I.Mục tiêu:
Sau bài học, hs biết:
- Nêu tác hại của việc người và gia súc phóng uế bừa bãi đối với môi trường và sức khoẻ con người.
- Những hành vi đúng để giữ cho nhà tiêu hợp vệ sinh?
II. Đồ dùng dạy học:
- Các hình trang 70, 71/SGK
36 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1390 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tự nhiên xã hội Lớp 3 Tiết 19- 35, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
a đông.
- Hãy cho biết các mùa của Bắc bán cầu vào các tháng 3, 6, 9, 12.
- Tìm vị trí của nước Việt Nam và Ô-xtrây-li a trên quả địa cầu.
- Khi Việt Nam là mùa hạ thì ở Ô-xtrây-li-a là mùa gì? Tại sao?
* Kết luận:Có một số nơi trên Trái Đất, một năm có 4 mùa: mùa xuân, hạ. thu, đông; Các mùa ở Bắc bán cầu và Năm bán cầu trái ngược nhau.
HĐ3: Chơi trò chơi: Xuân, hạ, thu, đông.
-Khi mùa xuân, em cảm thấy thế nào?
-Khi mùa hạ, em cảm thấy thế nào?
-Khi mùa thu, em cảm thấy thế nào?
-Khi mùa đông, em cảm thấy thế nào?
GV hướng dẫn h/s cách chơi: thể hiện bằng cử chỉ: ( cười, quạt, sờ tay lên má, xuýt xoa )
C. Dặn dò: Các đới khí hậu
- 2 h/s trả lời
H/S trong nhóm quan sát lịch , thảo luận theo các câu hỏi gợi ý:
Đại diện các nhóm trình bày.
.-GV yêu cầu h/s quan sát H1/ SGK/122
- H/S tự tìm.
- Việt Nam ở Bắc bán cầu, Ô-xtrây-li-a ở Nam bán cầu trái ngược nhau.)
- Ấm áp.
- Nóng nực.
- Mát mẻ.
- Lạnh rét
- H/S chơi theo nhóm.
Ngày 27 tháng 4 năm 2009
TUẦN 33
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
CÁC ĐỚI KHÍ HẬU
I.Mục tiêu:
Sau bài học, hs có khả năng:
Kể tên các đơpí khí hậu trên Trái Đất.
Biết đặc điểm chính của các đới khí hậu.
- Chỉ trên quả địa cầu vị trí các đới khí hậu
II. Đồ dùng dạy học:
- Các hình trong SGK trang 124, 125, Quả địa cầu..
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
A.Kiểm tra:
Thời gian để Trái Đất chuyển động được một vòng quanh Mặt Trời là bao nhiêu? Một năm có bao nhiêu tháng? Bao nhiêu ngày?
B. Bài mới:
HĐ1:Thảo luận theo cặp:
- Chỉ và nói tên các đới khí hậu ở Bắc bán cầu và Nam bán cầu?
- Mỗi bán cầu có mấy đới khí hậu.
- Kể tên các đới khí hậu từ xích đạo đến Bắc cực và từ xích đạo đến Nam cực.
.* Kết luận- Mỗi bán cầu đều có 3 đới khí hậu . Từ xích đạo đến Bắc cực hay đến Nam cực có các đới sau: nhiệt đới, ôn đới và hàn đới.
HĐ2: Thực hành theo nhóm:
- GV hướng dẫn H/S cách chỉ vị trí các đới khí hậu ; Nhiệt đới, ôn đới, hàn đới trên quả địa cầu.và đường xích đạo.
* Kết luận: Trên trái đất , những nơi càng ở gần xích đạo càng nóng, càng ở xa xích đạo càng lạnh . Nhiệt đới: thường nóng quanh năm; ôn đới: ôn hoà, có đủ bốn mùa; hàn đới: rất lạnh. Ở hai cực của Trái đất quanh năm nước đồng bằng
HĐ3: Chơi trò chơi tìm vị trí các đới khí hậu
Chia nhóm và phát cho mỗi nhóm hình vẽ tương tự như hình 1 trong SGK /124 ( nhưng không có màu ) và 6 dải màu
Như các màu trên hình 1 /124 )
- Khi GV hô “ bắt đầu ”, H/S trong nhóm bắt đầu trao đổi với nhau và dán các dải màu vào hình vẽ.
C. Dặn dò: Bề mặt trái đất
- 2 h/s trả lời
H/S quan sát H1/124 trong SGK và trả lời theo các câu hỏi gợi ý:
Đại diện các nhóm trình bày.
-
- H/S trưng bày sản phẩm.
- H/S đánh giá kết quả làm việc của từng nhóm.
Ngày 30 tháng 4 năm 2009
TUẦN 33
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
I.Mục tiêu:
Sau bài học, hs có khả năng:
- Phân biệt được lục địa, đại dương.
- Biết trên bề mặt trái đất có 6 châu lục và 4 đại đương.
-Nói tên và chỉ được vị trí 6 châu lục và 4 đại dương trên lược đồ “ Các châu lục và các đại dưong.”
II. Đồ dùng dạy học:
- Các hình trong SGK trang 126, 127,
- Tranh ảnh về lục địa và đại dương.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
A.Kiểm tra:
Chỉ và nói tên các đới khí hậu ở Bắc bán cầu và Nam bán cầu?
- Mỗi bán cầu có mấy đới khí hậu.
- Kể tên các đới khí hậu từ xích đạo đến Bắc cực và từ xích đạo đến Nam cực.
B. Bài mới:
HĐ1:Thảo luận cả lớp.
- GV cho h/s biết phần đất và phần nước trên quả địa cầu ( màu xanh lơ hoặc màu xanh lam thể hiện phần nước.)
- Nước hay đất chiếm phần lớn hơn trên bề mặt Trái Đất.
* Kết luận: Trên bề mặt Trái đất có chỗ là đất, có chỗ là nước. Nước chiếm phần lớn hơn trên bề mặt Trái đất. Những khối đất liền lớn trên bề mặt Trái đất gọi là lục địa . Phần lục địa được chia thành 6 châu lục. Những khoảng nước roọng mênh mông bao bọc phần lục địa gọi là đại dương. Trên bề mặt Trái đất có 4 đại dưong.
HĐ2: Làm việc theo nhóm.
- Có mấy châu lục? Chỉ và nói tên các châu lục trên lược đồ H3.
-Có mấy đại dương? chỉ và nói tên các đại dương trên lược đồ H3.
- Chỉ vị trí của Việt Nam trên lược đồ. Việt Nam ở châu lục nào?
* Kết luận: Trên thế giới có 6 châu lục: châu Á, châu Âu, châu Mỹ, châu Phi, châu Đại Dương, châu Nam cực và 4 đạidương: Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương, Đại Tây Dương, Bắc Băng Dương.,
C. Dặn dò: Bề mặt lục địa
- 2 h/s trả lời
H/S quan sát H1/124 trong SGK và trả lời theo các câu hỏi gợi ý:
Đại diện các nhóm trình bày.
-
-H/S làm việc theo nhóm.và trả lời câu hỏi
Ngày 4 tháng 5 năm 2009
TUẦN 34
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
BỀ MẶT LỤC ĐỊA
I.Mục tiêu:
Sau bài học, hs có khả năng:
- Mô tả bề mặt lục địa
- Nhận biết được suối, sông, hồ.
II. Đồ dùng dạy học:
- Các hình trong SGK trang 128, 129
- Tranh ảnh về suối, sông,
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
A.Kiểm tra:
- - Nước hay đất chiếm phần lớn hơn trên bề mặt Trái Đất.- Có mấy châu lục? -Có mấy đại dương? chỉ và nói tên các châu lục và đại dương trên lược đồ H3.
- Chỉ vị trí của Việt Nam trên lược đồ. Việt Nam ở châu lục nào?
B. Bài mới:
HĐ1:Thảo luận cả lớp.
- Chỉ trên hình 1 chỗ nào mặt đất nhô cao, chỗ nào bằng phẳng, chỗ nào có nước.
- Mô tả bề mặt lục địa.
* Kết luận: Bề mặt lục địa có chỗ nhô cao ( đồi, núi) có chỗ bằng phẳng, ( đồng bằng, cao nguyên ), có những dòng nước chảy ( sông, suối ) và những nơi chứa nước (ao, hồ )
HĐ2: Làm việc theo nhóm.
- Chỉ con suối, con sông trên lược đồ.
-Con suối thường bắt nguồn từ đâu?
Chỉ trên sơ đồ dòng chảy của các con sông, con suối ( dựa vào mũi tên trên sơ đồ )
- Nước suối, nước sông thường chảy vào đâu?
- Trong 3 hình ( H,2,3, 4 ) hình nào thể hiện suối, hình nào thể hiện sông,, hình nào thể hiện hồ?
* Kết luận: Nước theo những khe chảy ra thành suối, thành sông rồi chảy ra biển hoặc đọng lại các chỗ trũng tạo thành.
HĐ3: Làm việc cả lớp:
Liên hệ thực tế: Ở địa phương để nêu tên mmột số con suối, sông, hồ.
C. Dặn dò: Bề mặt lục địa (tt )
- 2 h/s trả lời
H/S quan sát H1/128 trong SGK và trả lời theo các câu hỏi gợi ý:
Đại diện các nhóm trình bày.
H/S quan sát H1/128 trong SGK và trả lời theo các câu hỏi gợi ý:
-H/S làm việc theo nhóm.và trình bày.
Ngày 4 tháng 5 năm 2009
TUẦN 34
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
BỀ MẶT LỤC ĐỊA ( TT)
I.Mục tiêu:
Sau bài học, hs có khả năng:
- Nhận biết được núi, đồi, đồng bằng, cao nguyên.
- Nhận ra sự khác nhau giữa núi và đồi, giữa cao nguyên và đồng bằng.
II. Đồ dùng dạy học:
- Các hình trong SGK trang 130,131
- Tranh ảnh về núi, đồi, đồng bằng, cao nguyên do GV và H?S sưu tầm.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
A.Kiểm tra:
- Mô tả bề mặt lục địa.
- Chỉ con suối, con sông trên lược đồ.
-Con suối thường bắt nguồn từ đâu?
Chỉ trên sơ đồ dòng chảy của các con sông, con suối ( dựa vào mũi tên trên sơ đồ )
- Nước suối, nước sông thường chảy vào đâu?
B. Bài mới:
HĐ1:Làm việc theo nhóm:.
- Dựa vào vốn hiểu biết và quan sát H1, 2 trong SGK/130 hoặc tranh ảnh ( nếu có ) .hoàn thành bảng sau VBT
* Kết luận:Núi cao hơn đồi và có đỉnh nhọn, sườn dốc, , còn đồi có đỉnh tròn, sườn thoải.
HĐ2: Quan sát tranh theo cặp.
- So sánh độ cao giữa đồng bằng và cao nguyên.
- Bề mặt đồng bằng và cao nguyên giống như ở điểm nào?
* Kết luận: Đồng bằng và cao nguyên đều tương đối bằng phẳng, nhưng cao nguyên cao hơn đồng bằng và có sườn dốc.
HĐ3: Vẽ hình mô tả đồi, núi, đồng bằng và cao nguyên
C. Dặn dò: Ôn tập và kiểm tra HKII: Tự nhiên
- 2 h/s trả lời
Đại diện các nhóm trình bày.
H/S quan sát H3, 4,5 /131 trong SGK và trả lời theo các câu hỏi gợi ý:
-H/S làm việc theo nhóm.và trình bày.
- H/S vẽ hình
- Trưng bày sản phẩm của một số bạn trước lớp
Ngày 8 tháng 5 năm 2009
TUẦN 35
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HKII: TỰ NHIÊN.
I.Mục tiêu:
- Giúp h/s :
- Hệ thống lại những kiến thức đã học về chủ đề Tự nhiên.
- Yêu phong cảnh thiên nhiên của quê hương mình.
- Có ý thức bảo vệ thiên nhiên..
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh về phong cảnh thiên nhiên, cây cối , con vật của quê hương. III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
A.Kiểm tra:
B. Bài mới:
HĐ1:Quan sát cả lớp.
- GV tổ chức cho h/s quan sát tranh ảnh về phong cảnh thiên nhiên, về cây cối, về con vật của quê hương
- ( tranh ảnh do GV và H/S sưu tầm )
HĐ2: Vẽ tranh theo nhóm:
- Các em sống ở miền nào?
- H/S liệt kê những gì các em đa quan sát được từ thực tế hoặc từ tranh ảnh theo nhóm
- H/S vẽ tô màu theo gợi ý của GV.
VD: Đồng ruộng tô màu xanh lá cây, đồi núi tô màu da cam..
HĐ3: Làm việc cá nhân.
- H/S kẻ bảng ( như trang 133 SGK ) vào vở
- H/S hoàn thành bảng theo hướng dẫn của GV
C. Dặn dò: Ôn tập và kiểm tra HKII: Tự nhiên ( tt )
- 2 h/s trả lời
- H/S vẽ hình, tô màu.
-Trưng bày sản phẩm của một số bạn trước lớp.
- H/S hoàn thành và trình bày.
Ngày 11 tháng 5 năm 2009
TUẦN 35
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HKII: TỰ NHIÊN ( TT )
I.Mục tiêu:
- Giúp h/s :
- Hệ thống lại những kiến thức đã học về chủ đề Thực vật, Mặt Trời
- Yêu phong cảnh thiên nhiên của quê hương mình.
- Có ý thức bảo vệ thiên nhiên..
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh ảnh về phong cảnh thiên nhiên, cây cối , con vật của quê hương.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
A.Kiểm tra:
B. Bài mới:
HĐ4: Chơi trò chơi: Ai nhanh, ai đúng.
1. Giúp h/s củng cố kién thức đã học về thực vật.
- Gv chia bảng thành các cột tương ứng với 4 nhóm
- GV nói: Cây có thân mọc đứng hay thân leo.. ( hoặc rễ chùm )
- Nhóm nào viết nhanh, đúng là nhóm đó thắng.
2. Giúp h/s củng cố kién thức đã học về Mặt Trời
- Kể về Mặt Trời.
- Kể về Trái đất.
- Biểu diễn trò chơi: “ Trái Đất quay ”
- Biểu diễn trò chơi: “ Mặt Trăng chuyển động quanh Trái Đất ”
Thực hành biểu diễn ngày và đêm trên Trái Đất.
C. Dặn dò:
- 2 h/s trả lời
- H/S trong nhóm sẽ ghi lên bảng tên cây có thân mọc đứng, rễ cọc..
- H/S vẽ hình, tô màu.
- Trưng bày sản phẩm của một số bạn trước lớp.
- H/S tham gia kể và chơi trò chơi.
File đính kèm:
- Giao an TNXH lop 3 1935.doc