Giáo án Tự nhiên xã hội 19-22 Trường Tiểu học Hợp Thanh B

I- MỤC TIÊU:

+ Sau bài học, học sinh biết:

- Nêu tác hại của việc con người và gia súc phóng uế bừa bãi đối với môi trường và sức khoẻ con người.

- Những hành vi đúng để giữ cho nhà tiêu hợp vệ sinh.

II ĐỒ DÙNG

GV : Hình vẽ SGK trang 70,71

HS : SGK

 

doc18 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1120 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tự nhiên xã hội 19-22 Trường Tiểu học Hợp Thanh B, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nhóm. - Bước 2:Giao việc. Dán tranh ảnh sưu tầm được về chủ đề xã hội theo nội dung: hoạt động nông nghiệp, công nghiệp,thương mại, thông tin liên lạc, y tế, giáo dục. Đại diện lên mô tả nội dung và ý nghĩa bức tranh. -Bước 3: Các nhóm thực hành theo yêu cầu của GV -Nhận xét, bổ xung. Hoạt động 2: *Mục tiêu: Củng cố các kiến thức đã học về chủ đề xã hội. *Cách tiến hành: -Bước1:Phổ biến cách chơi trò chơi. Vừa hát vừa truyền tay nhau hộp giấy.Khi bài hát dừng lại hộp giấy dừng ở tay người nào thì người đó phải nhặt 1 câu hỏi trong hộp để trả lời. -Bước 2: HS thực hành: Nhận xét 4.Hoạt động nối tiếp: * Củng cố: - Nhận xét giờ. * Dặn dò: Nhắc nhở h/s công việc về nhà Hát. - Học sinh nêu. - Nhận xét, bổ xung. * Hoạt động nhóm. -Phân công nhóm trưởng. -Lắng nghe. Các nhóm thực hành: +Phân tranh theo chủ đề +Mô tả các bức tranh từng chủ đề. -Nhận xét, bổ xung. * Trò chơi truyền hộp. -Lắng nghe g/v phổ biến luật chơi - Thực hành: +Chơi thử: +Chơi thật ( trong khi chơi nếu em nào đến lượt mà không trả lời được thì phải hát 1 bài) - Nhận xét - Theo dõi - Vn ôn tập tốt, giờ sau chuẩn bị một số cây hoặc lá cây Tự nhiên và xã hội. Thực vật I-Mục tiêu: + Sau bài học , học sinh biết: - Nêu được những đặc điểm giống nhau và khác nhau của cây cối xung quanh. - Nhận ra sự đa dạng của thực vật tronng tự nhiên - Vẽ và tô mầu 1 số cây. II- Đồ dùng dạy- học: -Thầy: Giấy A4, hình trong sách trang 76,77,các cây ở sân trường - Trò: Bút mầu,hồ dán. III- Hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. 1.Tổ chức. 2.Kiểm tra: - Kể tên các bài đã học về chủ đề xã hội? - Nhận xét: 3.Bài mới: Hoạt động1: QS theo nhóm ngoài trời. *Mục tiêu:Nêu được những điểm giống và khác nhau của cây cối xung quanh. Nhận ra sự đa dạng của thực vật trong tự nhiên. *Cách tiến hành: Bước 1:Tổ chức, hướng dẫn. Chia nhóm HD học sinh QS Giao việc - Bước 2: QS theo nhóm ngoài trời. -Bước 3: Các nhóm báo cáo kết quả -Nhận xét, bổ xung. *Kết luận: Xung quanh ta có rất nhiều cây cối. chúng có kích thước và hình dạng khác nhau. Mỗi cây thường có rễ,thân , lá, hoa, quả. - QS tranh SGK kể tên các cây có trong sách? - Kể tên 1 số cây khác mà em biết? Hoạt động 2:Làm việc cá nhân *Mục tiêu: Biết vẽ và tô mầu 1 số cây. *Cách tiến hành: -Bước1: Giao việc: vẽ 1 cây mà em quan sát được. -Bước 2: HS thực hành theo yêu cầu của GV -Bước 3:Trưng bày. Nhận xét 4.Hoạt động nối tiếp: * Củng cố: -Nêu đặc điểm giống và khác nhau của cây cối? - Nêu ích lợi của cây cối? * Dặn dò: Nhắc nhở h/s công việc về nhà - VN: học bài. Hát. - Học sinh nêu. - Nhận xét, bổ xung. - Phân công nhóm trưởng. - Lắng nghe. - Các nhóm thực hành theo yêu cầu của GV - Các nhóm báo cáo kết quả -Nhận xét, bổ xung. - Hình 1: Cây khế. - Hình 2: Cây vạn tuế - Hình 3: Cây kơ- nia. - Hình 4: Cây lúa ruộng bậc thang. - Hình 5: Cây hoa hồng - Hình 6: Cây súng. - Kể tên những cây khác mà em biết - Vẽ bất kì cây gì mà mình quan sát được - Thực hành theo yêu cầu Trưng bày. Nhận xét - HS nêu. Tuần 21 Tự nhiên và xã hội. Thân cây. I-Mục tiêu Sau bài học , học sinh biết: - Nhận dạng và kể tên 1 số cây có thân mọc đứng, thân leo, thân bò, thân gỗ , thân thảo của thực vật trong tự nhiên - Phân loại 1 số cây theo cách mọc tự nhiên. II- Đồ dùng dạy- học -Thầy: hình trong sách trang 78,79.Phiếu học tập. - Trò: SGK III- Hoạt động dạy và học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. 1-Tổ chức. 2-Kiểm tra: - Nêu đặc điểm giống và khác nhau của cây cối? 3-Bài mới: Hoạt động1: Làm việc với SGK theo nhóm . * Mục tiêu:Nhận dạng và kể tên được1 số cây có thân mọc đứng, thân leo,thân bò, thân gỗ, thân thảo. *Cách tiến hành: Bước 1:làm việc với SGK theo cặp Chia nhóm Giao việc: QS hình trang 78,79SGK và điền vào bảng sau: Bước 2: làm việc cả lớp. Các nhóm báo cáo kết quả - Nhận xét, bổ xung. Em có nhận xét gì về các cây trên? *Kết luận: - Các cây thường có thân mọc đứng,1 số cây có thân leo, thân bò. - Có loại cây thân gỗ, có loại cây thân thảo. - Cây su hào có thân phình to thành củ. Hoạt động 2:Trò chơi Bin go *Mục tiêu: Phân loại 1 số cây theo cách mọc của thân( gỗ, thảo). *Cách tiến hành: - Bước1:Tổ chức và hướng dẫn cách chơi. - Chia 2 nhóm. - Gắn 2 bảng câm lên bảng. - Phát phiếu rời. - Phổ biến cách chơi. - Bước 2: HS thực hành theo yêu cầu của GV - Bước 3:đánh giá. Nhận xét 4.Hoạt động nối tiếp: * Củng cố: - Kể tên một số cây mọc đứng,thân leo,thân bò, thân gỗ, thân thảo? - Nêu ích lợi của cây cối? * Dặn dò: Nhắc nhở h/s công việc về nhà - VN: học bài. Hát. - Học sinh nêu. - Nhận xét, bổ xung. - Lắng nghe. - Các nhóm thực hành theo yêu cầu của GV Tên cây - Đại diện báo cáo KQ. Các cây thường có thân mọc đứng,1 số cây có thân leo, thân bò. - Có loại cây thân gỗ, có loại cây thân thảo. - Có cây thân phình to thành củ. - HS chơi trò chơi. Tự nhiên và xã hội. Thân cây ( tiếp theo). I-Mục tiêu + Sau bài học , học sinh biết: - Nêu được chức năng của thân cây. - Kể ra được ích lợi của 1 số cây. II- Đồ dùng dạy- học GV : hình trong sách trang 80,81. HS : SGK III- Hoạt động dạy và học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. 1-Tổ chức. 2-Kiểm tra: - Kể tên một số cây mọc đứng,thân leo,thân bò, thân gỗ, thân thảo? - Nêu ích lợi của cây cối? 3-Bài mới: Hoạt động1: Thảo luận cả lớp. *Mục tiêu:Nêu được chức năng của thân cây trong đời sống hàng ngày. *Cách tiến hành: QS hình trang 1,2,3 trang 80 SGK và trả lời câun hỏi: - Việc làm nào chứng tỏ thân cây có chứa nhựa? - Để biết tác dụng của nhựa cây và thân cây, các bạn ở hình 3 đã làm thí nghiêm gì? Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm. *Mục tiêu: Kể ra được những ích lợi của 1 số thân cây đối với đời sống của người và động vật. *Cách tiến hành: -Bước1:Làm việc theo nhóm. QS hình trang 4,5,6,7,8 trang 81 SGK và trả lời câu hỏi: - ích lợi của thân cây đối với đời sống của con người? - ích lợi của thân cây đối với đời sống của động vật? - Bước 2: Làm việc cả lớp. Đại diên báo cáo KQ * Kết luận:Thân cây dùng làm thức ăn cho động vật, cho người hoặc để làm nhà, đóng đồ dùng... 4.Hoạt động nối tiếp: * Củng cố: - Nêu ích lợi của một số thân cây? * Dặn dò: Nhắc nhở h/s công việc về nhà - VN: học bài. Hát. - Học sinh nêu. - Nhận xét, bổ xung. - HS nêu. - HS nêu. - Làm đồ dùng trong nhà: tủ, giường, cánh cửa, bàn ghế... - Làm nhà. - Đóng tàu, thuyền. - Thức ăn cho động vật... - HS nêu. Tuần 22 Tự nhiên và xã hội. Rễ cây. I-Mục tiêu + Sau bài học , học sinh biết: - Nêu được đặc điểm của rễ cây: rễ cọc, rễ chùm, rễ phụ, rễ củ. - Phân loại 1 số cây sưu tầm được. II- Đồ dùng dạy- học GV : hình trong sách trang 82,83.Sưu tầm các loại rễ: rễ cọc, rễ chùm, rễ phụ, rễ củ. HS : SGK,giây khổ Ao và băng keo. III- Hoạt động dạy và học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. 1-Tổ chức. 2-Kiểm tra: - Nêu ích lợi của một số thân cây? 3-Bài mới: Hoạt động1: Làm việc theo cặp * Mục tiêu:Nêu được đặc điểm của rễ cọc, rễ chùm, rễ phụ, rễ củ. *Cách tiến hành: Bước 1:làm việc với SGK theo cặp Giao việc:QS hình trang 1,2,3,4 trang 82 SGK và trả lời câu hỏi: - Mô tả đặc điểm của rễ của rễ cọc và rễ chùm? QS hình trang 5,6,7 trang 83 SGK và trả lời câu hỏi: - Mô tả đặc điểm của rễ của rễ phụ, rễ củ? - Bước 2:Các nhóm báo cáo kết quả -Nhận xét, bổ xung. *Kết luận:- rễ cọc: có 1 rễ to,dài xung quanh rễ có nhiếu rễ con. - Rễ chùm: có nhiều rễ nhỏ, tạo thành chùm. - Rễ phụ:Ngoài rễ chính còn có rễ phụ mọc ra từ cành hoặc từ thân. - Rễ củ:rễ phình to tạo thành củ. Hoạt động 2:Làm việc với vật thật. *Mục tiêu: Phân loại rễ cây sưu tầm được. *Cách tiến hành: -Bước1:Làm việc theo nhóm. - Chia nhóm. - Giao việc : Đính các rễ cây sưu tầm đượctheo từng loại và ghi chú ở dưới đó là rễ nào? -Bước 2: HS thực hành theo yêu cầu của GV -Bước 3:đánh giá. Nhận xét 4.Hoạt động nối tiếp: * Củng cố: - Nêu được đặc điểm của rễ cây: rễ cọc, rễ chùm, rễ phụ, rễ củ. * Dặn dò: Nhắc nhở h/s công việc về nhà - VN: học bài. Hát. - Học sinh nêu. - Nhận xét, bổ xung. - Rễ cọc: có 1 rễ to,dài xung quanh rễ có nhiếu rễ con. - Rễ chùm: có nhiều rễ nhỏ, tạo thành chùm rễ. - Rễ phụ:Ngoài rễ cính còn có rễ phụ mọc ra từ cành hoặc từ thân. - Rễ củ:rễ phình to tạo thành củ. - Lắng nghe, nhắc lại yêu cầu của GV. HS thực hành theo yêu cầu của GV Đính các rễ cây sưu tầm đượctheo từng loại và ghi chú ở dưới đó là rễ nào Tự nhiên xã hội. Rễ cây (Tiếp theo). I-Mục tiêu + Sau bài học , học sinh biết: - Nêu được chức năng của rễ cây. - kể ra được ích lợi của 1 số rễ cây. II- Đồ dùng dạy- học GV : hình trong sách trang 84,85. HS : Trò: SGK. III- Hoạt động dạy và học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. 1-Tổ chức. 2-Kiểm tra: Nêu được đặc điểm của rễ cây: rễ cọc, rễ chùm, rễ phụ, rễ củ. 3-Bài mới: Hoạt động1: Làm việc theo nhóm. *Mục tiêu:Nêu được chức năng của rễ cây. *Cách tiến hành: Bước 1:làm việc theo nhóm. Giao việc:QS hình trang trang 82 SGK và trả lời câu hỏi: - Nói lại việc bạn đã làm? - Giải thích vì sao không có rễ cây , cây không sống được? - Rễ có chức năng gì? - Bước 2: Các nhóm báo cáo kết quả - Nhận xét, bổ xung. *Kết luận: Rễ cây đâm xuống đất dể hút nước và muối khoáng đồng thời còn bám chặt vào đất giúp cây không bị đổ. Hoạt động 2:Làm việc theo cặp. * Mục tiêu: Kể ra những ích lợi của 1 số rễ cây. * Cách tiến hành: -Bước1:Làm việc theo cặp - Chia cặp - Giao việc: chỉ ra những rễ cây dùng để làm gì? - Bước 2: HĐ cả lớp. Con người dùng 1 số loại rễ cây để làm gì? * Kết luận: Rễ cây dùng làm thức ăn, làm thuốc, làm đường... 4.Hoạt động nối tiếp: * Củng cố: -Nêu được chức năng của rễ cây. -Kể ra được ích lợi của 1 số rễ cây. * Dặn dò: Nhắc nhở h/s công việc về nhà Hát. - Học sinh nêu. - Nhận xét, bổ xung. - Học sinh nêu. - Nhận xét, bổ xung - Rễ cây đâm xuống đất dể hút nước và muối khoáng đồng thời còn bám chặt vào đất giúp cây không bị đổ. - Rễ cây dùng làm thức ăn, làm thuốc, làm đường... - HS nêu. - HS nêu. - HS nêu.

File đính kèm:

  • docTNXH 19,20,21,22.doc
Giáo án liên quan