I/ Mục tiêu:
-Nhận ra cơ quan vận động gồm có bộ xương và hệ cơ.
-Nhận ra sự phối hợp của cơ và xương trong các cử động của cơ thể.
II/ Chuẩn bị:
-Tranh vẽ cơ quan vận động.
5 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1128 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tự nhiên & xã hội Lớp 2A Tuần 15, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Môn: Tự nhiên & xã hội.
Bài: Cơ quan vận động.
Ngày dạy: 25/8/09 Tuần: 1
I/ Mục tiêu:
-Nhận ra cơ quan vận động gồm có bộ xương và hệ cơ.
-Nhận ra siuwj phối hợp của cơ và xương trong các cử động của cơ thể.
II/ Chuẩn bị:
-Tranh vẽ cơ quan vận động.
III/ Hoạt động dạy và học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1/ Bài cũ: Kiểm tra sách, vở bài tập.
2/ Bài mới: Giới thiệu
Bài tập 1:Gọi học sinh đọc bài tập 1.
* Làm một số cử động:
- Yêu cầu học sinh quan sát các hình 1, 2, 3, 4 SGK và làm 1 số động tác như bạn.
- Gọi 2 nhóm lên thực hiện lại các động tác trên.
● H: Trong các động tác các em vừa làm, bộ phận nào của cơ thể cử động?
* Kêt luận:
* Nhận biết cơ quan vận động:
- Yêu cầu học sinh tự rờ nắn vào bàn tay, cổ tay, cánh tay của mình.
● Dưới lớp da của cơ thể có gì?
- Cho học sinh thực hành cử động uốn dẻo bàn tay, vẫy tay, duỗi cánh tay…
● Nhờ đâu mà các bộ phận của cơ thể đó được cử động
- Giáo viên treo tranh yêu cầu học sinh chỉ và nói tên các cơ quan vận động của cơ thể.
* Kết luận: SGK.
* Trò chơi: vật tay
- Giáo viên nêu cách thực hiện trò chơi.
● Muốn cơ thể khỏe mạnh, vận động nhanh nhẹn chúng ta phải làm gì?
+ Giáo viên cho học sinh làm bài tập 1, 2 vào vở bài tập. Giáo viên kiểm tra, nhận xét, đánh giá.
3/ Củng cố dặn dò:
Liên hệ - Giáo dục.
Dặn dò
- Học sinh quan sát tranh, thực hiện nhóm đôi.
- Hai nhóm thực hiện.
- Cả lớp thực hiện.
- Đầu cổ.
- Mình, cổ tay bụng, hông.
- Học sinh thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
- Có bắp thịt( cơ) và xương.
- Học sinh thực hành.
- Nhờ có sự hoạt động phối hợp giữa cơ và xương.
- 2 học sinh lên bảng.
- Học sinh thực hiện nhóm đôi.
- Thường xuyên tập thể dục, vui chơi bổ ích, ăn uống đủ chất..
- Học sinh làm bài.
Môn: Tự Nhiên Và Xã Hội
Bài: Bộ xương.
Ngày dạy: 1/9/09 Tuần: 2
I/ Mục tiêu
-Nêu được tên và chỉ được vị trí các vùng xương chính của bộ xương: xương đầu, xương mặt, xương sườn, xương sống, xương tay, xương chân.
II/ Chuẩn bị:
-Tranh vẽ bộ xương- Câu hỏi thảo luận nhóm, VBT.
III/ Hoạt động dạy và học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1/ Bài cũ: Cơ quan vận động
2/ Bài mới: Giới thiệu .
* Làm một số cử động:
- Giáo viên đính trên bảng.
- Yêu cầu học sinh nêu: cơ thể có những xương nào?
- Yêu cầu học sinh gắn phiếu ghi tên các xương và các khớp xương.
● Theo em, hình dạng và kích thước của các xương và các khớp xương có giống nhau không.
- Nêu vai trò của họp sọ và các khớp xương lồng ngựa.
*Kết luận: SHD/20.
- Yêu cầu học sinh quan sát tranh SGK/ 7 hình 2, 3 trả lời 2 câu hỏi.
Các em nên làm gì để cột sống không cong vẹo?
*Kết luận: SHD/21
3/ Củng cố dặn dò:
Hướng dẫn học sinh làm bài tập 4 VBT.
Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập.
Giáo viên nhắc lại yêu cầu và cho học sinh làm bài.
Nhận xét chung tiết học.
Dặn dò
Cử động các khớp.
Học sinh quan sát tranh.
- Học sinh thảo luận nhóm đôi, trả lời trước lớp.
- 1 học sinh lên bảng, lớp theo dõi.
Không giống nhau.
- Học sinh quan sát tranh, thảo luận nhóm đôi. Trả lời các câu hỏi.
Quan sát tranh/7.
Thảo luận nhóm 6.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Học sinh trả lời.
Học sinh nêu.
1 học sinh lên bảng, lớp làm ở vở bài tập.
Môn: Tự Nhiên Và Xã Hội
Bài: Hệ cơ.
Ngày dạy: 8/9/09 Tuần: 3
I/ Mục tiêu:
-Nêu được tên và chỉ được vị trí các vùng cơ chính: Cơ đầu, cơ ngực, cơ lưng, cơ bụng, cơ tay, cơ chân.
II/ Chuẩn bị:
-Tranh vẽ hệ cơ.
III/ Hoạt động dạy và học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1/ Bài cũ: Bộ xương.
2/ Bài mới: Giới thiệu
- Nói được một số cơ của cơ thể qua tranh.
* Kết luận: SHD/23.
+ Thực hành co duỗi.
- Yêu cầu học sinh làm động tác co duỗi cánh tay và nói sự thay đổi của bắp cơ khi co và duỗi.
* Kết luận: SHD/ 23
H: Chúng ta nên làm gì? Để cơ thể được săn chắc.
* Chốt ý:
3/ Củng cố dặn dò:
Cho HS làm bài tâp 1, 2, 3/3VBT
Liên hệ - Giáo dục.
Dặn dò
- Quan sát tranh, thảo luận theo cặp.
- Học sinh chỉ vào tranh nói tên một số cơ của cơ thể.
- Lớp theo dõi, nhận xét
- Học sinh thực hành co duỗi như SGK/9.
● Khi co cơ phồng lên, cổ sẽ ngắn hơn và chắc hơn. Khi duỗi( dãn ra) cơ sẽ mềm hơn.
- Đại diện một số em lên bảng vừa thực hành vừa nêu sự co dãn của cơ.
- Tập thể dục thể thao.
- Vận động hằng ngày.
- Lao động vừa sức.
- Vui chơi- Ăn uốn đủ chất.
Môn: Tự Nhiên Và Xã Hội.
Bài: Làm gì để cơ và xương phát triển tốt.
Ngày dạy: 15/9/09 Tuần: 4
I/ Mục tiêu:
-Biết được tập thể dục hằng ngày, lao động vừa sức, ngồi học đúng cách và ăn uống đầy đủ sẽ giúp cho hệ cơ và xương phát triển tốt.
-Biết đi, đứng, ngồi đúng tư thế và mang vác vừa sức để phòng tranh cong vẹo cột sống..
II/ Chuẩn bị:
-Tranh( bài 4).
III/ Hoạt động dạy và học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1/ Bài cũ: Hệ cơ.
2/ Bài mới: Giới thiệu
+ Làm gì để cơ và xương phát triển tốt.
* Kết luận:
Nên.
Không nên.
3/ Trò chơi:
Giáo viên nêu cách thực hiện trò chơi.
4/ Củng cố dặn dò:
Liên hệ - Giáo dục.
Dặn dò- Nhận xét chung.
- Học sinh quan sát tranh thảo luận.
N1: QSH1: cho biết: Muốn cơ và xương phát triển tốt. Chúng ta cần phải ăn uống ntn? Hằng ngày em cần làm những gi?
N2: QSH2: Bạn học sinh ngồi học đúng hay sai tư thế? Theo em vì sao cần ngồi học đúng tư thế.
N3: QSH3: Bơi có tác dụng gì? Chúng ta nên bơi ở đâu? Ngoài bơi, chúng ta còn có thể chơi các môn thể thao gì?
N4: QSH3 cho biết bạn nào sử dụng bình tưới vừa sức. Chúng ta có nên xách các vật nặng không? Vì sao?
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Mỗi đội 5 em.
A B
- Đội nào thực hiện đúng theo luật chơi được tuyên dương.
Môn: Tự Nhiên Và Xã hội.
Bài: CƠ QUAN TIÊU HÓA.
Ngày dạy: 22/9/09 Tuần: 5
I/ Mục tiêu:
-Nêu được tên và chỉ được vị trí của các bộ phận chính của cơ quan tiêu hoá trên tranh vẽ hoặc mô hình.
II/ Chuẩn bị:
-Tranh vẽ SGK/12-13
III/ Hoạt động dạy và học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1/ Bài cũ: Làm gì để cơ và xương phát triển tốt.
2/ Bài mới: Giới thiệu
- Yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ, SGK/12 thảo luận theo cặp chỉ đường đi của thức ăn trong ống tiêu hóa.
- Giáo viên treo tranh.
* Kết luận: SHD/28.
+ Chỉ và nói được tên các cơ quan tiêu hóa.
* Kết luận: SHD/ 28
* Chốt ý:
+ Trò chơi ghép hình.
3/ Củng cố dặn dò:
Cho HS làm bài tập ở VBT/
Chấm bài, tuyên dương.
Liên hệ - Giáo dục.
Dặn dò.
2 HS trả bài.
- Quan sát tranh, thảo luận theo cặp đôi.
-
- Học sinh chỉ vào tranh nêu đường đi của thức ăn trong ống tiêu hóa.
- Lớp theo dõi, nhận xét.
- Quan sát tranh SGK/13.
-Thảo luận cặp đôi
- Đại diện một số em lên bảng chỉ vào tranh nêu tên các cơ quan tiêu hóa..
Mỗi đội cử 4 em . Nhận phiếu có ghi tên các cơ quan tiêu hóa.
Gắn chữ vào bên cạnh các tiêu hóa tương ứng cho đúng.
Làm bài tập vào vở.
File đính kèm:
- Tuan 15(1).doc