Giáo án Tự nhiên xã hội Học kì II Lớp 3

1/ Kiến thức: Giúp Hs :

- Nêu được tác hại của rác thải đối với sức khỏe con người.

- Thực hiện những hành vi đúng để tránh ô nhiễm do rác thải gây ra đối với môi trường sống.

2/ Kỹ năng:

- Có ý thức biết giữ vệ sinh môi trường.

- Biết rác, phân, nước thải là nơi chứa các mầm bệnh làm hại sức khoẻ con người và động vật.

- Biết phân, nước thải nếu không xử lí hợp vệ sinh sẽ là nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường.

- Biết một vài biện pháp xử lí phân, rác thải, nước thải hợp vệ sinh.

3/ Thái độ:

- Tích cực chấp đúng giữ vệ sinh nơi công cộng.

 

doc55 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1106 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tự nhiên xã hội Học kì II Lớp 3, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HOẠT ĐỘNG. TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS Phụ chú 1. Khởi động. 2. Bài cũ: Chim. Gọi HS lên bảng trả bài. Nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: Giới thiệu bài: Thú. Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận . Mục tiêu: Chỉ và nói được tên các bộ phận cơ thể của các loài thú nhà được quan sát Phương pháp: thảo luận, giảng giải Cách tiến hành : Yêu cầu các nhóm học sinh quan sát hình ảnh các loài thú nhà trong SGK trang 104, 105 và tranh ảnh các loài thú sưu tầm được, thảo luận và trả lời câu hỏi theo gợi ý. Cho nhóm trưởng điều khiển mỗi bạn lần lượt quan sát và giới thiệu về một con. Yêu cầu học sinh trình bày kết quả thảo luận. Cả lớp rút ra đặc điểm chung của thú. Hoạt động 2: Thảo luận cả lớp. Mục tiêu: Nêu được ích lợi của các loài thú nhà. Phương pháp : thực hành, thảo luận Cách tiến hành: Yêu cầu các nhóm học sinh thảo luận và trả lời câu hỏi theo gợi ý. Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. Nhận xét, tuyên dương. Hoạt động 3: Làm việc cá nhân. Mục tiêu: Biết vẽ và tô màu một loài thú nhà mà học sinh ưa thích Phương pháp: thực hành Cách tiến hành: Yêu cầu các nhóm học sinh thảo luận, chọn 1 con vật cả nhóm yêu thích vẽ tranh, tô màu và chú thích các bộ phận cơ thể của con vật đó. Cho các nhóm dán hình vẽ lên bảng, cử đại diện giới thiệu về con vật mà nhóm đã vẽ. Tổ chức cho học sinh nhận xét, tuyên dương các nhóm làm tốt, kết luận nhóm nào vẽ đúng, vẽ đẹp, vẽ nhanh. Kết luận chung. 4. Nhận xét – Dặn dò. GV nhận xét tiết học. Chuẩn bị : bài 55: Thú ( tiếp theo ) Hát Học sinh nêu - Thực hiện theo yêu cầu. Nhóm trưởng điều khiển mỗi bạn lần lượt quan sát Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình Các nhóm khác nghe và bổ sung. - Thực hiện theo yêu cầu. Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình - Thực hiện theo yêu cầu. - Nhóm vẽ. - Lớp nhận xét. RÚT KINH NGHIỆM Tuần 28 Bài 52: THÚ (tiếp theo) I. MỤC TIÊU. Kiến thức : giúp HS biết: Chỉ và nói được tên các bộ phận cơ thể của các loài thú rừng được quan sát. Vẽ và tô màu một loài thú rừng mà học sinh ưa thích. Kĩ năng : HS nêu được sự cần thiết của việc bảo vệ các loài thú rừng. Thái độ : Có ý thức bảo vệ các loài thú. II. CHUẨN BỊ. Giáo viên : các hình trang 106, 107 trong SGK, sưu tầm các tranh ảnh về các loài thú rừng. Học sinh : SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG. TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS Phụ chú 1. Khởi động . 2. Bài cũ: Thú . Gọi HS lên bảng trả bài. Nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: Giới thiệu bài: Thú( tiếp theo ) Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận. Mục tiêu: Chỉ và nói được tên các bộ phận cơ thể của các loài thú rừng được quan sát Phương pháp: thảo luận, giảng giải Cách tiến hành : Yêu cầu các nhóm học sinh quan sát hình ảnh các loài thú nhà trong SGK trang 106, 107 và tranh ảnh các loài thú sưu tầm được, thảo luận và trả lời câu hỏi theo gợi ý. Cho nhóm trưởng điều khiển mỗi bạn lần lượt quan sát và giới thiệu về một con. Gọi học sinh trình bày kết quả thảo luận. Cả lớp rút ra đặc điểm chung của thú. Hoạt động 2: Thảo luận cả lớp. Mục tiêu: Nêu được sự cần thiết của việc bảo vệ các loài thú rừng Phương pháp : thực hành, thảo luận Cách tiến hành: Yêu cầu các nhóm học sinh thảo luận, phân loại những tranh ảnh các loài thú rừng sưu tầm được theo các tiêu chí do nhóm đặt ra như: thú ăn thịt, thú ăn cỏ … và trả lời câu hỏi theo gợi ý. Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. Nhận xét, tuyên dương Cho học sinh tự liên hệ tình hình thực tế về tình trạng săn bắt thú rừng ở địa phương và nêu kế hoạch hàng động góp phần bảo vệ các loài thú rừng như: bản thân và vận động gia đình không săn bắt hay ăn thịt thú rừng … Hoạt động 3: Làm việc cá nhân. Mục tiêu: Biết vẽ và tô màu một loài thú rừng mà học sinh ưa thích Phương pháp: thực hành Cách tiến hành: Yêu cầu các nhóm học sinh thảo luận, chọn 1 con vật cả nhóm yêu thích vẽ tranh, tô màu và chú thích các bộ phận cơ thể của con vật đó. Cho các nhóm dán hình vẽ lên bảng, cử đại diện giới thiệu về con vật mà nhóm đã vẽ. Tổ chức cho học sinh nhận xét, tuyên dương các nhóm làm tốt, kết luận nhóm nào vẽ đúng, vẽ đẹp, vẽ nhanh. Nhận xét chung. 4. Nhận xét – Dặn dò. GV nhận xét tiết học. Chuẩn bị: Bài 56: thực hành đi thăm thiên nhiên. Hát Học sinh nêu - Thực hiện theo yêu cầu. Nhóm trưởng điều khiển mỗi bạn lần lượt quan sát Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình Các nhóm khác nghe và bổ sung. Thực hiện theo yêu cầu. Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình Học sinh tự liên hệ tình hình thực tế Thảo luận nhóm. Thực hiện theo yêu cầu. Lớp nhận xét. RÚT KINH NGHIỆM Bài 58: MẶT TRỜI I. MỤC TIÊU. Kiến thức : giúp HS biết: Mặt Trời vừa chiếu sáng vừa toả nhiệt. Biết vai trò của Mặt Trời đối với sự sống trên Trái Đất. Kĩ năng : - Kể một số ví dụ về việc con người sử dụng ánh sáng và nhiệt của Mặt Trời trong cuộc sống hằng ngày Thái độ : - Có ý thức giữ gìn sức khoẻ khi đi dưới ánh nắng Mặt Trời. II. CHUẨN BỊ. Giáo viên : các hình trang 110, 111 trong SGK. Học sinh : SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG. TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS Phụ chú Khởi động . Bài cũ. Gọi HS lên bảng trả bài. Nhận xét, đánh giá. Bài mới. : Giới thiệu bài: Mặt Trời. Hoạt động 1: Thảo luận theo nhóm. Mục tiêu: Biết Mặt Trời vừa chiếu sáng vừa toả nhiệt Phương pháp: thảo luận, giảng giả Chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu mỗi nhóm thảo luận và trả lời câu hỏi gợi ý. Cho nhóm trưởng điều khiển các bạn cùng làm việc. Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. Kết luận chung. Hoạt động 2: Quan sát ngoài trời. Mục tiêu: Biết vai trò của Mặt Trời đối với sự sống trên Trái Đất Phương pháp: thảo luận, giảng giải Cho các nhóm học sinh quan sát phong cảnh xung quanh trường, yêu cầu mỗi nhóm thảo luận và trả lời câu hỏi gợi ý. Cho nhóm trưởng điều khiển các bạn cùng làm việc. Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. Lưu ý học sinh về một số tác hại của ánh sáng và nhiệt của Mặt Trời đối với sức khoẻ và đời sống con người như cảm nắng, cháy rừng tự nhiên vào mùa khô, … Hoạt động 3: Làm việc với SGK. Mục tiêu: Kể một số ví dụ về việc con người sử dụng ánh sáng và nhiệt của Mặt Trời trong cuộc sống hằng ngày Phương pháp: thảo luận, giảng giải Cách tiến hành : Yêu cầu mỗi nhóm quan sát hình 2, 3, 4 trang 111 trong SGK và kể với bạn những ví dụ về việc con người sử dụng ánh sáng và nhiệt của Mặt Trời Gọi học sinh trả lời câu hỏi. Cho học sinh liên hệ thực tế hàng ngày. Nhận xét – Dặn dò. GV nhận xét tiết học. Yêu cầu học sinh về nhà vẽ tranh, vẽ một loài cây, một con vật đã quan sát được. Hát - Lên bảng trả bài. Học sinh thảo luận nhóm và ghi kết quả ra giấy. Nhóm trưởng điều khiển các bạn cùng làm việc theo Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình Các nhóm khác nghe và bổ sung. Quan sát phong cảnh sau đó thảo luận nhóm và ghi kết quả ra giấy. Nhóm trưởng điều khiển các bạn cùng làm việc theo Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình Quan sát và kể với bạn những ví dụ về việc con người sử dụng ánh sáng và nhiệt của Mặt Trời Trả lời. Thực hiện theo yêu cầu RÚT KINH NGHIỆM Tuần 29 Bài 56 : THỰC HÀNH : ĐI THĂM THIÊN NHIÊN I. MỤC TIÊU. Kiến thức : giúp HS biết: Khái quát hoá những đặc điểm chung của những thực vật và động vật đã học. Kĩ năng : Vẽ, nói hoặc viết về những cây cối và các con vật mà học sinh quan sát được khi đi thăm thiên nhiên. Thái độ : Có ý thức giữ gìn, bảo vệ cây cỏ động vật trong thiên nhiên. II. CHUẨN BỊ. Giáo viên : các hình trang 108, 109 trong SGK. Học sinh : SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG. TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS Phụ chú 1. Khởi động. 2. Bài cũ: Thú. Gọi HS lên bảng trả bài. Nhận xét 3. Bài mới: Giới thiệu bài: Thực hành: Đi thăm thiên nhiên Hoạt động 1: Đi thăm thiên nhiên. Mục tiêu: Khái quát hoá những đặc điểm chung của những thực vật và động vật đã học Phương pháp: thảo luận, giảng giải Cách tiến hành : Dẫn học sinh đi thăm thiên nhiên ở gần trường. Hướng dẫn giới thiệu cho học sinh nghe về các loài cây, con vật được quan sát Yêu cầu các nhóm học sinh quan sát, thảo luận và trả lời câu hỏi theo gợi ý. 4. Nhận xét – Dặn dò. GV nhận xét tiết học. Yêu cầu học sinh về nhà vẽ tranh, vẽ một loài cây, một con vật đã quan sát được. Hát Lên bảng trả bài. Học sinh đi tham quan: quan sát, ghi chép. Lắng nghe. - Thực hiện theo yêu cầu.

File đính kèm:

  • docTNXH HKII.doc
Giáo án liên quan