I. Mục tiêu:
- Nhận ra cơ quan vận động gồm có bộ xương và hệ cơ.
- Nhận ra sự phối hợp của cơ và xương trong các cử động của cơ thể. ( HS K-G: Nêu được VD sự phối hợp cử động của cơ và xương. Nêu tên và chỉ các bộ phận chính của cơ quan vận động trên tranh vẽ hoặc trên mô hình.
II. Đồ dùng: Tranh vẽ cơ quan vận động ( cơ – xương ).
20 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1021 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tự nhiên xã hội Lớp 2 - Nguyễn Thị Phi An, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ó nhãn mác …
- HS thảo luận nhóm, phân vai, trình bày, lớp bổ sung.
TUẦN : 15
Tự nhiên và xã hội: TRƯỜNG HỌC
I. Mục tiêu: Sau bài học hs
- Nói được tên, địa chỉ và kể được một số phòng học, phòng làm việc, sân chơi, vườn trường của trường em.
- HS K-G: Nói được ý nghĩa của tên trường em.
II. Chuẩn bị: Hình vẽ SGK, một số tranh ảnh về trường
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
A.KTBC:
- Kể tên những thứ có thể gây ngộ độc ở nhà? Vì sao một số người có thể bị ngộ độc?
- Làm thế nào để phòng tránh ngộ độc khi ở nhà?
B. BM:
HĐ1: Quan sát trường học
- GV HD HS tham quan trường học và hỏi:
+Trường chúng ta có tên là gì? Tên trường có ý nghĩa gì?
+ Nêu địa chỉ của trường?
+ Các thành tích nổi bật của trường?
+ Các phòng học và phòng chức năng?
+ Sân trường, vườn trường?
- GV theo dõi nhận xét, bổ sung
HĐ2:Các hoạt động thường diễn ra ở lớp học, thư viện, phòng truyền thống,..
- Y/c HS q/sát H 3,4,5,6 SGK chỉ và nói trong tranh đang diễn ra hoạt động gì, ở phòng nào?
+ Trường bạn còn có những phòng nào, những hoạt động diễn ra ở phòng đó?
+ Bạn thích phòng nào, tại sao?
-GVKL: Ở trường, HS học tập trong lớp học, hay ngoài sân trường, vườn trường; ngoài ra các em có thể đến thư viện để đọc và mượn sách ……
HĐ3: Trò chơi “Hướng dẫn viên du lịch”
- GV chia nhóm, y/c các nhóm phân vai và cho nhập vai: HD viên du lịch; nhân viên thư viện; nhân viên phòng y tế; cô TPT Đội; khách tham quan.
- Nhận xét, bổ sung, khen ngợi
HĐ4: Củng cố, dặn dò
- GD HS lòng tự hào về trường, yêu trường
- Nhận xét tiết học
- 2 HS
- Hs quan sát và trả lời
+ Trường tiểu học Nguyễn Ngọc Bình. Trường mang tên một AHLLVT của địa phương
+ Xã Đại Hiệp- Đại Lộc- Quảng Nam
+ Trường đạt chuẩn QG mức độ 2, được tặng nhiều bằng khen, huy chương
+ Các dãy phòng học rộng và đẹp, có đầy đủ các phòng chức năng
+ Sân trường, vườn trường rộng, đẹp và trồng nhiều cây xanh
- HS HĐ nhóm đôi, trình bày, lớp bổ sung.
+H3: HĐ dạy và học ở lớp học
+H4: HĐ đọc sách của các bạn ở thư viện
+H5: HĐ tham quan phòng truyền thống
+H6: HĐ khám chữa bệnh cho HS ở phòng y tế
+Phòng Hiệu trưởng; Phòng phó hiệu trưởng, phòng tin học; phòng nghệ thuật; phòng hội đồng
- HS nêu
- Các nhóm phân vai, thảo luận
- 4 nhóm HS cử đại diện của nhóm mình lên trình bày, nhóm nào giới thiệu hay nhóm đó thắng.
TUẦN : 16
Tự nhiên và xã hội: CÁC THÀNH VIÊN TRONG NHÀ TRƯỜNG
I. Mục tiêu: Sau bài học hs
- Nêu được công việc của một số thành viên trong nhà trường.
II. Chuẩn bị: Hình vẽ sgk, một số tranh ảnh về trường
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
A.KTBC:
- Giới thiệu sơ lược về trường học của em ?
- Trường em có các phòng chức năng nào? Em thích phòng nào nhất, vì sao?
B.BM:
HĐ1: Làm việc với SGK
- GV chia nhóm, y/c HS q/sát hình SGK và TL:
- Nói về các công việc của từng thành viên trong hình và vai trò của họ trong nhà trường?
- GVKL: Trong trường tiểu học gồm có các thành viên: thầy Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng là những người lãnh đạo, q/lí nhà trường; thầy cô giáo, học sinh và các nhân viên khác
HĐ2: Thảo luận về các thành viên và vai trò của họ trong nhà trường
+ Trong trường bạn biết những thành viên nào? Họ làm những công việc gì?
+ Nói về tình cảm của bạn đối với những thầy cô đó?
+ Để thể hiện lòng yêu quý và kính trọng các thành viên trong nhà trường bạn sẽ làm gì?
- GVKL: HS phải biết kính trọng và biết ơn tất cả các thành viên trong nhà trường, yêu quý và đoàn kết các bạn trong trường.
HĐ3: Trò chơi: “Đó là ai?”
- GV HD HS cách chơi như SGV/ 57
- Nhận xét, bổ sung, khen ngợi hs
HĐ4: Củng cố, dặn dò
- Vì sao chúng ta phải yêu quý và kính trọng các thành viên trong nhà trường?
- Nhận xét tiết học. Dặn dò cho tiết học sau
- 2 HS
- Các nhóm q/sát tranh, thảo luận, ghi nội dung vào phiếu, sau đó trình bày trước lớp
+ Hiệu trưởng, Hiệu phó: Lãnh đạo, quản lí nhà trường
+ Thầy cô giáo: dạy HS
+ Bác bảo vệ: giữ gìn trông coi trường lớp
+ Kế toán, nhân viên y tế, nhân viên thư viện,..
+ Yêu quý và kính trọng …..
+ ….cố gắng chăm chỉ học tập, lễ phép với thầy cô giáo, và những người xung quanh, quan tâm giúp đỡ bạn,..
-HS thực hiện trò chơi theo HD của GV
- Lớp theo dõi, nhận xét, cổ vũ cho trò chơi
TUẦN : 17
Tự nhiên và xã hội: PHÒNG TRÁNH NGÃ KHI Ở TRƯỜNG
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết
- Kể tên những hoạt động dễ ngã, nguy hiểm cho bản thân và cho người khác khi ở trường.
+ HS K-G: Biết cách xử lí khi bản thân hoặc người khác bị ngã.
II. Chuẩn bị: Hình vẽ sgk, một số tranh ảnh về trường
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
A.KTBC:
- Giới thiệu các thành viên trong nhà trường của em?
- Nói về công việc của hiệu trưởng, hiệu phó, giáo viên và các nhân viên trong nhà trường em?
B.BM:
HĐ1: Khởi động
- Em hãy nêu những trò chơi mà em thường chơi ở trường?
- Trò chơi nào dễ gây nguy hiểm cho bản thân và cho người khác?
- Trò chơi nào nên học tập?
- GV viết bảng, gạch dưới những trò chơi mang tính chất nguy hiểm, giáo dục HS
HĐ2: Quan sát tranh
- Chỉ và nói h/ động của các bạn trong từng hình?
- Hoạt động nào dễ gây nguy hiểm ?
- Hoạt động nào nên học tập?
- GV phân tích mức độ nguy hiểm ở mỗi hoạt động và KL: Chạy đuổi nhau trong sân trường, chạy và xô đẩy nhau ở cầu thang, trèo cây, với cành cây qua cửa sổ trên lầu .. là rất nguy hiểm không chỉ cho bản than mà đôi khi còn gây nguy hiểm cho các bạn khác.
+ Khi bản thân hoặc nhìn thấy người khác bị ngã ở trường, em cần làm gì?
- GV nhận xét, HD HS cách xử lí trong từng trường hợp cụ thể.
HĐ3: Liên hệ thực tế
- Nêu những việc nên làm và không nên làm để phòng tránh ngã khi ở trường?
- GV nhận xét, bổ sung, khen ngợi, giáo dục HS
HĐ4: Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học, dặn dò HS.
- 2 HS
- Một số HS trả lời cá nhân
- Lớp nhận xét
- HS q/sát tranh th/luận nhóm, tr/bày, lớp bổ sung.
- HS nêu, lớp bổ sung
- 2 nhóm HS thực hiện trò chơi tiếp sức viết theo mẫu ở SGV
- Lớp theo dõi, nhận xét, cổ vũ cho trò chơi
TUẦN : 18
Tự nhiên & xã hội: THỰC HÀNH: GIỮ TRƯỜNG HỌC SẠCH ĐẸP
I. Mục tiêu: Sau bài học, hs biết
- Biết thực hiện một số hoạt động làm cho trường, lớp sạch, đẹp.
+ HS K-G: Nêu được một số cách tổ chức các bạn tham gia làm vệ sinh trường lớp một cách an toàn.
II. Chuẩn bị: Hình vẽ SGK, một số tranh ảnh về trường
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
A.KTBC:
+ Nêu những hoạt động dễ gây nguy hiểm cho bản thân và cho người khác trong giờ ra chơi?
+ Làm gì để phòng tránh ngã khi ở trường?
B. BM:
HĐ1: Quan sát theo cặp
- Y/c HS q/sát H38,39/SGK và TLCH:
+ Các bạn trong từng hình đang làm gì? Các bạn đã sử dụng những dụng cụ gì?
+ Việc làm đó có tác dụng gì?
- GV nhận xét, y/c HS liên hệ thực tế trả lời:
+ Trên sân trường và xung quanh các phòng học sạch hay bẩn?
+ Trường có trồng nhiều cây xanh không? Cây có tốt không?
+ Khu vệ sinh đặt ở đâu? Có sạch không?
+ Trường học của em đã sạch, đẹp chưa?
+ Em đã làm gì để góp phần giữ trường học sạch, đẹp?
- Nhận xét bổ sung từng việc làm cụ thể
* GVKL: Để trường học sạch, đẹp mỗi HS phải luôn có ý thức giữ gìn trường như: Không vứt rác hay khạc nhổ bừa bãi; đại, tiểu tiện đúng nơi quy định; không viết, vẽ bẩn lên tường ……
HĐ2:Thực hành làm vệ sinh trường học, lớp học
- GV chia nhóm, kiểm tra dụng cụ lao động và phân công công việc cho mỗi nhóm. Lưu ý các nhóm sử dụng dụng cụ hợp lí để đảm bảo an toàn và giữ vệ sinh cơ thể.
+ N1+2: Làm vệ sinh lớp.
+ N3+4: Chăm sóc bồn hoa.
- Tổ chức cho HS đi xem thành quả làm việc của nhau.
* GVKL: Tuyên dương những nhóm và cá nhân làm tốt, kết hợp giáo dục HS ý thức giữ VS
HĐ3: Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- 2 HS
- HS thảo luận theo cặp, trình bày, lớp bổ sung.
- Từng HS liên hệ trả lời
- HS thực hành làm vệ sinh trường lớp,
- Các nhóm nhận xét và tự đánh giá công việc của nhóm mình và nhóm bạn.
TUẦN : 19
Tự nhiên & xã hội: ĐƯỜNG GIAO THÔNG
I. Mục tiêu:
- Kể được tên các loại đường giao thông và một số phương tiện giao thông.
- Nhận biết một số biển báo giao thông.
+ HS K-G: Biết được sự cần thiết phải có một số biển báo giao thông trên đường.
II. Chuẩn bị: Hình vẽ SGK, một số tranh ảnh về đường giao thông, các loại biển báo giao thông
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
A.KTBC:
- Em nên và không nên làm gì để giữ cho trường học luôn sạch, đẹp?
B.BM:
HĐ1:Q/S tranh nhận biết các loại đường giao thông
- Y/c HS q/sát H 1,2,4,5SGK và TL:
+ Có các loại đường giao thông nào?
- GVKL: Có 4 loại đường giao thông là …….
Trong đường tủy có đường sông và đường biển.
HĐ2: Làm việc với SGK
- Y/c HS q/sát hình SGK trả lời câu hỏi với bạn
+ Bạn hãy kể tên các loại xe đi trên đường bộ ?
+ Đố bạn, loại phương tiện giao thông nào có thể đi trên đường sắt?
+ Hãy nói tên các loại tàu, thuyền đi trên sông hoặc trên biển mà bạn biết?
+ Đố bạn máy bay có thể đi được ở đường nào?
+ Ngoài các phương tiện giao thông trong hình em còn biết loại phương tiện nào nữa?
+Kể tên các loại đường và phương tiện giao thông ở địa phương em?
GV:đường bộ dành cho xe ngựa,xe đạp, xe máy, xe ô tô.
HĐ3: Trò chơi “Biển báo nói gì”:
- Y/c HS q/sát 6 BBGT trong SGK, chỉ và nói tên từng loại BB. Ví dụ:
+ Biển báo này có hình gì? Màu gì?
+ Đố bạn loại biển báo nào thường có màu xanh? Loại biển báo nào thường có màu đỏ?
+ Bạn phải lưu ý gì khi gặp những biển báo này?
- Đ/với BB giao nhau với đường sắt, cần giáo dục học sinh cách ứng xử cho phù hợp
+ Trên đường đi học, bạn có nhìn thấy BB không? Nói tên những BB mà bạn đã nhìn thấy?
+ Theo bạn vì sao ta cần nhận biết các loại biển báo?
- GV nhận xét, bổ sung, giáo dục HS
HĐ4: Củng cố, dăn dò
- Nhận xét tiết học. Chuẩn bị cho bài học sau.
- 2 HS
- HS thảo luận nhóm, trình bày, lớp bổ sung.
- HS làm việc cá nhân. Lớp nhận xét, bổ sung
Chia lớp thành hai đội chơi A và B
+ Đội A mô tả biển báo. Đố bạn?
+ Đội B trả lời đúng được quyền đố lại đội A
- Các loại BB dựng lên trên đường g/thông nhằm m/đích b/đảm an toàn cho người tham gia gi/thông.
File đính kèm:
- Bai 17phong tranh nga khi o truong.doc