I/ Mục tiêu: Sau bài học HS biết:
-Nhận ra 3 phần chính của cơ thể : đầu, mình, chân tay và một số bộ phận bên ngoài như tóc, tai, mắt, mũi, miệng, lưng, bụng.
-KNS:Có thói quen ham thích hoạt động để cơ thể phát trienr tốt.
II/ Đồ dùng dạy hoc:
-Các hình trong SGK
46 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 9917 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tự nhiên xã hội Lớp 1, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i các bạn trong lớp
Bước 5:Kết luận và rút ra kiến thức
-Tổ chức cho các nhóm báo cáo kết quả
-H/dẫn HS so sánh lại với biểu tượng
ban đầu của các em(ở bước2)để khắc sâu kiến thức.
-Mô tả đặc điểm của bầu trời khi thời tiết
thay đổi
-Nhìn lên bầu trời hôm nay em thấy ntn?
-Những đám mây màu gì? Chúng đứng yên hay chuyển động?
-Mặt trời như thế nào?
+Quan sát cảnh vật xung quanh?
-Sân trường cảnh vật xung quanh lúc này em thấy khô ráo hay ướt?
Em thấy có n/vàng hay n/giọt mưa rơi?
+Bầu trời và những đám mây cho biết được điều gì?
Kết luận chung…
HĐ 2: (10’) QS tranh trang 64-65 SGK
-Bạn thấy bầu trời ít mây hay nhiều mây? Những đám mây màu gì?
-Cảnh vật khi trời mưa như thế nào?
-Những con ếch thường xuất hiện nhiều khi nào?
-Cảnh vật khi trời nắng em thấy như thế nào ?
HĐ 3: (10’) Vẽ bầu trời và cảnh vật xung quanh nếu còn thời gian.
3. Củng cố-Dặn dò:( 5’)
-Khi trời nắng hoặc trời mưa bầu trời, những đám mây và cảnh vật xung quanh như thế nào?
-Chuẩn bị bài sau: “ Gió”
…bầu trời có nhiều giọt mưa rơi, bầu trời phủ đầy mây xám nên không nhìn thấy Mặt Trời, nước mưa làm ướt đường phố, cỏ cây và mọi vật ở ngoài trời.
…để không bị ốm (nhức đầu, sổ mũi…)
-Cả lớp cùng hát.
-HS Q/S thực tế và trả lời
-Nêu những gì mà em nhìn thấy
+HS nghe và suy nghĩ để chuẩn bị khám phá,tìm tòi.
-HS làm việc cá nhân:vẽ lại tưởng tượng ban đầu của mình về bầu trời…
+HS làm việc theo nhóm 4:
+Đại diện các nhóm nêu đặc điểm của
bầu trời mà các em tưởng tượng.
-…quan sát SGK
-…Quan sát vật thật
-HS thảo luận nhóm 4,đề xuất trước lớp phương án tìm tòi
-HS mô tả về bầu trời qua quan sát thực tế.
...trời nắng
...màu trắng,chúng đứng yên
...sáng chói
...tươi sáng
...khô ráo
...nắng vàng rực rỡ
...trời nắng
-T1:Bầu trời ít mây, những đám mây màu trắng (trời nắng)
-T2:Bầu trời hơi nhiều mây. Những đám mây màu trắng đang chuyển dần màu xám (trời sắp mưa).
-Những con ếch thường xuất hiện nhiều khi trời mưa to
T3: Bầu trời nhiều mây, những đám mây màu xám (trời mưa).
-Khi trời nắng: đường, cây cối khô ráo,bầu trời trong xanh.
-HS vẽ vào vở BT và tô màu theo ý thích
TUẦN 32
Tự nhiên và xã hội:
Bài 32: GIÓ
Ngày dạy:
I.Mục tiêu:
-Giúp HS nhận biết và mô tả cảnh vật xung quanh khi trời có gió.
-Biết được một số tác dụng của gió đối với cuộc sống con người.
-KNS: Biết vận dụng trò chơi khi trời có gió như: chơi chong chóng,thả diều...
II.ĐDDH:
-Hình ảnh trong SGK bài 32
III.Hoạt động và dạy học: Phương pháp bàn tay nặn bột
Hoạt động của GV:
Hoạt động của HS:
1.Bài cũ: (5’)
-Mô tả bầu trời,những đám mây và cảnh khi trời nắng?
-Mô tả bầu trời,những đám mây và cảnh
vật khi trời mưa?
2.Bài mới:
HĐ1:Tìm hiểu về đặc điểm của gió
Bước1 :Đưa ra tình huống xuất phát
-H/dẫn HS Q/Sát cảnh vật ngoài trời.Để biết cảm giác của mình như thế nào khi trời có gió, lớp mình cùng ra sân quan sát nhé !
Bước 2 :HS bộc lộ hiểu biết ban đầu
-Tưởng tượng cảnh vật xung quanh khi trời có gió
-Vẽ cảnh vật xung quanh theo tưởng tượng của em khi trời có gió
Bước 3 :Đề xuất phương án tìm tòi :
-Từ việc tưởng tượng của HS,GV tập hợp
thành các nhóm biểu tượng ban đầu rồi H/dẫn HS so sánh sự giống nhau và khác nhau của các bài vẽ,sau đó giúp các em đề xuất các câu hỏi liên quan đến bài học
-GV tổng hợp và chỉnh sửa các câu hỏi để đưa ra câu hỏi cần có :
-Để xem sự tưởng tượng của các em có giống với vật thật không thì các em làm cách nào ?
Bước 4 :Thực hiện phương án tìm tòi,khám phá :
-Có nhiều giải pháp khám phá về gió,ta chọn phương án quan sát vật thật
-Cho HS ra sân quan sát và trao đổi nhóm
để tìm tòi,khám phá về gió
Bước 5 :Kết luận và rút ra kiến thức
-Tổ chức các nhóm báo cáo kết quả
-H/dẫn HS so sánh lại với biểu tượng ban đầu của các em(ở bước 2)để khắc sâu kiến thức.
-Mô tả đặc điểm của gió
-Khi trời có gió em cảm thấy thế nào ?
-Khi trời có gió mạnh em thấy cảnh vật xung quanh cây cối như thế nào ?
Kết luận chung…
HĐ2 :Làm việc với SGK,tìm hiểu về ích lợi của gió
-Tác dụng của gió đối với đời sống con người ra sao ?
-Hình nào cho bạn biết trời đang có gió?
Vì sao bạn biết?
-Cho HS cầm quyển vở quạt vào người,
nêu cảm giác em thấy thế nào?
-Khi trời lặng gió cây cối như thế nào?
-Gió nhẹ cành lá, ngọn cỏ như thế nào?
-Gió mạnh hơn cành lá,cây cối như th.n?
và thiệt hại ra sao?
Kết luận:...
HĐ3 : Trò chơi:chạy chong chóng
3. Củng cố-Dặn dò:( 5’)
-Chuẩn bị bài sau: “Thời tiết”
...khi trời nắng,bầu trời trong xanh có mây trắng,cảnh vật khô ráo...
…khi trời mưa,bầu trời có nhiều giọt mưa rơi,bầu trời phủ đầy mây xám nước mưa làm ướt mọi cảnh vật xung quanh …
-HS nêu những gì mà em nhìn thấy
-HS nghe và suy nghĩ để chuẩn bị,khám phá tìm tòi
-HS làm việc cá nhân:vẽ lại tưởng tượng ban đầu về cảnh vật xung quanh khi trời có gió
-HS làm việc nhóm 4:
-Đại diện các nhóm nêu đặc điểm của gió mà em tưởng tượng
…quan sát SGK
…quan sát ngoài trời
-HS thảo luận trong nhóm,đề xuất
trước lớp phương án tìm tòi
-HS mô tả đặc điểm của gió qua
quan sát thực tế
…mát mẻ,dễ chịu
…cây cối nghiêng ngã,thiệt hại mùa màng,nhà cửa sụp đổ,có thể chết người
…phơi khô quần áo,hóng mát, thả diều,thuyền buồm,cối xay gió…
-Hình 2: lá cờ đang bay;hình 4;hình 5,6
...cảm giác mát mẻ, dễ chịu
...đứng im
...lay động
...nghiêng ngã,thiệt hại mùa màng,nhà cửa sụp đổ,có thể gây chết người.
-HS tham gia chơi
TUẦN 33 Tự nhiên và xã hội:
Ngày day: Bài 33: TRỜI NẮNG, TRỜI RÉT.
I.Mục tiêu:
-Nhận biết và mô tả mức độ đơn giản của hiện tượng thời tiết: nóng, rét.
-KNS:Biết cách ăn mặc và giữ gìn sức khỏe trong những ngày nóng, rét.
II. Đồ dùng dạy học:
-Hình ảnh trong SGK bài 33.
III. Hoạt động và dạy học:
Hoạt động của GV:
Hoạt động của HS:
1.Bài cũ: (5’)
-Khi trời lặng gió cây cối như thế nào?
-Gió nhẹ làm cho lá cây, ngọn cỏ như thế nào?
-Gió mạnh hơn làm cành lá như thế nào?
-Em hãy nêu một số tác dụng của gió?
2.Bài mới: Giới thiệu bài…
HĐ1: (13’)
-QS tranh trang 68 SGK.
-Tranh nào vẽ cảnh trời nóng?Tranh nào vẽ cảnh trời rét? Vì sao bạn biết?
-Hãy nêu hiện tượng và cảm giác khi trời nóng?
-Hãy nêu hiện tượng và cảm giác khi trời rét?
Kết luận:...
-Kể về mức độ nóng, rét ở địa phương nơi em sống? (HS khá, giỏi).
HĐ 2: (12’) Biết cách ăn mặc và giữ gìn sức khỏe trong những ngày nóng, rét.
-Nêu cách ăn mặc và giữ gìn sức khỏe trong những ngày nóng?
-Nêu cách ăn mặc và giữ gìn sức khỏe trong những ngày rét ?
Kết luận:...
HĐ3 : TC: “Trời nóng, trời rét”
-Viết đồ dùng phù hợp.
3. Củng cố-Dặn dò:( 5’)
-Chuẩn bị bài sau: “Thời tiết”
…cây cối đứng im.
-Gió nhẹ làm lá cây, ngọn cỏ lay động.
…gió mạnh hơn làm cho cành lá ng/ ngã…
…phơi khô, hóng mát, thả diều, thuyền buồm, cối xay gió…
-HS q/sát tranh tr/68,trao đổi nhóm đôi
-T1 vẽ cảnh trời nóng. Vì trời nắng, các cây bàng có những tán lá xanh um, các bạn HS mặc quần áo vải mỏng, quần sooc, váy ngắn, đội mũ mát…
T2 vẽ cảnh trời rét vì trời không có nắng, các cây bàng lá thưa thớt, các bạn HS mặc quần, áo vải dày đội mũ ấm.
-Khi trời nắng nhiều là trời nóng ta thường thấy người nóng nực, bức bối, toát mồ hôi.
-Trời rét quá có thể làm cho chân tay tê cóng, người run lên, da sởn gai ốc.
-HS khá giỏi tự kể về mức độ nóng, rét ở địa phương nơi em sống.
-Người ta thường mặc áo ngắn tay, màu sáng, để làm cho bớt nóng cần dùng quạt hoặc dùng máy điều hòa để làm giảm nhiệt trong phòng.
-Người ta cần phải mặc nhiều quần áo và quần, áo may bằng vải dày hoặc len, dạ có màu sẫm…những nơi rét quá cần phải dùng lò sưởi hoặc dùng máy điều hòa để làm tăng nhiệt trong phòng.
-Hai HS thi đua: bạn nào viết nhiều đồ dùng phù hợp nhanh, đúng là thắng.
TUẦN 34 Tự nhiên và xã hội:
Ngày dạy: Bài 34: THỜI TIẾT.
I.Mục tiêu:
-Nhận biết sự thay đổi của thời tiết.
-KNS:Biết cách ăn mặc và giữ gìn sức khỏe khi thời tiết thay đổi.
II. Đồ dùng dạy học:
-Hình ảnh trong SGK bài 34.
III. Hoạt động và dạy học:
Hoạt động của GV:
Hoạt động của HS:
1.Bài cũ: (5’)
-Mô tả hiện tượng, cảm giác thời tiết: nóng, rét.
-Cách ăn mặc và giữ gìn sức khỏe trong những ngày nóng, rét.
2.Bài mới: GT bài…
HĐ 1: (13’) QS tranh sưu tầm.
-HS thảo luận nhóm sắp xếp những hình ảnh đã sưu tầm dán vào khổ giấy to để thể hiện thời tiết luôn thay đổi và trình bày trước lớp.
-GV giao nhiệm vụ cho HS các nhóm sắp xếp các tranh, ảnh mô tả hiện tượng thời tiết.
HĐ 2: (10’) - QS tranh trang 70 SGK
-Cách ăn mặc khi trời nóng, rét:
-Em mặc như thế nào khi trời nóng, rét?
Thời tiết có thể thay đổi như thế nào?
-Vì sao em biết ngày mai sẽ nắng (hoặc mưa, nóng, rét…)
Kết luận:...
HĐ 3: TC: “ Ăn mặc hợp thời tiết”
-Khoanh vào các chữ cái trước ý đúng.
3. Củng cố-Dặn dò:( 5’)
-Vì sao em phải mặc quần áo phù hợp theo thời tiết?
-Chuẩn bị bài : “Ôn tập tự nhiên xã hội”
…trời nắng nhiều là trời nóng, ta thấy người nóng nực, bức bối, toát mồ hôi.
…trời rét quá có thể làm cho chân tay tê cóng, người run lên, da sởn gai ốc…
…khi trời nóng ta thường mặc áo ngắn tay, màu sáng, để làm cho bớt nóng;trời rét ta cần mặc nhiều quần áo bằng vải dày hoặc len, dạ có màu sẫm.
…khi trời nóng em thường mặc áo ngắn tay, màu sáng để làm cho bớt nóng.
…khi trời rét em cần mặc nhiều quần áo bằng vải dày hoặc len, dạ có màu sẫm.
…có thể thay đổi nắng, mưa…
…xem bản tin dự báo thời tiết…
-2 HS th/ đua th/hiện nhanh, đúng là thắng.
a/ Mặc quần, áo vải dày khi trời rét.
b/Mặc quần, áo vải mỏng khi trời nóng.
c/ Dùng quạt khi trời rét.
-Phải mặc phù hợp với thời tiết để bảo vệ cơ thể khỏe mạnh.
TUẦN 35 Bài 35: ÔN TẬP:TỰ NHIÊN
Ngày dạy:
I.Mục tiêu:
-Giúp HS biết:
-Quan sát đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi về bầu trời,cảnh vật tự nhiên quanh trường.
-KNS:Có ý thức yêu thiên nhiên và bảo vệ thiên nhiên
II.Đồ dùng dạy –học:
-Tranh ảnh GV và HS sưu tầm được về chủ đề tự nhiên
III.Hoạt động dạy-học:
File đính kèm:
- TNXH_lop1.doc