi trò chơi : xuân, hạ, thu, đông( 8-10 phút )
a. Mục tiêu: H biết đặc điểm của bốn mùa.
b. Cách tiến hành:
- Bước 1: G hỏi H nêu khí hậu của bốn mùa. ? Khi mùa xuân đến em cảm thấy như thế nào?
?Khi mùa hạ đến em cảm thấy như thế nào?
?Khi mùa thu đến em cảm thấy như thế nào?
?Khi mùa đông đến em cảm thấy như thế nào?
Bước 2: Hướng dẫn chơi
Khi G nêu mùa xuân thì H cười
Khi G nêu mùa hạ thì H lấy tay quạt
Khi G nêu mùa thu thì H để tay lên má
Khi G nêu mùa đông thì H lấy tay xuýt xoa.
Gọi một số nhóm lên biểu diễn trước lớp
G là trọng tài phân giải đúng sai
H thảo luận
- H chơi trò chơi.
- H thực hiện
c.KL: H biết đặc điểm của bốn mùa.
Kết thúc bài học.( 3 – 5 phút )
- H hát bài : Bài ca về Trái đất
- Yêu cầu học sinh nhắc lại ghi nhớ trong sách giáo khoa
* Dặn dò: Sưu tầm các tranh ảnh về Trái Đất.
Tiết 4: Tự nhiên xã hội.
Các đới khí hậu
I. Mục tiêu:
Sau bài học H biết:
Kể tên và chỉ được vị trí các đới khí hậu trên quả địa cầu.
Biết được đặc điểm chính của các đới khí hậu.
Biết được Việt Nam nằm trong đới khí hậu Nhiệt đới ( nóng ẩm)
II. Đồ dùng dạy học:
- G: Quả địa cầu
- Tranh ảnh về sự chuyển động của Trái Đất.
- Phiếu bài tập
IIi. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Hoạt động 1: Khởi động ( 5 phút )
H hát bài: Bài ca về Trái Đất
? Khoảng thời gian nào được coi là 1 năm ? Một năm có bao nhiêu ngày? Được chia làm bao nhiêu tháng?
2. Hoạt động 2: Quan sát tranh theo cặp ( 8-10 phút )
a. Mục tiêu: Hãy nêu những nét khí hậu đặc trưng của các nước đặc trưng Nga, úc, Brain, Việt Nam.
b. Cách tiến hành:
- Bước 1: Quan sát và thảo luận
? Theo em vì sao khí hậu các nước này khác nhau?
- Bước 2: Trình bày trước lớp
G gọi H trình bày
G đưa quả địa cầu và yêu cầu H chỉ trên quả địa cầu vị trí các đới khí hậu.
H thảo luận nhóm đôi
+ Nga: khí hậu lạnh
+ úc: khí hậu mát mẻ
+ Brain: khí hậu nóng
+ Việt nam: khí hậu nóng và lạnh
Vì chúng nằm ở các vị trí khác nhau trên Trái Đất
H trình bày trước lớp.
H thực hành yêu cầu.
Các nhóm khác bổ sung.
c. KL: Trái Đất của chúng ta hình cầu nên Mặt Trời chỉ chiếu sáng được một phần. Khoảng thời gian Mặt Trời được chiếu sáng là ban ngày, phần còn lại không được chiếu sáng là ban đêm.
3. Hoạt động 3: Thảo luận nhóm ( 7-8 phút )
a. Mục tiêu: - Biết khắp mọi nơi trên Trái Đất đều có ngày và đêm.
- Biết thực hành biểu diễn ngày và đêm.
b. Cách tiến hành:
- Bước 1: G chia lớp thành nhóm.
- Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Các nhóm thảo luận câu hỏi gợi ý SGK.
- Các nhóm cử đại diện lên trình bày trên quả địa .
Các nhóm khác theo dõi và nhận xét.
c.KL: Do Trái Đất luôn tự quay quanh mình nó, nên mọi nơi trên Trái Đất đều lần lượt được Mặt Trời chiếu sáng rồi lại vào bóng tối. Vì vậy, trên bề mặt Trái Đất có ngày và đêm kế tiếp nhau không ngừng.
4. Hoạt động 4: Thảo luận cả lớp (7-8 phút)
a. Mục tiêu: Biết thời gian để Trái Đất quay được một vòng quanh mình nó là một ngày. Biết 1 ngày có 24 giờ.
b. Cách tiến hành:
- Bước 1: - G đánh dấu một điểm trên quả địa cầu.
- Quay quả địa cầu một vòng theo ngược kim đồng hồ
- Thời gian để Trái Đất quay được một vòng quanh mình nó được quy ước là một ngày.
- Bước 2: H trình bày tư liệu trước lớp
? Đố các em biết một ngày có bao nhiêu giờ?
c.KL: Thời gian để Trái Đất quay được một vòng quanh mình nó là một ngày. Một ngày có 24 giờ.
Kết thúc bài học.( 3 – 5 phút )
- H hát bài : Bài ca về Trái Đất
- Yêu cầu học sinh nhắc lại ghi nhớ trong sách giáo khoa
* Dặn dò: Sưu tầm các tranh ảnh về Trái Đất.
Tiết 4: Tự nhiên xã hội.
Bề mặt trái đất
I. Mục tiêu:
Sau bài học H biết:
Phân biệt được lục địa và đại dương.
Biết bề mặt Trái Đất chia thành 6 lục địa và 4 đại dương
Nói tên và chỉ được vị trí các lục địa và đại dương trên lược đồ các châu lục và đại dương.
Chỉ được vị trí của một số nước và nêu được nước đó nằm trên châu lục nào của Trái Đất.
II. Đồ dùng dạy học:
- Quả địa cầu
- Lược đồ các châu lục và các đại dương
IIi. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Hoạt động 1: Quan sát thảo luận nhóm ( 12-15 phút )
a. Mục tiêu: - Phân biệt được lục địa và đại dương.
- Biết bề mặt Trái Đất chia thành 6 lục địa và 4 đại dương
b. Cách tiến hành:
- Bước 1:
Yêu cầu các nhóm thảo luận theo các câu hỏi
H quan sát tranh trả lời câu hỏi
? Quan sát quả địa cầu cho biết bề mặt quả địa cầu có những màu gì?
? Màu nào chiếm diện tích nhiều nhất trên quả địa cầu?
? Theo em các màu đó mang ý nghĩa gì?
H thảo luận nhóm
- Bước 2: Thảo luận cả lớp
Đại diện các nhóm lên trình bày
H trình bày
Nhận xét
c. Kết luận: Trên bề mặt Trái đất có chỗ là đất, có chỗ là nước. Nước chiếm phần lớn trên bề mặt Trái đất. Những khối đất liền lớn trên bề mặt TĐ được gọi là lục địa. Những khoảng nước rộng mênh mông bao bọc lục địa được gọi là đại dương.
2. Hoạt động 2: Làm việc cả lớp( 16-17 phút )
a. Mục tiêu: - Nói tên và chỉ được vị trí các lục địa và đại dương trên lược đồ các châu lục và đại dương.
- Chỉ được vị trí của một số nước và nêu được nước đó nằm trên châu lục nào của Trái Đất.
b. Cách tiến hành:
- G treo lược đồ các châu lục và các đại dương.
- G yêu cầu H lên bảng chỉ và gọi tên các châu lục và các đại dương của Trái Đất.
- G yêu cầu các H tìm vị trí của Việt Nam trên lược đồ và cho biết nước nước ta nằm ở châu lục nào?
- H nối tiếp nhau lên bảng chỉ và giới thiệu
+ 6 châu lục trên Trái Đất.
+ Bốn đại dương
c. KL: 6 châu lục và 4 đại dương trên Trái Đất không nằm rời rạc mà xen kẽ gắn liền với nhau trên bề mặt Trái Đất.
Kết thúc bài học.( 3 – 5 phút )
- H hát bài : Bài ca về Trái đất
- Yêu cầu học sinh nhắc lại ghi nhớ trong sách giáo khoa
* Dặn dò: Sưu tầm các tranh ảnh về Trái Đất.
Tiết 4: Tự nhiên xã hội.
Bề mặt lục địa
I. Mục tiêu:
Sau bài học H biết:
Mô tả được bề mặt lục địa.
Nhận biết và phân biệt được sông, suối, hồ.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh sông, suối, hồ
IIi. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Hoạt động 1: Quan sát thảo luận nhóm đôi ( 12-15 phút )
a. Mục tiêu: Mô tả được bề mặt lục địa
b. Cách tiến hành:
- Bước 1:
Yêu cầu các nhóm thảo luận theo các câu hỏi
H quan sát tranh trả lời câu hỏi
G yêu cầu H chỉ trên hình 1 chỗ nào bề mặt của TĐ nhô cao, chỗ nào bằng phẳng, chỗ nào có nước?
H thảo luận nhóm
- Bước 2: Thảo luận cả lớp
Đại diện các nhóm lên trình bày
H trình bày mô tả bề mặt lục địa
Nhận xét
c. Kết luận:
2. Hoạt động 2: Làm việc cả lớp( 16-17 phút )
a. Mục tiêu: - Nói tên và chỉ được vị trí các lục địa và đại dương trên lược đồ các châu lục và đại dương.
- Chỉ được vị trí của một số nước và nêu được nước đó nằm trên châu lục nào của Trái Đất.
b. Cách tiến hành:
- G treo lược đồ các châu lục và các đại dương.
- G yêu cầu H lên bảng chỉ và gọi tên các châu lục và các đại dương của Trái Đất.
- G yêu cầu các H tìm vị trí của Việt Nam trên lược đồ và cho biết nước nước ta nằm ở châu lục nào?
- H nối tiếp nhau lên bảng chỉ và giới thiệu
+ 6 châu lục trên Trái Đất.
+ Bốn đại dương
c. KL: 6 châu lục và 4 đại dương trên Trái Đất không nằm rời rạc mà xen kẽ gắn liền với nhau trên bề mặt Trái Đất.
Kết thúc bài học.( 3 – 5 phút )
- H hát bài : Bài ca về Trái đất
- Yêu cầu học sinh nhắc lại ghi nhớ trong sách giáo khoa
* Dặn dò: Sưu tầm các tranh ảnh về Trái Đất.
File đính kèm:
- GA tu nhien xa hoi lop 3.doc