Tuần 1 KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Bài 1 : CƠ THỂ CHÚNG TA
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức : Kể tên các bộ phận chính của cơ thể.
2. Kĩ năng :Biết một số cử động của đầu và cổ,mình,chân và tay.
3. Thái độ :Rèn luyện thói quen ham thích họat động để cơ thể phát triển tốt.
II.Chuẩn bị:
-GV: Các hình trong bài 1 SGK phóng to.
-HS : SGK
III. Hoạt động chủ yếu :
1.Khởi động: Ổn định tổ chức
2.Kiểm tra:
-Gvkiểm tra sách ,vở bài tập
3.Bài mới:
31 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1382 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tự nhiên xã hội 1 tuần 1 - 18, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
xãy ra
*Bước 2: Đại diện các nhóm lên trình bày
- Các bạn ở tranh 1 đang gọt trái cây. Bạn ở tranh 2 làm bể ly nước. Nếu không cẩn thận sẽ bị đứt tay
- Hiểu: Khi phải dùng dao hay những đồ dùng dễ vỡ và sắc, nhọn cần phải rất cẩn thận đề phòng đứt tay.
Hoạt động2: Quan sát hình ở SGK và đóng vai
Hình thức: nhóm
Mục tiêu: Nên tránh chơi gần lửa.
Cách tiến hành:
- Đóng vai mỗi nhóm 4 em
- Quan sát các hình SGK và đóng vai
Lưu ý HS thể hiện giọng nói phù hợp nội dung từng hình.
- Đóng vai trước lớp
- Em gọi mọi người đến giúp, gọi cứu hỏa,….
- Gọi cấp cứu 114
- Biết: Không được để đèn dầu hoặc các vật gây cháy khác trong màn hay để gần những đồ dùng dễ bắt lửa.
+ Nên tránh xa các vật và những nơi có thể gây bỏng và cháy.
+ Khi sử dụng các đồ dùng điện phải rất cẩn thận, không sờ vào phích cắm ổ điện.
+ Hãy tìm mọi cách để chạy xa nơi cháy.
+ Cần gọi điện thoại số 114 để
Hoạt động 3 : Củng cố, dặn dị:
- 1 số em lên chỉ 1 số đồ dùng cấm HS sử dụng.
- Về nhà thực hiện tốt nội dung bài học này.
Giới thiệu bài mới: An toàn khi ở nhà
- Hướng dẫn HS quan sát
- GV kết luận
- Hướng dẫn
- GV nhận xét tuyên dương
- Trường hợp có lửa cháy, các đồ vật trong nhà em phải làm gì?
- Em có nhớ sự điện thoại gọi cứu hoả không?
- Kết luận đến cứu.
- NX
- NX tiết học.
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Tuần : 15
Tiết : 15
Môn : Tự nhiên và xã hội
Bài : LỚP HỌC
I. MỤC TIÊU:
- Lớp học là nơi các em đến học hàng ngày.
- Nói được các thành viên của lớp, tên cô giáo, lớp, 1 số bạn ở lớp.
- Kính trọng thấy cô giáo, đoàn kết bạn bè và yêu quý bạn bè.
II.CHUẨN BỊ :
- GV: Một số bìa, mỗi bộ gồm nhiều tấm bìa nhỏ, 1 tấm ghi tên đồ dùng trong lớp.
- HS: SGK
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1. Khởi động: Ổn định tổ chức
2 . Bài mới:
Hoạt Động của HS
Hoạt Động của GV
- Em học trường Tiểu học Tân An Hội A , lớp 1
Hoạt động1: Quan sát
Hình thức: nhóm đôi
Mục tiêu: Biết các thành viên của lớp học và các đồ dùng trong lớp học
Cách tiến hành:
*Bước 1:
- Chia nhóm 2 HS
- HS quan sát hình ở SGK trang 32, 33
- HS thảo luận
- Báo cáo : lớp học có giáo viên và học sinh
* Bước 2 :Liên hệ thực tế
- có 15 bạn: 7 bạn gái và 8 bạn trai
- tên …….
- trong lớp có: bảng, tranh, kệ để cặp,...
- Biết: Lớp học nào cũng có thầy giáo, cô giáo và HS. Trong lớp có bàn, ghế, bảng, tủ, tranh ảnh…Việc trang trí các thiết bị, đồ dùng dạy học phụ thuộc vào điều kiện cụ thể của từng trường
Hoạt động 2:Thảo luận nhóm
Hình thức: nhóm
Mục tiêu: Giới thiệu lớp học của mình.
Cách tiến hành:
- Thảo luận và lên trình bày trước lớp
- Báo cáo
- có bảng, bàn ghế, tranh,…
- phải giữ vệ sinh lớp học, không bỏ rác trong lớp,…
- Biết: : Các em cần nhớ tên trường, lớp. Yêu quý và biết giữ vệ sinh cho lớp học.
Hoạt động 3: Trò chơi: “Ai nhanh, ai đúng”
Hình thức: nhóm
Mục tiêu: Nhận dạng và phân loại đồ dùng trong lớp.
Cách tiến hành:
- HS chọn các tấm bìa
- Ghi tên các đồ dùng có trong lớp lên bảng.
Củng cố, dặn dị:
Giới thiệu bài: Lớp học
-GV hỏi :
+ Em học ở trường nào? Em học lớp Một mấy ?
+ Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về lớp học – Ghi đề
- Hướng dẫn
- Hình SGK lớp học có những ai? Và những thứ gì?
- Lớp học mình có gần giống với hình nào?
-Lớp em có tất cả bao nhiêu bạn ? mấy bạn trai? bạn gái? Trong lớp các con chơi với ai?
- Cô giáo chủ nhiệm tên gì?
-Trong lớp học em có những thứ gì? Chúng được dùng để làm gì?
- Kết luận
- NX
- Xem trong lớp có đồ dùng gì?
- Muốn lớp học sạch đẹp em phải làm gì?
- GV cùng cả lớp theo dõi, nhận xét.
- Kết luận
- GV phát 1 nhóm 1 bộ bìa. Chia bảng thành 4 cột.
- GV theo dõi xem nhóm nào nhanh, đúng sẽ thắng cuộc.
- Nhận xét tiết học.
Tuần : 16
Tiết : 16
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Mơn : Tự nhin v x hội
Bài : HOẠT ĐỘNG Ở LỚP
I. MỤC TIÊU:
- HS biết: Các hoạt động ở lớp, mối quan hệ giữa GV và HS, HS và các bạn ở trong lớp.
- Tham gia tích cực vào các hoạt động ở lớp.
- Có ý thức giúp đỡ, chia sẽ với các bạn trong lớp.
II.CHUẨN BỊ :
- GV: Tranh minh hoạ cho bài học.
- HS: SGK
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1. Khởi động: Ổn định tổ chức
2. Bài mới:
Hoạt Động của HS
Hoạt Động của GV
Hoạt động1: Hoạt động chung cả lớp .
Hình thức: nhóm đôi
Mục tiêu: HS biết các hoạt động ở lớp và mối quan hệ giữa GV và HS, HS và HS trong từng hoạt động học tập.
Cách tiến hành:
* Bước 1:
- HS hoạt động theo cặp: kể tên các hoạt động trong hình
* Bước 2:
- HS trình bày trước lớp.
H1: Các bạn quan sát chậu cá
H2: Cô giáo hướng dẫn các em học
H3: Các bạn hát
H4: Tập vẽ
H5: Các bạn lên trình bày nội dung bài vẽ
- Các hoạt động tổ chức ở lớp: học nhóm, vẽ, viết bài, ..
- hát, tập thể dục, chơi được tổ chức ngoài sân trường
- Gv hướng dẫn hs
- Biết: Ở lớp học nào cũng có thầy, có cô và HS. Trong lớp học có những hoạt động được tổ chức trong lớp hoặc ngoài lớp.
Hoạt động 2: Giới thiệu các hoạt động của lớp học
Hình thức: nhóm
Mục tiêu: HS biết được các hoạt động trong lớp học của mình
Cách tiến hành:
- làm việc theo nhóm
- Đại diện nhóm lên trình by cc hoạt động của lớp mình
- Trả lời
- Biết: Các em phải biết hợp tác, giúp đỡ và chia sẽ với các bạn trong các hoạt động học tập ở lớp
Củng cố, dặn dị
- Lớp hát bài: Lớp chúng mình
- Hoạt động ở lớp
- Kể các hoạt động thường có ở lớp em
Giới thiệu bài mới:Hoạt động ở lớp
Cho HS lấy SGK quan sát
- Hướng dẫn HS quan sát và nêu với bạn nội dung được thể trong từng hình.
- NX
- GV nêu câu hỏi chung.
- Trong các hoạt động đó, hoạt động nào được tổ chức ở lớp?
- Hoạt động nào được tổ chức ngoài sân trường?
- Trong từng hoạt động trên GV làm gì? HS làm gì?
- Kết luận
GV hướng dẫn:
- Những hoạt động nào mà các con thích? Mình phải làm gì để giúp các bạn học tốt?
- Kết luận
-Vừa rồi các con học bài gì?
- Nhận xét tiết học.
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Tuần : 17
Tiết : 17
Mơn : Tự nhin v x hội
Bài : GIỮ GÌN LỚP HOC SẠCH ĐẸP
I. MỤC TIÊU:
- Nhận biết được thế nào là lớp học sạch đẹp.
- Tác dụng của việc giữ gìn lớp học sạch đẹp đối với sức khoẻ.
-Làm 1 số công việc đơn giản để giữ lớp học sach đẹp
- KNS : Làm chủ bản thân;Ra quyết định; Phát triển kĩ năng hợp tác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Tranh minh hoạ cho bài học.
Thảo luận nhóm; Thực hành ; Trình bày 1 phút.
- HS: Chổi , khẩu trang, khăn lau, cái hốt rác
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1. Khởi động: Ổn định tổ chức
2. Bài mới:
Hoạt Động của HS
Hoạt Động của GV
Hoạt động 1: làm việc với SGK
Hình thức: nhóm đôi, lớp
Mục tiêu :HS biết yêu quý , và giữ gìn lớp học sạch
Cách tiến hành
- Có
-Trả lời: Giữ gìn lớp học sạch sẽ
* Bước 1:
- Làm việc theo cặp: nêu nội dung tranh trang 36 sgk
* Bước 2
- Vài nhóm báo cáo
+ tranh 1: các bạn đang dọn vệ sinh, các bạn sử dụng: chỏ, khăn, đồ hốt rác,..
+ tranh 2: các bạn đang trang trí lớp học, các bạn sử dụng giấy, kéo, hồ,..
* Bước 3: liên hệ thực tế
- Đã sạch, đẹp
- trả lời
- Bàn ghế trong lớp đã xắp xếp ngay ngắn
- Mũ nón đ đểđùng nơi quy định
- Không
- Không
- Sắp xếp đồ dùng học tập cá nhân và đồ dùng của lớp gọn gàng, không vẽ bậy lên bàn, lên tường, trang trí lớp học thêm đẹp
- Hiểu: được học trong một lớp học sạch đẹp giúp em tiếp thu bài tốt hơn. Vì vậy em phải luơn cĩ ý thức giữ gìn môi trường lớp học sạch đẹp
Hoạt động2: Thực hành
Hình thức: nhóm
Mục tiêu: Biết cách sử dụng 1 số dụng cụ để làm vệ sinh lớp học
Cách tiến hành
* Bước 1: chia lớp thành 4 tổ nhóm
- Các tổ thực hành dọn dẹp, vệ sinh lớp học
* Bước 2:
- Các tổ thảo luận theo câu gợi ý của gv
*Bước 3:
- Đại diện lên trình bày.
- Đ sử dụng: Chổi đót, khẩu trang,chổi lông gà, khăn lau,..khi vệ sinh lớp học
- Biết: Khi làm vệ sinh các con cần sử dụng dụng cụ hợp lý có như vậy mới đảm bảo sức khoẻ.
- Bỏ rác đúng nơi quy định
Củng cố, dặn dị:
- Giữ gìn lớp học sạch đẹp
- Lớp thực hiện tốt vệ sinh và giữ gìn lớp sạch.
Giới thiệu bài mới: Giữ gìn lớp học sạch đẹp
GV nêu một số câu hỏi.
- Các em có yêu quý lớp học không?
- Muốn cho lớp học sạch đẹp em phải làm gì?
- Hướng dẫn HS quan sát SGK.
- NX
- Lớp học của em đã sạch đẹp chưa?
- Lớp em có những tranh trang trí nào?
- Bàn ghế như thế nào?
- Mũ nón như thế nào?
- Em có viết vẽ bậy lên tường không?
- Em có vứt rác bừa bãi ra lớp không?
- Em nên làm gì để lớp sạch đẹp?
- Kết luận
- Tuyên dương
- Nhóm em có dụng cụ gì?
- GV theo dõi HS trả lời
- GV kết luận và GDLG
- Chúng ta dọn dẹp xong sẽ bỏ rác ở đâu?
-Vừa rồi các con học bài gì?
- NX tiết học.
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Tuần : 18
Tiết : 18
Môn : Tự nhiên và xã hội
Bài : CUỘC SỐNG XUNG QUANH
I. MỤC TIÊU:
- HS quan sát và nói 1 số nét chính hoạt động sinh sống.
- Biết được 1 số hoạt động chính của nhân dân địa phương.
- Yêu quê hương, có ý thức gắn bó quê hương
- KNS : Tìm kiếm và sử lí thông tin; Phát triển KNS hợp tác.
II.CHUẨN BỊ :
- GV: Tranh ảnh về địa phương, SGV
Quan sát hiện trường/ tranh ảnh; Thảo luận nhóm; Hỏi đáp.
- HS: SGK
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1. Ổn định tổ chức:
2. Bài mới:
Hoạt Động của HS
Hoạt Động của GV
Hoạt Động1: Giới thiệu tên địa phương hiện các em đang sống
Hình thức: cá nhân
Mục tiêu : HS biết được tên địa phương của mình đang sống.
Cách tiến hành:
- X Tân An Hội , …
- ấp..//,…
- đông
- Xe máy, xe đạp, đi bộ
- có nhiều nhà
- Chợ Cái Nhum ở xa trường
Hoạt động 2: thảo luận nhóm
Hình thức: nhóm
Mục tiêu: biết những việc nên làm để cuộc sống xung quanh luôn xanh, sạch, đẹp
Tiến hành
- Thảo luận nhóm theo câu hỏi của gv
- Báo cáo: muốn cuộc sống xung quanh luôn sạch đẹp phải bảo vệ môi trường, khơng vức rc bừa bi, giữ gìn vệ sinh nơi em sống và xung quanh, trồng cây,…
Củng cố, dặn dị
- Cả lớp nhớ tên ấp, x nơi mình sống
Giới thiệu bài mới: Cuộc sống xung quanh
GV nêu một số câu hỏi
- Tên xẫ các em đang sống?
- x các em sống gồm ấp nào?
- Người qua lại trên đường trước cổng trường có đông không?
- Họ đi lại bằng phương tiện gì?
- Hai bên đường có nhà ở không?
- Chợ ở đâu? Có gần trường không?
- Kết luận
- Muốn cho cuộc sống xung quang em tươi đẹp em phải làm gì?
- NX
- NX tiết học.
File đính kèm:
- Tuan 1 - 5.doc