TUẦN 1
CƠ THỂ CỦA CHÚNG TA
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh biết các bộ phận chính của cơ thể và một sóo cử động của đầu, cổ, chân, tay.
- Nhớ và nêu được các bộ phận chính của cơ thể.
- Rèn thói quen ham thích họat động để có thể phát triển tốt.
II. Đồ dùng dạy học:
- Các hình vẽ (sách giáo khoa)
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Ổn định tổ chức:
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Giảng bài:
37 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1198 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tự nhiên xã hội lớp 1 (35 tuần), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
minh họa con muỗi.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức: 1' Hát
2. Kiểm tra: 3'
- Nêu tên các bộ phận của con mèo.
- Nuôi mèo có ích lợi gì?
3. Bài mới : 27'
a) Giới thiệu bài
b) Nội dung
* Hoạt động 1: Làm việc với SGK.
Chia lớp thành 6 nhóm
- GV phát mỗi nhóm một tờ giấy A3
- GV hướng dẫn học sinh trình bầy trên giấy.
* Hoạt động 2: Trò chơi: Đố bạn cây gì? Con gì?
- GV treo tấm bìa có vẽ con cá (mèo), cây rau (hoa) đeo ở đằng sau lưng, học sinh dưới lớp sẽ đặt các câu hỏi về cây, con đó, bạn tham gia chơi phải đoán được tên con vật hoặc cây đó.
- Cho học sinh chơi thử 2 lần
- Cho học sinh chơi theo nhóm để nhiều em đặt câu hỏi.
- HS bày các hình ảnh, con vật, thực vật trên bàn.
- HS dán hình ảnh các con vật, thực vật vào đó.
- Dán lên bảng, trình bầy các con vật, các loại cây đã tìm được.
- HS tìm ra được sự giống và khác nhau giữa các con vật và cây cối.
- HS dưới lớp phải hỏi được:
+ Đó là cây rau phải không?
+ Đó là cây thân gỗ?
+ Con đó có 4 chân?
+ Con đó có cánh không?
+ Con đó kêu meo meo?
- Thực hành chơi trò chơi.
4. Củng cố - Dặn dò: 4'
- Chỉ và nói tên các lọai cây, các con vật có ích, có hại trong sách giáo khoa.
- Những con vật có ích ta phải làm gì?
- Những con vật có hại ta phải làm gì?
Về ôn bài và chuẩn bị bài sau.
TUẦN 30
TRỜI NẮNG, TRỜI MƯA
I. Mục tiêu: Giúp học sinh biết :
- Giúp HS biết những dấu hiệu chính của trời nắng , trời mưa .
- Biết mô tả bầu trời và những đám mây khi trời nắng , trời mưa
- Có ý thức bảo vệ sức khoẻ khi đi dưới trời nắng , trời mưa
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh họa sgk
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức: 1' Hát
2. Kiểm tra: 3'
- Nêu tên các bộ phận của con mèo.
- Nuôi mèo có ích lợi gì?
3. Bài mới : 27'
a) Giới thiệu bài
b) Nội dung
* Hoạt động 1 : Làm việc với những tranh ảnh về trời nắng, trời mưa.
Bước 1 : Chia lớp làm 3 – 4 nhóm
Bước 2 : Cho các nhóm lên giới thiệu tranh ảnh về trời nắng trời mưa
Hoạt động 2 : Thảo luận
- 2 HS hỏi đáp các cau hỏi SGK
- HS nói lại những gì các em đã thảo luận
HS nhận biết các dấu hiệu chính của trời nắng, trời mưa
- HS viết sử dụng vốn từ riêng của mình để mô tả bầu trời, đám mây, trời nắng, trời mưa.
- Mỗi HS trong nhóm nêu lên 1 dấu hiệu của trời nắng trời mưa . Sau đó 1 vài em nhắc lại tất cả các ý kiến mô tả bầu trời đám mây, trời nắng, trời mưa
- Đi dưới trời nắng phải đội mũ, non để HS không bị ốm. Đi trời mưa phải nhớ mặc áo mưa , đội nón hoặc tre ô để không bị ướt
4. Củng cố - Dặn dò: 4'
- GV cho HS chơi trò chơi : Trời nắng , trời mưa
- Nhận xét giờ
- Về nhà học bài xem trước bài : Thực hành quan sát bầu trời
TUẦN 31
THỰC HÀNH : QUAN SÁT BẦU TRỜI
I. Mục tiêu: Giúp học sinh biết :
- HS biết sự thay đổi của những đám mây trên bầu trời là một trong những dấu hiệu cho biết sự thay đổi của thời tiết.
- Sử dụng vốn riêng của mình mô tả bầu trời và những đám mây trong thực tế hàng ngày.
- HS có ý thức cảm thụ cái đẹp của tự nhiên, phát huy trí tưởng tượng của mình
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh họa sgk
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức: 1' Hát
2. Kiểm tra: 3'
- Em hãy nêu dấu hiệu khi trời nắng, trời mưa?
3. Bài mới : 27'
a) Giới thiệu bài
b) Nội dung
* Hoạt động 1: Quan sát bầu trời.
a. Bước 1: Quan sát ngoài trời.
+ Nhìn lên trời em có trông thấy mặt trời và đám mây không?
+ Trời hôm nay nhiều mây hay ít mây?
+ Những đám mây đó màu gì?
+ Những đám mây đứng yên hay chuyển động?
b. Bước 2: Quan sát cảnh vật xung quanh:
+ Sân trường, cây cối, mọi vật lúc này khô ráo hay ướt át?
+ Em có trông thấy ánh nắng vàng hoặc những giọt mưa không?
c. Bước 3: Thảo luận nhóm 2 theo câu hỏi.
+ Những đám mây trên bầu trời cho em biết điều gì?
* Hoạt động 2: Vẽ bầu trời và cảnh vật xung quang
a. Bước 1: Các em lấy giấy, bút màu để vẽ bầu trời, cảnh vật xung quanh.
b. Bước 2: Giới thiệu tranh của mình với bạn bên cạnh.
- Chọn một số bài trưng bày, giới thiệu với cả lớp.
- HS ra ngoài sân quan sát.
+ Em thấy mặt trời và có nhiều đám mây
+ Có nhiều mây
+ HS nêu: màu trắng( xanh)..
+ Chuyển động.
- HS nêu: trời nắng cây cối khô ráo, trời mưa cây ướt át.
- HS trả lời.
- HS vào lớp
+ Trời nắng, mưa, râm…..
- HS vẽ theo trí tưởng tượng của mình một bức tranh về cảnh vật xung quanh.
4. Củng cố - Dặn dò: 4'
- Nhận xét giờ học
- Chuẩn bị bài sau.
TUẦN 32
GIÓ
I. Mục tiêu: Giúp học sinh biết :
- Nhận xét trời có gió hay không có gió, gió nhẹ hay gió mạnh.
- Sử dụng vốn từ riêng của mình để mô tả cảm giác khi có gió thổi vào người.
II. Đồ dùng dạy học
- Hình trong SGK.
- Mỗi em làm một cái chong chóng.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức: 1' Hát
2. Kiểm tra: 3'
- Em hãy nêu dấu hiệu khi trời nắng, trời mưa?
3. Bài mới : 27'
a) Giới thiệu bài
b) Nội dung
* Hoạt động 1: Làm việc với SGK.
- HS quan sát SGK bài 32.
- Thảo luận nhóm 2 các câu hỏi ở SGK.
+ Hình nào cho biết trời đang có gió?
+ Vì sao em biết?
+ Khi nào thì lá cờ và ngọn cờ đứng yên?
+ Khi có gió thổi vào người em cảm thấy như thế nào?
+ Em lấy quạt quạt vào người nêu nhận xét?
- Nêu cảm nhận của cậu bé trong hình vẽ?
- HS trình bày trước lớp, một em hỏi, một em trả lời.
c. KL: Khi trời lặng gió cây cối đứng yên, gió nhẹ làm cho lá cây ngọn cỏ lay động, gió mạnh hơn làm cho cây cối nghiêng ngả.
* Hoạt động 2: Quan sát ngoài trời.
- HS ra sân quan sát- rút ra kết luận.
- HS thảo luận nhóm.
- Báo cáo kết quả.
+ Nhìn xem các lá cây, ngọn cỏ ngoài trời có lay động hay không.
* Hoạt động 2: Chơi chong chóng.
- GV hướng dẫn HS cách chơi.
- HS chơi thử.
- HS chơi trò chơi theo nhóm 3.
- Các nhóm khác theo dõi, nhận xét.
+ Chong chóng muốn quay được cũng phải có gì?
+ Hình lá cờ bay.
+ Hình ngọn cỏ cong.
+ Gió thổi mạnh làm cho lá cờ và ngọn cỏ bay đi bay lại.
+ Khi trời không gió.
+ Mát người, tà áo, vát bay, tóc bay.
+ HS nêu:
- HS quan sát hình cậu bé đang quạt.
- Nhiều em nêu: mát người, tóc bay, thoải mái, dễ chịu.
* Cách chơi:
- Gió nhẹ: cầm chong chóng chạy từ từ.
- Gió mạnh: Chay nhanh hơn để chong chóng quay tít.
- Trời lặng gió: Dừng lại để chong chóng ngừng quay.
+ Phải có gió thì chong chóng mới quay được.
4. Củng cố - Dặn dò: 4'
+ Khi trời gió nhẹ thì cây cối, ngọn cỏ như thế nào?
+ Khi trời gió mạnh thì cây cối, ngọn cỏ như thế nào?
+ Khi trời lặng gió thì cây cối, ngọn cỏ như thế nào?
- Về nhà chơi chong chóng. Chuẩn bị bài sau.
TUẦN 33
TRỜI NÓNG, TRỜI RÉT
I. Mục tiêu: Giúp học sinh biết :
- Nhận biết trời nóng hay trời rét.
- Biết sử dụng vốn riêng của mình để mô tả cảm giác khi trời nóng hoặc trời rét.
- Có ý thức ăn mặc phù hợp với thời tiết.
II. Đồ dùng dạy học
- Hình trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức: 1' Hát
2. Kiểm tra: 3'
- Em hãy nêu dấu hiệu khi trời nắng, trời mưa?
3. Bài mới : 27'
a) Giới thiệu bài
b) Nội dung
* Hoạt động 1:
- Cho HS sưu tầm tranh ảnh về trời nóng, trời rét.
- Em hãy nêu cảm giác khi trời nóng, trời rét?
* Hoạt động 2: “ Trò chơi trời nóng, trời rét”.
HS trả lời các câu hỏi sách giáo khoa để củng cố bài.
- HS thực hành theo nhóm 4
- HS nêu các dấu hiệu về trời nóng, trời rét vừa nói vừa chỉ vào tranh ảnh.
- HS trưng bầy tranh, ảnh theo thời tiết, trời nóng, trời rét trình bầy trước lớp.
+ Trời nóng: Trong người cảm thấy bức bối ra nhiều mồ hôi.
+ Trời rét: Chân tay tê cóng, người run lên, da sờn gai ốc. Ta mặc nhiều áo ấm.
4. Củng cố - Dặn dò: 4'
- Khi trời nóng em cần mặc trang phục và vệ sinh cơ thể như thế nào?
- Khi trời rét em cần mặc trang phục và vệ sinh cơ thể như thế nào?
- Về nhà học bài. Chuẩn bị bài sau.
TUẦN 34
THỜI TIẾT
I. Mục tiêu: Giúp học sinh biết :
- HS biết thời tiết luôn thay đổi; HS nói được sự thay đổi của thời tiết.
- Có ý thức ăn mặc phù hợp với thời tiết để giữ gìn sức khỏe.
II. Đồ dùng dạy học
- Hình trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức: 1' Hát
2. Kiểm tra: 3'
- Em hãy nêu dấu hiệu khi trời nắng, trời mưa?
3. Bài mới : 27'
a) Giới thiệu bài
b) Nội dung
* Hoạt động 1:
GV giao nhiệm vụ.
- Sắp xếp các tranh, ảnh mô tả các hiện tượng của thời tiết một cách sáng tạo.
Các nhóm trình bày kết quả.
* Hoạt động 2:
+ Vì sao em biết trời ngày mai sẽ nắng, mưa, trời rét …?
+ Em phải mặc như thế nào khi trời nóng?
+ Em phải mặc như thế nào khi trời rét?
* Hoạt động 2: Trò chơi: Dự báo thời tiết.
- HS thực hành theo nhóm 4.
+ Bàn nhau về cách sắp xếp tranh, ảnh dán vào giấy khổ to.
VD: Lúc trời nắng, lúc mưa, trời lặng gió, có gió .
+ Vì nghe bản tin dự báo thời tiết được phát sóng trên ti vi.
+ Mặc áo mỏng, mát.
+ Mặc ấm, đi tất, có mũ …
- HS thực hiện chơi: 3 – 4 lần
4. Củng cố - Dặn dò: 4'
- Khi trời nóng em cần mặc trang phục và vệ sinh cơ thể như thế nào?
- Khi trời rét em cần mặc trang phục và vệ sinh cơ thể như thế nào?
- Về nhà học bài. Chuẩn bị bài sau.
TUẦN 35
ÔN TẬP VỀ TỰ NHIÊN
I. Mục tiêu: Giúp học sinh biết :
- Giúp HS biết hệ thống lại những kiến thức đã học về tự nhiên
- Quan sát đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi về cảnh quan thiên nhiên ở khu vực xung quanh trường .
- Yêu thiên nhiên và có ý thức bảo vệ thiên nhiên .
II. Đồ dùng dạy học
- Hình trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức: 1' Hát
2. Kiểm tra: 3'
- Em hãy nêu dấu hiệu khi trời nắng, trời mưa?
3. Bài mới : 27'
a) Giới thiệu bài
b) Nội dung
Hoạt động 1 : Quan sát thời tiết
- Giáo viên cho HS đứng vòng tròn ngoài sân trường và yêu cầu 2 HS quay mặt vào nhau để hỏi và trả lời về thời tiết tại thời điểm đó.
+ Bầu trời hôm nay màu gì ? Có mây không, mây màu gì? Bạn có cảm thấy gió đang thổi không? Gió nhẹ hay gió mạnh? Thời tiết hôm nay nóng hay rét.
- GV nhận xét và kết luận
Hoạt động 2: Quan sát cây cối (các con vật) ở khu vực sung quanh trường
- GV dẫn HS đi vào vườn trường hoặc trên đường làng rừng lại bên các cây cối, con vật dành thời gian cho HS đố nhau đó là loại cây, con gì?
- GV nhận xét và kết luận
- HS thảo luận theo cặp.
4. Củng cố - Dặn dò: 4'
- Nhận xét giờ học.
File đính kèm:
- TNXH lop 1 ca nam.doc