Giáo án Tự nhiên xã hội khối 1 bài 14: An toàn khi ở nhà

Môn: TỰ NHIÊN XÃ HỘI

Bài 14: AN TOÀN KHI Ở NHÀ

I.Mục đích:

Sau bài học, HS biết:

 -Kể tên một số vật sắc nhọn có thể gây đứt tay, chảy máu.

 -Kể tên một số vật trong nhà có thể gây nóng, bỏng, cháy,

 -Cách phòng tránh và xử lí khi có tai nạn xảy ra.

II. Đồ dùng dạy học: - Sách giáo khoa

III. Các hoạt động dạy và học:

 

doc2 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1339 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tự nhiên xã hội khối 1 bài 14: An toàn khi ở nhà, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN: ……… Thứ …………………, ngày…………… tháng……………… năm…………………… Môn: TỰ NHIÊN XÃ HỘI Bài 14: AN TOÀN KHI Ở NHÀ I.Mục đích: Sau bài học, HS biết: -Kể tên một số vật sắc nhọn có thể gây đứt tay, chảy máu. -Kể tên một số vật trong nhà có thể gây nóng, bỏng, cháy,… -Cách phòng tránh và xử lí khi có tai nạn xảy ra. II. Đồ dùng dạy học: - Sách giáo khoa III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: 3/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài: b/ Dạy bài mới: Họat động 1: Làm việc với SGK -Mục đích: HS biết được các vật dễ gây đứt tay và cách phòng tránh -Cách tiến hành: B1: Thực hiện hoạt động +Quan sát tranh: Chỉ và nói các bạn trong mỗi hình đang làm gì? Dự kiến xem điều gì có thể xảy ra với các bạn nếu các bạn đó không cẩn thận? Khi dùng dao hoặc đồ dùng sắc nhọn, bạn cần chú ý gì? B2: Kiểm tra kết quả hoạt động Kết luận: GV chốt lại Hoạt động 2: Thảo luận nhóm -Mục đích: HS biết cách phòng tránh một số tai nạn do lửa và những chất gây cháy -Cách tiến hành: B1: Nêu yêu cầu: Quan sát tranh và trả lời câu hỏi: Điều gì có thể xảy ra trong các cảnh trên? Nếu không may xảy ra, em sẽ làm gì lúc đó? B2: Kiểm tra kết quả thảo luận Kết luận: +Không để đèn dầu và các vật gây cháy khác trong màn hay để những nơi dễ bắt lửa +Nên tránh xa các vật và những nơi có thể gây bỏng và cháy. +Khi sử dụng đồ điện phải cẩn thận, không sờ vào phích cắm, ổ điện dây dẫn để phòng hờ chúng bị hở. Điện giật có thể gây chết người +Phải lưu ý không cho em bé chơi gần những vật dễ cháy và gần ổ điện phải -Hát -Quan sát, hoạt động theo cặp: nhìn tranh và nói cho nhau nghe -Học sinh lên bảng chỉ tranh treo trên bảng và nêu những gì mình quan sát được. -Lớp nhận xét- bổ sung -Làm việc theo nhóm: Hãy quan sát, nói cho nhau nghe và nêu phương hướng giải quyết -Nhóm lên trình bày IV. Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học

File đính kèm:

  • doc14(an toan khi o nha).doc
Giáo án liên quan