I/ Mục tiêu:
- Biết được các thành viên trong nhà trương.
- Công việc của từng thành viên, vai trò của họ đối với trường học.
- Yêu quí, kính trọng và biết ơn các thành viên trong nhà trường.
II/ Chuẩn bị:
- Tranh SGK phóng to.
4 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1066 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tự nhiên & xã hội Lớp 2 Tuần 16-19, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Môn: Tự Nhiên Và Xã hội.
Bài: Các thành viên trong nhà trường.
Ngày dạy: Tuần: 16
I/ Mục tiêu:
Biết được các thành viên trong nhà trương.
Công việc của từng thành viên, vai trò của họ đối với trường học.
Yêu quí, kính trọng và biết ơn các thành viên trong nhà trường.
II/ Chuẩn bị:
Tranh SGK phóng to.
III/ Hoạt động dạy và học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1/ Bài cũ:
- Trường em mang tên gì? Em biết gì về ông Ngô Quang Tám.
- Nêu tên các phòng ở trường em.
2/ Bài mới: Giới thiệu
+ Kể tên các thành viên trong nhà trường qua tranh.
* Kêt luận: SHD/ 56.
+ Nêu được các thành viên trong nhà trường. Tình cảm của mình đối với các thành viên đó. Thông qua thảo luận nhóm.
* Kết luận: SHD/ 57.
3/ Củng cố dặn dò:
Cho học sinh làm bài tập VBT/ 15.
Nhận xét chung.
Dặn dò
- Quan sát tranh SGK/ 34, 35. Nêu các thành viên trong nhà trường cho biết họ đang làm gì? Ở đâu? Vào lúc nào?
- Trả lời theo tưng nội dung tranh.
N1: Trong trường, bạn biết những thành viên nào? Họ làm những việc gì?
N2: Nói về tình cảm và thái độ của bạn đối với các thành viên đó.
N3: Để tả lòng yêu quí và kính trọng các thành viên trong nhà trườgn, bạn sẽ làm gì?
- Đại diện các nhóm trình bày trước lớp.
- 2 Học sinh lên bảng.
- Lớp làm bài vào vở.
Môn: Tự Nhiên Và Xã hội.
Bài: Phòng tránh khi ngã ở trường.
Ngày dạy: Tuần: 17
I/ Mục tiêu:
II/ Chuẩn bị:
III/ Hoạt động dạy và học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1/ Bài cũ:
- Nêu các thành viên trong nhà trường.
- Nêu công việc của mỗi thành viên trong nhà trường?
2/ Bài mới: Giới thiệu
+ Suy nghĩ nêu những hoạt động gây dễ ngã khi ở trường? Ghi bảng.
+ Quan sát, nhận biết những hoạt động dễ ngã thông qua nhóm.
* Kêt luận: SHD.
+ Liên hệ thực tế.
● Em nên và không nên làm gì để giữ an toàn cho mình và cho người khác.
* Kết luận:
3/ Củng cố dặn dò:
Cho học sinh làm bài tập 1, 2 VBT.
Chấm bài- Nhận xét.
Giao dục.
Liên hệ trong lớp.
Nhận xét chung- Dặn dò.
- Học sinh nêu nối tiếp những hoạt động gây dễ ngã ở trường.
- Thảo luận nhóm 4, nói về hoạt động của các bạn trong hình gây hoạt động dễ ngã.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Thảo luận nhóm đôi. Nêu việc nên và không nên làm để giữ an toàn cho cá nhân và cho người khác.
- Một số học sinh trả lời.
- 2 học sinh lên bảng- Lớp làm vào vở.
Môn: Tự Nhiên Và Xã hội.
Bài: Thực hành: Giữ trường học sạch, đẹp.
Ngày dạy: Tuần: 18
I/ Mục tiêu:
Biêt được thế nào là giữ gìn trường lớp sạch, đẹp.
Tác dụng cảu việc làm đối với sức khỏe của con người.
Làm người được một số công việc để trường lớp sạch đẹp.
II/ Chuẩn bị:
Dụng cụ dọn vệ sinh lớp học.
III/ Hoạt động dạy và học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1/ Bài cũ:
- Kể tên những hoạt động dễ gây nguy hiểm ở trường.
- Nên làm gì để giữ an toàn cho mình và cho người khác.
2/ Bài mới: Giới thiệu
+ Biết được các hoạt động của các bạn học sinh và dụng cụ của các bạn làm.
* Kêt luận:
- Liên hệ.
+ Thực hành làm vệ sinh trường lớp.
- Theo dõi, nhận xét.
● Sau khi dọn vệ sinh sạch sẽ em cảm thấy như thế nào?
● Vậy theo em thê nào là giữ gìn trường lớp sạch, đẹp?
● Em đã làm gì để giữ gìn trường lớp sạch đẹp?
3/ Củng cố dặn dò:
Cho học sinh làm bài tập 2 VBT/ 17.
Nhận xét chung- Dặn dò
Thảo luận nhóm 6- Mỗi nhóm 1 tranh. Cho biết:
+ Các bạn trong hình đang làm gì?
+ Sử dụng những dụng cụ gì?
+ Việc làm có những tác dụng gì?
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Làm vệ sinh theo tổ.
- Sảng khoái, mát mẻ.
- Quét dọn, không viết vẽ bậy…
- Tham gia dọn vệ sinh.
- Trồng cây, tưới cây…
- Học sinh làm bài vào vở.
- Học sinh làm bài vào vở.
Môn: Tự Nhiên Và Xã hội.
Bài: Các thành viên trong nhà trường.
Ngày dạy: Tuần: 19
I/ Mục tiêu:
Nắm được 4 loại đường giao thông.
Kể được tên các phương tiện giao thông đi trên từng loại đường.
Nhận xét được các loại biển bào giao thông.
Có ý thức chấp hành luật lệ giao thông.
II/ Chuẩn bị:
4 bức tranh SGK.
6 loại biển báo.
III/ Hoạt động dạy và học:Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1/ Bài cũ:
- Để giữ gìn trường lớp sạch đẹp em cần phải làm gì?
- Em hãy nêu những việc làm mà em đã tham gia để góp phần giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
2/ Bài mới: Giới thiệu
● Nhận biết các loại đường giao thông qua tranh.
* Kêt luận: Có 4 loại đường giao thông. (SHD)
● Biết được các phương tiện giao thông.
- Ngoài các phương tiện giao thông có trong hình vẽ( tranh) em hãy nêu một số phương tiện giao thông mà em biêt.
● Kể tên các phương tiện giao thông và các loại đường giao thông có ở địa phương.
* Kêt luận: SHD/ 64.
● Nhận biết được các biển báo giao thông.
* Lưu ý: Đối với biển báo giao nhau với đường sắt không có rào chắn.
- Tại sao chúng ta cần nhận biết một số biển báo trên đường giao thông?
- Tại sao chúng ta cần nhận biết một số biển báo trên đường giao thông?
- Liên hệ ở địa phương có những biển bào giao thông?
* Kêt luận: SHD/ 65.
3/ Củng cố dặn dò:
Trò chơi: Nói tên đường giao thông và phương tiện giao thông.
Nhận xét chung- Dặn dò.
● Quan sát tranh, nhận biết các loại đường giao thông.
● Đính thẻ ghi tên các loại đường giao thông theo đúng với mỗi phương tiện giao thông.
- Thảo luận nhóm đôi nêu tên các phương tiện giao thông( có trong hình).
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Nêu trước lớp.
- Kể trước lớp.
- Quan sát biển báo.
- Nêu tên biển báo.
- Phân biệt các loại biển báo.
- Phòng tránh tai nạn có thể xảy ra.
- Học sinh nêu.
A B
File đính kèm:
- tuan 1619.doc