Giáo án Tự nhiên xã hội 1 - Trường Tiểu học số I Bảo Ninh

CƠ THỂ CHÚNG TA

I/ Mục tiêu:

 Học sinh kể tên các bộ phận chính của cơ thể.

 Biết và thực hành được một số cử động của cổ, mình, chân tay.

 Có ý thức rèn luyện để có cơ thể phát triển tốt.

II/ Chuẩn bị : Tranh trong SGK.

III/ Hoạt động dạy và học:

1/ Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sách của học sinh

2/ Bài mới:

 

doc31 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1208 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tự nhiên xã hội 1 - Trường Tiểu học số I Bảo Ninh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nhiều chất đạm. An cá giúp xương phát triển, chóng lớn. Nhắc đề : cá nhân Hs thảo luận theo N2 . Đây là con cá chép, nó sống ở ao hồ; cá thu sống dưới biển. Quan sát Hs thảo luận N4 - Cá có đầu, mình, đuôi và vây. - Bơi bằng đuôi và vây. - Thở bằng mang. Nhắc lại kết luận - Mở SGK trang 52. Quan sát theo nhóm 2. - quăng chài, kéo vó,... - cá thu, cá quả, cá mè…. - Vì cá chứa nhiều chất đạm giúp cơ thể chúng ta khoẻ mạnh.. - Nhắc lại kết luận 3/ Củng cố: J Trò chơi: Thi kể nhanh tên các loại cá giữa các nhóm. TuÇn 22 TỰ NHIÊN & Xà HỘI: CÂY RAU I/ Mục tiêu: v Kể tên 1 số cây rau và nơi sống của chúng. v Quan sát, phân biệt và nói tên các bộ phận chính của cây rau. v Hs có ý thức ăn rau thường xuyên và ăn rau đã được rửa sạch. II/ Chuẩn bị: Tranh, các cây rau, khăn bịt mắt. III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu: 1/ Kiểm tra bài cũ: Đi bộ trên đường không có vỉa hè thì đi ở đâu? 2/ Dạy học bài mới: ND hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Giới thiệu bài: (5 phút) Hoạt động 1: Quan sát cây rau. (8 phút) Hoạt động 2: Làm việc với SGK (5 phút) Hoạt động 3: Trò chơi “Đố bạn rau gì?” Gv và Hs giới thiệu cây rau của mình tên là gì? Trồng ở đâu? *H dẫn các N4 quan sát cây rau - Hãy chỉ và nói rễ, thân, lá của cây rau em mang đến lớp? Trong đó bộ phận nào ăn được? - Em thích ăn loại rau nào? - Gọi đại diện 1 số N4 lên trình bày. KL: Có rất nhiều loại rau .Các cây rau đều có rễ, thân, lá. Có loại rau ăn lá, ăn củ, ăn thân, ăn hoa, ăn quả. *Nghỉ giữa tiết: Gv chia lớp thành các N2 thảo luận: - Các em thường ăn loại rau nào? - Tại sao ăn rau lại tốt? - Trước khi dùng rau làm thức ăn người ta phải làm gì? KL: Ăn rau có lợi cho sức khỏe... Trước khi dùng rau làm thức ăn phải rửa sạch. - Yêu cầu mỗi tổ cử 1 bạn lên chơi. - Đưa cho mỗi em 1 cây rau và yêu cầu các em đoán đó là cây rau gì? Tự trả lời. Các N4 quan sát cây rau và thảo luận Đại diện trình bày trước lớp. Hát múa. Hs nói với nhau theo N2 Vài cặp Hs lên trả lời trước lớp. Hs dùng tay sờ và có thể ngắt lá để ngửi, đoán xem đó là rau gì? Đội nào đọc nhanh và đúng sẽ thắng. 3/ Củng cố - Dặn dò: Dặn Hs thường xuyên ăn rau đã rửa sạch để có sức khoẻ tốt. TuÇn 23 TỰ NHIÊN Xà HỘI: CÂY HOA I/ Mục tiêu: v Kể tên 1 số cây hoa và nơi sống của chúng. v Quan sát, phân biệt và nói tên các bộ phận chính của cây hoa. Nói được ích lợi của việc trồng hoa. v Học sinh có ý thức chăm sóc hoa và không bẻ cây hái hoa nơi công cộng . II/ Chuẩn bị: Tranh, các cây hoa, khăn bịt mắt. III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu : 1/ Kiểm tra bài cũ: - Rau được trồng ở đâu? Kể tên một số cây rau mà em biết ? - Rau có ích lợi gì? Khi dùng chú ý điều gì ? 2/ Dạy học bài mới: ND hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Giới thiệu bài: Hoạt động 1: Quan sát cây hoa. Hoạt động 2: Làm việc với SGK Hoạt động 3: Trò chơi “Đố bạn hoa gì?” - Nói tên cây hoa và nơi sống của cây hoa mà mình đem đến lớp - H dẫn các N4 quan sát cây hoa - Hãy chỉ và nói rễ, thân, lá của cây hoa em mang đến lớp? KL: Có rất nhiều loại hoa. Các cây hoa đều có rễ, thân, lá.Mỗi hoa đều có hình dáng khác nhau *Nghỉ giữa tiết: Ycầu các N2 q sát tranh - thảo luận: - Kể tên các loai hoa trong bài? - Em thích loại hoa nào? Kể tên các loại hoa mà em biết? - Hoa được dùng làm gì ? KL: Hoa dùng làm cảnh, trang trí, làm thuốc, làm thức ăn... - Mỗi tổ cử 1 bạn lên chơi - Đưa cho mỗi Hs 1 cây hoa và yêu cầu Hs đoán xem đó là cây hoa gì? Hs tự giới thiệu về cây hoa của nhóm mình Hs quan sát - thảo luận theo N4 Đại diện các nhóm trả lời từng câu hỏi trước lớp. Các nhóm khác bổ sung Nhắc lại. Hát múa. Hs mở SGK trang 49 Quan sát tranh thảo luận theo N2. Vài cặp lên trình bày trước lớp. Hs tham gia chơi bị bịt mắt. Dùng tay sờ và có thể ngắt lá để ngửi, đoán xem đó là hoa gì? 3/ Củng cố - Dặn dò: - Trồng hoa có lợi gì? TUẦN 24 TỰ NHIÊN - Xà HỘI: CÂY GỖ I/ Mục tiêu: v Kể tên 1 số cây gỗ và nơi sống của chúng. v Quan sát phân biệt và nói tên các bộ phận chính của cây gỗ. Nói được ích lợi của việc trồng cây gỗ. v Học sinh có ý thức bảo vệ cây cối, không bẻ cành, ngắt lá. II/ Chuẩn bị: Tranh. III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu: 1/ Kiểm tra bài cũ: - Cây hoa được trồng ở đâu? (Trong vườn, trong chậu) - Người ta trồng hoa để làm gì? (Làm cảnh, làm nước hoa...) 2/ Dạy học bài mới: ND hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Quan sát (13 phút) Hoạt động 2: Làm việc với sách giáo khoa. (10 phút) - Tổ chức cho Hs ra sân trường, yêu cầu các em chỉ xem cây nào là cây gỗ, nói tên cây đó là gì? - Cây gỗ này tên gì? - Hãy chỉ thân, lá của cây? Em có nhìn thấy rễ không? - Thân cây này có đặc điểm gì? KL: Cây gỗ có rễ, thân, lá, hoa, quả. *Nghỉ giữa tiết: - Cho Hs quan sát tranh bài 24 và thảo luận theo câu hỏi ở SGK: - Cây gỗ được trồng ở đâu? - Kể tên 1 số cây gỗ được trồng ở địa phương em? - Kể tên các đồ dùng được làm bằng gỗ? KL: Cây gỗ được trồng để lấy gỗ. Có tác dụng giữ đất, chắn gió, tỏa bóng mát, làm cho không khí trong lành. Không nên bẻ cành , ngắt lá... Cả lớp ra sân, đi quanh sân và chỉ những cây gỗ, nói tên cây đó. Bạch đàn, bàng, phượng. Chỉ thân, lá của cây. Không thấy rễ vì rễ nằm ở dưới đất. Cao, to, cứng. Nhắc lại. Hát múa. Từng cặp học sinh quan sát tranh và trả lời. Rừng, các khu đô thị. Bạch đàn, thông... Bàn, ghế, tủ , giường... Nhắc lại. Hs tự liên hệ về chăm sóc và bảo vệ cây. 3/ Củng cố - Dặn dò: Thân cây lấy gỗ có đặc điểm gì? š&› TUẦN 21 T nhiªn vµ x· hi: «n tp: x· hi I/ Mục tiêu: v Học sinh nắm được các kiến thức về: Xã hội. v Rèn kĩ năng học thuộc nội dung to, rõ ràng. v Giáo dục học sinh yêu quý gia đình, lớp học, và cuộc sống xung quanh. Có ý thức giữ gìn cho nhà cửa, lớp học, nơi em sinh sống sạch đẹp. II/ Chuẩn bị: Các hoa có ghi nội dung câu hỏi. III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu: ND hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Giới thiệu Hoạt động 2: Ôn tập Ôn tập chủ đề: Xã hội * Gv tổ chức cho Hs ôn tập theo hình thức hái hoa dân chủ. - Hãy kể các thành viên trong gia đình bạn? - Em hãy kể 1 số mối nguy hiểm có thể xảy ra trong nhà? - Hãy nói về những người bạn em yêu quý? - Hãy nói về lớp học của em? - Hãy kể những việc em đã làm để giữ gìn lớp học sạch đẹp? - Hãy kể về ngôi nhà của em? Nghề của bố, mẹ em là gì? Vùng em sống là nông thôn hay thành phố? Vì sao em biết? - Hãy kể nhừng việc em thường làm để giúp bố mẹ? * Em cần phải làm gì để nhà cửa, lớp học, nơi em sinh sống sạch, đẹp? Gv nhắc: Thường xuyên làm vệ sinh nhà cửa, lớp học,thôn xóm để cho môi trường sạch sẽ. Không đổ rác xuống sông làm ô nhiểm nguồn nước. * Nhận xét giờ học. Hs hái hoa Thảo luận nội dung câu hỏi theo N4. Trình bày trước lớp các nhóm khác theo dõi bổ sung - Nhận xét. - đứt tay do dao, kéo bị điện giật, cháy nhà do lửa, bỏng vì nước sôi, lửa, sôi... - lau bàn ghế, nhặt giấy rác trong lớp, kê bàn ghế ngay ngắn... š&› TuÇn 20 TỰ NHIÊN - Xà HỘI: AN TOÀN TRÊN ĐƯỜNG ĐI HỌC I. Mục tiêu: Học sinh biết: - Một số tình huống nguy hiểm có thể xảy ra trên đường đi học. - Quy định về đi bộ trên đường . - Tránh một số nguy hiểm có thể xảy ra trên đường đi học. - Có ý thức chấp hành quy định về an toàn giao thông. II. Chuẩn bị: Các hình trong bài 20 phóng to & Các tấm bìa màu xanh, đỏ. III.Hoạt động dạy học: 1/ Kiểm tra bài cũ: Hãy nói về cuộc sống ở địa phương em? 2/ Dạy bài mới: ND hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Hoạt động 2: Thảo luận tình huống. Họat động 3: Quan sát tranh Trò chơi: Đèn xanh, đèn đỏ. - Tại sao tai nạn trên đường lại xảy ra? Yêu cầu hs thảo luận: - Điều gì xảy ra trên đường đi học? - Em đã thực hiện như thế chưa? Em sẽ khuyên các bạn thế nào? KL: Để tránh xảy ra tai nạn, mọi người phải chấp hành luật giao thông. - Ycầu hs quan sát 3 tranh ở SGK Đường ở T1 khác gì đường ở T2? ?Người đi bộ ở tranh 1 đi ở vị trí nào trên đường? Người đi bộ ở tranh 2 đỉ ở vị trí nào trên đường? KL: Đi bộ trên vĩa hè,đi về bên phải. Tổ chức cho hs chơi theo lớp Hs nêu ý kiến HS thảo luận N4 Các nhóm trình bày và bổ sung. Các N2 thảo luận. Đại diện trình bày vàbổ sung. Cá nhân, nhóm nhắc lại Cả lớp chơi. 3/ Củng cố - Dặn dò: - Đường không có vỉa hè thì đi bộ ở đâu? - Để phòng tránh tai nạn khi ra đường phải như thế nào? š&› TuÇn 19 TỰ NHIÊN - Xà HỘI: CUỘC SỐNG XUNG QUANH (Tiếp) I/ Mục tiêu: v Quan sát và nói một số nét chính về H động của nhân dân địa phương. v Học sinh có ý thức gắn bó, yêu mến quê hương. v Giáo dục học sinh yêu thích quê hương nơi mình ở. II/ Chuẩn bị: Tranh. III/ Hoạt động dạy và học: 1/ Kiểm tra dụng cụ: v Kể tên mội số nghề mà em biết ? 2/ Bài mới: ND hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Thảo luận về hoạt động sinh sống của nhân dân.(10 phút) Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm với sách giáo khoa (15 phút) +Yêu cầu đại diện các N2 lên nói với cả lớp xem các em đã phát hiện được những công việc chủ yếu nào mà đa số người dân ở đây thường làm. +Yêu cầu các em liên hệ: - Hằng ngày bố mẹ (những người thân) của em làm gì để nuôi sống gia đình? * Trò chơi giữa tiết: +Yêu cầu HS quan sát tranh bài 18 và 19 và trả lời câu hỏi : - Bức tranh ở trang 38, 39 vẽ về cuộc sống ở đâu? Tại sao em biết? - Bức tranh ở trang 40, 41 vẽ về cuộc sống ở đâu? Tại sao em biết? KL: Bức tranh bài 18 vẽ cuộc sống ở nông thôn. Bức tranh ở bài 19 vẽ về cuộc sống Thµnh phố. Quan sát tranh ở SGK. Thảo luận N2 Nói với nhau về những gì các em đã được quan sát. Đại diện nhóm trình bày. Trình bày cá nhân. Hát múa. Lần lượt chỉ vào các hình trong 2 bức tranh và nói về những gì các em nhìn thấy. - Ở nông thôn. Vì em thấy cây cối, ruộng lúa, người đi lảm đồng. - Ở thành phố. Vì em thấy nhiều xe cộ, phố xá, ngã tư có đèn hiệu, nhiều cửa hàng, quầy hàng. Nhắc lại. 3/ Củng cố - Dặn dò: vHãy nói về cảnh vật nơi em sống. š&›

File đính kèm:

  • docTNXH ca nam(1).doc
Giáo án liên quan