Giáo án Tự nhiên xã hội lớp 1 - Trường tiểu học Xuân Thuỷ

Tự nhiên và xã hội

 Tiết 1: Cơ thể chúng ta

I - Mục tiêu : Học sinh biết

- Kể tên các bộ phận chính của cơ thể.

- Biết một số cử động của đầu, cổ, mình, chân, tay

- Rèn thói quen ham thích hoạt động để có cơ thể phát triển tốt.

II - Đồ dùng dạy học : - Giáo viên : Các hình trong SGK

 - Học sinh : VBT TNXH - SGK

III - Các hoạt động dạy - học :

 

 

doc30 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1137 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tự nhiên xã hội lớp 1 - Trường tiểu học Xuân Thuỷ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nhiều em nêu – nhận xét . - Nhận nhóm . - Các nhóm thảo luận theo 1 tình huống . - Trả lời câu hỏi . - Nhiều học sinh bày tỏ ý kiến của mình – nhận xét xem điều mà bạn nêu là đúng hay sai - Đại diện nhóm trình bày ý kiến - NX - Quan sát tranh . - Nhiều em nêu ý kiến . - Đi trên vỉa hè . - Đi dưới lòng đường . - Nhắc lại tên trò chơi . - Lắng nghe . - Thực hiện trò chơi theo tổ , nhóm , cả lớp . 4. Hoạt động nối tiếp : - GV nhận xét giờ . - Dặn dò : Thực hiện quy định đi bộ trên đường . ……………………………………………… Tự nhiên và xã hội Bài 21: Ôn tập xã hội I. Mục tiêu : *Giúp học sinh : - Ôn lại các kiến thức về xã hội . - Kể với bạn về gia đình , nhà trường . cuộc sống xung quanh . - Biết yêu quý gia đình , lớp học và nơi em sinh sống . II. Đồ dùng dạy học : 1.Giáo viên : sưu tầm tranh ảnh về chủ đề XH , phiếu ghi 1 số câu hỏi 2.Học sinh : Sách TN - XH III. các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra : Khi đi bộ trên đường đi học không có vỉa hè em đi như thế nào ? - Nhận xét . 3. Bài mới :giới thiệu * Hoạt động 1: Cho học sinh chơi trò chơi hái hoa dân chủ - Cho học sinh kể tên các thành viên trong gia đình . - Cho HS nói về những người bạn yêu quý của mình . - Kể về ngôi nhà của em . - Cho học sinh kể về những việc em đã làm giúp mẹ …. - Cho HS thi kể về một người bạn tốt - Kể tên 1 nơi công cộng và các hoạt động của nó . 4. Hoạt động nối tiếp : - GV nhận xét giờ . - Dặn dò : Tiếp tục sưu tầm tranh ảnh nói về xã hội - HS hát 1 bài - Nêu : em đi sát vào bên lề đường phía bên phải . - Tham gia hái hoa dân chủ . - Thi kể tên các thành viên trong gia đình . - Nhiều em kể về ngôi nhà của mình . - Nêu tên người bạn mình định kể . - Kể cho cả lớp cùng nghe . - Thi kể về công viên hoặc một vườn hoa ….và các hoạt động ở nơi đó . Tự nhiên và xã hội Cây hoa I. Mục tiêu : *Giúp học sinh : - Kể được tên 1 số cây hoa và nơi sống của chúng . - Quan sát , phân biệt và kể tên các bộ phận chính của cây hoa . - Nói được ích lợi của cây hoa II. Đồ dùng dạy học : 1.Giáo viên : cây hoa thật 2.Học sinh : cây hoa thật III. các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra : sự chuẩn bị của học sinh - Nhận xét . 3. Bài mới :giới thiệu * Hoạt động 1: Cho học sinh quan sát cây hoa - Mục tiêu : học sinh biết tên các bộ phận của cây hoa và kể tên các bộ phận của cây hoa - Cho học sinh quan sát cây hoa . - Chỉ và nói : rễ , thân , lá của cây hoa mang tới lớp . - Các bông hoa thường có đặc điểm gì? Em thích loại hoa nào ? KL : SGV ( 82) * Hoạt động 2: Làm việc với SGK Mục tiêu : Biết đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi dựa trên hình ảnh SGKvà biết ích lợi của hoa. - Cho HS quan sát hình SGK bài 23. - Các em biết loại hoa nào ? - Hoa được dùng để làm gì ? * * Hoạt động 3: Trò chơi ( đố bạn hoa gì ) - Củng cố cho học sinh biết về các loại hoa . - HS hát 1 bài - Mở sự chuẩn bị của mình . - Nhận xét. - Quan sát cây hoa. - Chỉ vào : rễ , thân , lá. - Nhiều em kể : có đặc điểm về màu sắc : mùi thơm khác nhau. - Quan sát hình 23 SGK . - Nhiều em nêu ý kiến của mình . - Hoa dùng để trang trí trong đám cưới , hội nghị, làm nước hoa … - Bịt mắt lại và dùng tay để sờ , mũi để ngửi , đoán xem đó là hoa gì . Ai đoán đúng nhanh thì thắng cuộc. - Thực hiện trò chơi theo nhóm . 4. Hoạt động nối tiếp : - GV nhận xét giờ . - Tuyên dương em có ý thức học tập tốt . - Dặn dò : Tiếp tục quan sát cây hoa và quan sát trước cây gỗTự nhiên và xã hội( tăng) Tự nhiên và xã hội Cây gỗ I. Mục tiêu : *Giúp học sinh : - Kể được tên 1 số cây gỗ và nơi sống của chúng . - Quan sát , phân biệt và kể tên các bộ phận chính của cây gỗ . - Nói được ích lợi của cây gỗ II. Đồ dùng dạy học : 1.Giáo viên : ảnh cây gỗ bài 24 2.Học sinh : SGK III. các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra :Nêu ích lợi của cây hoa - Nhận xét . 3. Bài mới :giới thiệu * Hoạt động 1: Cho học sinh quan sát ảnh cây gỗ * Mục tiêu : học sinh biết tên các bộ phận của cây gỗ và kể tên các bộ phận của cây gỗ - Cho học sinh quan sát cây gỗ trong ảnh . - Cho HS ra sân quan sát cây gỗ . - Chỉ và nói : rễ , thân , lá của cây gỗ. - Thân cây gỗ có đặc điểm gì ? * Hoạt động 2: Làm việc với SGK *Mục tiêu : Biết ích lợi của cây gỗ . - Cho HS quan sát hình SGK bài 24. - Cây gỗ được trồng ở đâu? - Nêu tên 1 số cây gỗ mà em biết? - ích lợi của cây gỗ . - HS hát 1 bài - Hoa dùng để trang trí và làm nước hoa .. . - Nhận xét. - Quan sát cây gỗ. - Ra sân quan sát cây gỗ quanh sân trường - Chỉ vào : rễ , thân , lá( nhiều em thực hiện ) - Nhiều em kể : thân cây tròn to , cao , thẳng , cứng … - Quan sát hình 24 SGK . - Cây được trồng ở đồi , rừng , ven đường , sân trường . - Cây xà cừ , bạch đàn , xoan … - Gỗ để làm nhà , đóng bàn ghế , tủ, bảng … 4. Hoạt động nối tiếp : - GV nhận xét giờ . - Tuyên dương em có ý thức học tập tốt . - Dặn dò : Tiếp tục quan sát cây gỗ và quan sát trước con cá. ………………………………………………………. cá. ………………………………………………….. Tự nhiên và xã hội Con cá I. Mục tiêu : *Giúp học sinh : - Kể được tên 1 số con cá và nơi sống của chúng . - Quan sát , phân biệt và kể tên các bộ phận bên ngoài của con cá . - Nói được ích lợi của cá. II. Đồ dùng dạy học : 1.Giáo viên : hình bài 25 , cá thật 2.Học sinh : Sưu tầm về con cá. II. các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra :Nêu ích lợi của cây gỗ - Nhận xét . 3. Bài mới :giới thiệu a. Hoạt động 1: Cho học sinh quan sát con cá * Mục tiêu : học sinh biết tên các bộ phận của cá .Mô tả cá bơi và thở như thế nào ? - Cho học sinh quan sát con cá thật *Bước 1: HD QS và trả lời . - Chỉ và nói : tên các bộ phận bên ngoài của con cá. - Cá bơi bằng gì ? Thở bằng gì ? - Cá sống ở đâu ? *Bước 2: yêu cầu HS trình bày b.Hoạt động 2: Làm việc với SGK *Mục tiêu : Biết ích lợi của cá . Biết 1 số cách bắt cá - Cho HS quan sát hình SGK bài 25. *Bước 1: HS quan sát tranh - Cho lớp thảo luận. - Kể tên các loại cá. - Kể tên cách bắt cá. - Em thích ăn loại cá nào ? - Cá có tác dụng gì ? - Bắt cá bằng cách nào ? ** KL : SGV( 81) c.Hoạt động 3: làm việc cá nhân với phiếu bài tập * Mục tiêu : Giúp HS khắc sâu kiến thức về con cá. - Phát phiếu học tập và nêu yêu cầu về vẽ con cá - HS hát 1 bài - Gỗ dùng để làm nhà , đóng bàn ghế , tủ, bảng … - Nhận xét. - Quan sát con cá thật. - Chỉ vào : đầu , mình đuôi và vây - Cá bơi bằng vây , đuôi và thở bằng mang - Cá sống ở dưới nước ở trong ao , hồ , sông , biển - Nhiều em trình bày . - Quan sát hình 25 SGK . - Các loại cá mà em biết là : cá rô , mè , chép , chắm , chuối … - Nhiều em nêu. - Thêm chất đạm cho cơ thể. - Câu , kéo lưới , cất vó , úp nơm … - Nhận phiếu bài tập- vẽ con cá mà em thích. 4. Hoạt động nối tiếp : - GV nhận xét giờ . - Tuyên dương em có ý thức học tập tốt . - Dặn dò : Tiếp tục quan sát con cá và quan sát trước con gà. ……………………………………………………………. Tự nhiên và xã hội Con gà I. Mục tiêu : *Giúp học sinh : - Kể được tên 1 số bộ phận bên ngoài của con gà và ích lợi của việc nuôi gà. - Giáo dục học sinh có ý thức chăm sóc gà ( nếu gia đình nuôi gà) II. Đồ dùng dạy học : 1.Giáo viên : hình bài 26 2.Học sinh : Sưu tầm về tranh con gà II. các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra :Nêu ích lợi của cá - Nhận xét . 3. Bài mới :giới thiệu a. Hoạt động 1: Cho học sinh quan sát tranh con gà * Mục tiêu : Học sinh biết tên các bộ phận bên ngoài của con gà . Phân biệt được gà trống , gà mái .Biết ăn thịt , trứng gà có lợi cho sức khỏe. *Bước 1: HD QS và trả lời . - Chỉ và nói : tranh 1( 2) vẽ con gà trống hay gà mái - Gà trống , gà mái, gà con khác nhau như thế nào ? b.Hoạt động 2: - Đóng vai các con gà - HS hát 1 bài - Cá để ăn , làm cảnh … - Nhận xét. - Quan sát tranh con gà. - Tranh 1 vẽ gà trống còn tranh 2 vẽ gà mái. - Khác nhau về màu lông , kích thước , hình dáng . - Gà trống : gáy vang gọi mọi người thức giấc . - Gà mái : cục tác và đẻ trứng. - Gà con kêu : chíp chíp - Nhận vai – thể hiện – nhận xét 4. Hoạt động nối tiếp : - GV nhận xét giờ . - Tuyên dương em có ý thức học tập tốt . - Dặn dò : Tiếp tục quan sát con gà và quan sát trước con mèo . ……………………………………………………. Tự nhiên và xã hội Con mèo I. Mục tiêu : *Giúp học sinh : - Kể được tên 1 số bộ phận bên ngoài của con mèo và ích lợi của việc nuôi mèo. - Nêu được 1 số đặc điểm của con mèo - Giáo dục HS có ý thức chăm sóc mèo ( nếu gia đình nuôi mèo ) II. Đồ dùng dạy học : 1.Giáo viên : hình bài 27 2.Học sinh : Sưu tầm về tranh con mèo II. các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra :Nêu ích lợi của việc nuôi gà? - Nhận xét . 3. Bài mới :giới thiệu a. Hoạt động 1: Cho học sinh quan sát tranh con mèo . * Mục tiêu : Học sinh biết tên các bộ phận bên ngoài của con mèo - Nêu kết luận ( SGV- 85) b.Hoạt động 2: Thảo luận cả lớp * Mục tiêu : Biết ích lợi của việc nuôi mèo . - Người ta nuôi mèo để làm gì ? - Nhắc lại 1 số đặc điểm giúp mèo bắt chuột ? - Các hình ảnh trong bài thì hình ảnh nào đang săn mồi , hình ảnh nào cho thấy kết quả săn mồi? - Em cho mèo ăn những gì và chăm sóc mèo như thế nào ? * Kết luận (SGV- 86) - HS hát 1 bài - Cá để lấy trứng , thịt gà ăn . - Nhận xét. - Quan sát tranh con gà. - Quan sát theo nhóm – mô tả chỉ vào các bộ phận của con mèo , nói về bộ phận của con mèo : đầu, mình , lông …. - Nuôi mèo đê bắt chuột. - Nhắc tên các hình trong SGK. - Nhiều em bày tỏ ý kiến của mình . - Nhận xét . - Em cho mèo ăn cơm , cá ,tép … 4. Hoạt động nối tiếp : - GV nhận xét giờ . - Tuyên dương em có ý thức học tập tốt . - Tiếp tục quan sát con mèo và xem trước bài con muỗi . …………………………………………………….

File đính kèm:

  • docGA TNXH lop 1ca nam.doc