Giáo án Tự nhiên xã hội Lớp 3 Học kì 2 - Mai Văn Út

Hoạt động 1 : Quan sát tranh (15 phút)

 Mục tiêu: Nêu tác hại của việc người và gia súc phóng uế bừa bãi đối với môi trường và sức khỏe con người.

 Cách tiến hành:

Bước 1: Quan sát cá nhân

Bước 2: GV yêu cầu các em nói những gì quan sát thấy trong hình.

Bước 3: Thảo luận nhóm

- Nêu tác hại của việc người và gia súc phóng uế bừa bãi. Hãy cho một số dẫn chứng cụ thể em đã quan sát thấy ở địa phương (đường làng, ngõ xóm, bến xe, bến tàu, )

- Cần phải làm gì để tránh những hiện tượng trên?

- Các nhóm trình bày, GV nhận xét và kết luận.

 Kết luận: Phân và nước tiểu là chất cặn bã của quá trình tiêu hoá và bài tiết. Chúng có mùi hôi thối và chứa nhiều mầm bệnh. Vì vậy chúng ta phải đi đại, tiểu tiện đúng nơi quy định; không để vật nuôi (chó, mèo, lợn, gà, ) phóng uế bừa bãi.

 

doc54 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1144 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tự nhiên xã hội Lớp 3 Học kì 2 - Mai Văn Út, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n phẩm của nhóm mình trước lớp. - GV hoặc HS đánh giá kết quả làm việc của từng nhóm. - Nhóm nào xong trước nhóm đó sẽ thắng. IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY Tuần 34 Thứ ngày tháng năm Bài 67 BỀ MẶT LỤC ĐỊA I.MỤC TIÊU Nêu được đặc điểm lục địa II.Các kĩ năng sống cơ bản : Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin: Biết xử lí các thơng tin để cĩ biểu tượng về suối, sơng, hồ, núi, đồi, đồng bằng... -Quan sát, so sánh để nhận ra điểm giống nhau và khác nhau giữa đồi và núi; giữa đồng bằng và cao nguyên III. Các PP kĩ thuật dạy học : Làm việc nhĩm, quan sát tranh, sơ đồ và d9au7 ra nhận xét. -Trị chơi nhận biết các dạng địa hình trên bề mặt lục địa. IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Các hình trong SGK trang 128, 129. - Tranh ảnh suối, sông, hồ do GV và HS sưu tầm.. V. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Khởi động (1’) 2. Kiểm tra bài cũ (4’) - GV gọi 2 HS làm bài tập 1, 3 / 91 (VBT) - GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * Hoạt động 1 : Làm việc theo cặp Mục tiêu : Biết mô tả bề mặt lục địa. Cách tiến hành : Bước 1 : - GV hướng dẫn HS quan sát hình 1 trong SGK trang 128 và trả lời theo các gợi ý sau : - HS quan sát và trả lời. + Chỉ trên hình 1 chỗ nào mặt đất nhô cao, chỗ nào bằng phẳng, chỗ nào có nước. + Mô tả bề mặt lục địa. Bước 2 : - GV gọi một số HS trả lời trước lớp. - HS trả lời trước lớp. - GV hoặc HS bổ sung, hoàn thiện câu trả lời. Kết luận : Bề mặt lục địa có chỗ nhô cao (đồi, núi), có chỗ bằng phẳng (đồng bằng, cao nguyên), có chỗ dòng nước chảy (sông, suối) và những nơi chứa nước. * Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm Mục tiêu : Nhận biết được suối, sông, hồ. Cách tiến hành : Bước 1 : - GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm, quan sát hình 1 tranh 128 trong SGK và trả lời theo các gợi ý sau : - HS làm việc theo nhóm và trả lời theo các gợi ý. + Chỉ con suối, con sông trên sơ đồ. + Con suối thường bắt nguồn từ đâu ? + Chỉ trên sơ đồ dòng chảy của các con suối, con sông (dựa vào mũi tên trên sơ đồ) + Nước suối, nước sông thường chảy đi đâu ? Bước 2 : - GV hỏi : Trong 3 hình (hình 2, 3, 4), hình nào thể hiện suối, hình nào thể hiện sông, hình nào thể hiện hồ ? - HS dựa vào vốn hiểu biết, trả lời câu hỏi. Kết luận : Nước theo những khe chảy ra thành suối, thành sông rồi chảy ra biển hoặc đọng lại các chỗ trũng tạo thành hồ. * Hoạt động 3 : Làm vịêc cả lớp Mục tiêu : Củng cố các biểu tượng suối, sông, hồ. Cách tiến hành : Bước 1 : - GV khai thác vốn hiểu biết của HS hoặc yêu cầu HS liên hệ với thực tế ở địa phương để nêu tên một số con suối, sông, hồ. - HS nêu tên một số con suối, sông, hồ ở địa phương. Bước 2 : - GV yêu cầu HS trả lời. - Vài HS trả lời kết hợp với tranh ảnh. Bước 3 : - GV có thể giới thiệu thêm (bằng lời và tranh ảnh) cho HS biết một vài con sông, hồ,…nổi tiếng ở nước ta. Tuần 34 Bài 68 BỀ MẶT LỤC ĐỊA (Tiếp theo) I. MỤC TIÊU Biết so sánh một số dạng địa hình : giữa núi và đồi , giữa cao nguyên và đồng bằng , giưa x sơng và suối . II.Các kĩ năng sống cơ bản : Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin: Biết xử lí các thơng tin để cĩ biểu tượng về suối, sơng, hồ, núi, đồi, đồng bằng... -Quan sát, so sánh để nhận ra điểm giống nhau và khác nhau giữa đồi và núi; giữa đồng bằng và cao nguyên III. Các PP kĩ thuật dạy học : Làm việc nhĩm, quan sát tranh, sơ đồ và d9au7 ra nhận xét. -Trị chơi nhận biết các dạng địa hình trên bề mặt lục địa. IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Các hình trong SGK trang 130, 131. - Tranh ảnh núi, đồi, đồng bằng, cao nguyên do GV và HS sưu tầm. V. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Khởi động (1’) 2. Kiểm tra bài cũ (4’) - GV gọi 2 HS làm bài tập 2, 3 / 92 (VBT) - GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * Hoạt động 1 : Làm việc theo nhóm Mục tiêu : - Nhận biết được núi, đồi. - Nhận ra sự khác nhau giữa núi và đồi. Cách tiến hành : Bước 1 : - GV yêu cầu HS dựa vào vốn hiểu biết và quan sát hình 1, 2 trong SGK trang 130 hoặc tranh ảnh sưu tầm, thảo luận và hoàn thành bảng sau : - HS thảo luận và hoàn thành bảng theo yêu cầu. Đáp án : Núi Đồi Núi Đồi Độ cao Cao Thấp Độ cao Đỉnh Nhọn Tương đối tròn Đỉnh Sườn Dốc Thoải Sườn Bước 2 : - GV yêu cầu các nhóm trình bày kết quả thảo luận cả nhóm mình trước lớp. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. - GV hoặc HS bổ sung và hoàn thiện phần trình bày của các nhóm. Kết luận : Núi thường cao hơn đồi và có đỉnh nhọn, sườn dốc ; còn đồi có đỉnh tròn, sườn thoải. * Hoạt động 2 : Quan sát tranh theo cặp Mục tiêu : - Nhận biết được đồng bằêng và cao nguyên. - Nhận ra sự giống nhau và khác nhau giữa đồng bằng và cao nguyên. Cách tiến hành : Bước 1 : - GV hướng dẫn HS quan sát hình 3, 4, 5 trong SGK trang 131 và trả lời theo gợi ý sau : - HS quan sát hình và trả lời theo gợi y.ù + So sánh độ cao giữa đồng bằng và cao nguyên. + Bề mặt đồng bằng và cao nguyên giống nhau ở điểm nào ? Bước 2 : - GV gọi một số HS trả lời câu hỏi trước lớp. - HS trả lời câu hỏi trước lớp. Kết luận : Đồng bằng và cao nguyên đều tương đối bằng phẳng, nhưng cao nguyên cao hơn đồng bằng và có sườn dốc. * Hoạt động 3 : Vẽ hình mô tả đồi, núi, đồng bằng và cao nguyên. Mục tiêu : Giúp HS khắc sâu các biểu tượng về đồi, núi, đồng bằng và cao nguyên. Cách tiến hành : Bước 1 : - GV yêu cầu HS vẽ hình mô tả đồi, núi, đồng bằng và cao nguyên vào giấy hoặc vở (chỉ cần vẽ đơn giản sao cho thể hiện được các dạng địa hình đó). - HS vẽ hình theo yêu cầu. Bước 2 : - GV yêu cầu HS đổi vở và nhận xét hình vẽ của bạn. - HS đổi vở và nhận xét hình vẽ của bạn theo cặp. Bước 3 : - GV trưng bày một số hình vẽ của HS trước lớp. - GV cùng HS nhận xét hình vẽ của bạn. Tuần 35 Bài 69 - 70 ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HỌC KÌ II : TỰ NHIÊN I.MỤC TIÊU Khắc sâu những kiến thức đã học về chủ đề Tự nhiên : Kể tên một số cây , con vật ở địa phương . Nhận biết được nơi em sống thuộc dạng địa hình nào : đồng bằng , miền núi hay nơng thơn , thành thị ,… Kể về mặt trời , Trái đất , ngày , tháng , năm . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh ảnh về phong cảnh thiên nhiên, cây cối, con vật của quê hương. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Khởi động (1’) 2. Kiểm tra bài cũ (4’) - GV gọi 3 HS làm bài tập 1, 2, 3 / 93 (VBT) - GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * Hoạt động 1 : Quan sát cả lớp Mục tiêu : - HS nhận dạng được một số dạng địa hình ở địa phương. - HS biết một số cây cối và con vật ở địa phương. Cách tiến hành : - GV tổ chức cho HS quan sát tranh ảnh về phong cảnh thiên nhiên, về cây cối, con vật của quê hương (tranh ảnh do GV và HS sưu tầm). - HS quan sát tranh * Hoạt động 2 : Vẽ tranh theo nhóm Mục tiêu : Giúp HS tái hiện phong cảnh thiên nhiên của quê hương mình. Cách tiến hành : Bước 1 : - GV hỏi : Các em sống ở miền nào ? - HS trả lời. Bước 2 : - GV yêu cầu HS liệt kê những gì các em quan sát được từ thực tế hoặc từ tranh ảnh theo nhóm. - HS liệt kê. Bước 3 : - GV gợi ý cho HS vẽ tranh và tô màu. Ví dụ : Đồng ruộng tô màu xanh lá cây ; đồi, núi tô màu da cam,… - HS vẽ theo gợi ý. * Hoạt động 3 : Làm vịêc cá nhân Mục tiêu : Giúp HS củng cố kiến thức về động vật. Cách tiến hành : Bước 1 : - GV yêu cầu HS kẻ bảng (như trang 133 SGK) vào vở. - HS hoàn thành bảng theo hướng dẫn của GV. Bước 2 : - HS đổi vở kiểm tra chéo cho nhau. Bước 3 : - GV gọi một số HS trả lời trước lớp. - HS trả lời trước lớp. - GV hpặc HS khác bổ sung, hoàn thiện câu trả lời. * Hoạt động 4 : Chơi trò chơi Ai nhanh, ai đúng Mục tiêu : Giúp HS củng cố kiến thức về thực vật. Cách tiến hành : Bước 1 : - GV chia lớp thành một số nhóm. - GV chia bảng thành các cột tương ứng với số nhóm. Bước 2 : - GV nói : Cây có thân mọc đứng (hoặc thân leo,…), rễ cọc (hoặc rễ chùm,…). - HS trong nhóm sẽ ghi lên bảng tên câu có thân mọc đứng, rễ cọc ,… Lưu ý : mỗi HS trong nóm chỉ được ghi một tên cây và khi HS thứ nhất viết xong về chỗ, HS thứ hai mới được lên viết. Bước 3 : - GV yêu cầu HS nhận xét và đánh giá sau mỗi lượt chơi (mỗi lượt chơi GV nói một đặc điểm của cây). - HS tiến hành chơi. Nhóm nào viết nhanh và đúng là nhóm đó thắng cuộc. Lưu ý : + Nếu còn thời gian, GV có thể ôn tập cho HS các nội dung về “Mặt Trời và Trái Đất” bằng cách như sau : GV viết sẵn những nội dung cần củng cố cho HS vào các phiếu khác nhau. Từng nhóm HS cử đại diện lên rút thăm. HS trong nhóm htực hiện theo nội dung ghi trong phiếu. HS các nhóm khác nhận xét, góp ý cho câu trả lời hoặc phần biểu diễn của nhóm bạn. GV nhận xét và khen thưởng những nhóm trả lời hoặc biểu diễn nhanh, đúng và đủ. + Một số nội dung gợi ý để GV lựa chọn : Kể và Mặt Trời. Kể về Trái Đất. Biểu diễn trò chời : “Trái Đất quay”. Biểu diễn trò chời : “Mặt Trăng chuyển động quanh Trái Đất”. Thực hành biểu diễn ngày và đêm trên Trái Đất.

File đính kèm:

  • docGIAO AN TNXH LOP 3 HK2.doc
Giáo án liên quan