Môn: Tự nhiên và xã hội ( T 29 )
Tên bài dạy : NHẬN BIẾT CÂY CỐI VÀ CON VẬT
Thời gian dự kiến: 35phút SGK / 60
A Mục tiêu
- Kể tên và chỉ được một số loại cây và con vật
BĐKH : Bảo vệ , chăm sóc cây cối và những con vật có ích là bảo vệ môi trường sống chúng ta
B. Phương tiện dạy học: GV + HS: cây rau, cây hoa. 1quyển sách “ Đố các con vật”
C. Tiến trình dạy học:
1. Bài cũ: Con muỗi
2. Bài mới: Nhận biết cây cối và con vật
4 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1374 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tự nhiên xã hội 1 tiết 29, 30, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Môn: Tự nhiên và xã hội ( T 29 )
Tên bài dạy : NHẬN BIẾT CÂY CỐI VÀ CON VẬT
Thời gian dự kiến: 35phút SGK / 60
A Mục tiêu
- Kể tên và chỉ được một số loại cây và con vật
BĐKH : Bảo vệ , chăm sóc cây cối và những con vật có ích là bảo vệ môi trường sống chúng ta
B. Phương tiện dạy học: GV + HS: cây rau, cây hoa. 1quyển sách “ Đố các con vật”
C. Tiến trình dạy học:
1. Bài cũ: Con muỗi
2. Bài mới: Nhận biết cây cối và con vật
Hoạt động 1: Làm việc với các mẫu vật tranh và ảnh
* Muïc tieâu:Kể tên và chỉ được một số loại cây và con vật
* Cả lớp đã chuẩn bị cây hoa, tranh các con vật.
- Chia nhóm 4 trình bày lên bảng phụ. - Nêu tên thực vật và động vật dưới sản phẩm.
- Đại diện lên trình bày. – Các nhóm bổ sung.
- Nu điểm giống (hoặc khc) nhau giữa một số cy hoặc giữa một số con vật.
* GV: Có nhiều loại cây : cây rau, cây gỗ, cây hoa. Mỗi loại cây này đều có kích thước và hình dạng khác nhau, nhưng chúng đều có rễ, thân, lá.
BVMT: Biết cây cối, con vật là thành phần của môi trường tự nhiên.
- Có nhiều động vật khác nhau về hình dạng, kích thước, nơi sống…nhưng chúng đều có đầu, mình, và các cơ quan di chuyển
Hoạt động 2: Trò chơi đố bạn cây gì, con gì
-Giáo viên hướng dẫn học sinh cách chơi và chơi thử. - Cả lớp cùng chơi.
BVMT: - Phân biệt các con vật có ích và các con vật có hại đối với sức khỏe con người.
- Yêu thích, chăm sóc cây cối và các con vật nuôi trong nhà.
BĐKH : Bảo vệ , chăm sóc cây cối và những con vật có ích là bảo vệ môi trường sống chúng ta
3. Củng cố – Dặn do:
- Học sinh nêu một số đặc điểm của động vật, thực vật.
- Về xem bài tiếp theo
D. Phần bổ sung:…………………………………………………………………….
Môn: Tự nhiên và xã hội ( T 30 )
Tên bài dạy : TRỜI NẮNG, TRỜI MƯA
Thời gian dự kiến: 35phút SGK / 62
A. Mục tiêu:
- Nhận biết và mô tả ở mức độ đơn giản của hiện tượng thời tiết: nắng, mưa.- Biết cách ăn mặc và giữ gìn sức khoẻ trong những ngy nắng, mưa.
*- Kĩ năng ra quyết định: nên hay không nên làm gì khi đi dưới trời nắng trời mưa.
- Kĩ năng tự bảo vệ: Bảo vệ sức khỏe của bản thân khi thời tiết thay đổi.
- Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập.
BĐKH :Trời nắng trời mưa là hiện tượng diễn ra của thời tiết
B. Phương tiện dạy học: Tranh, SGK
C. Tiến trình dạy học:
1. Bài cũ: Nêu một số động vật có ích? Một số động vật có hại.
2. Bài mới: trời nắng, trời mưa
Hoạt động 1: Làm việc với những tranh ảnh về trời nắng, trời mưa
*Mục tiêu: HS biết các dấu hiệu chính của trời nắng, trời mưa. Biết sử dụng vốn từ riêng của mình để mô tả bầu trời và nhũng đám mây khi trời nắng, trời mưa.
- Thảo luận nhóm 4 phân loại tranh ảnh về trời nắng, trời mưa. Do đâu mà em biết.
- Trình bày tranh theo thẻ từ giáo viên đính.
=> Kết luận: Khi trời nắng bầu trời trong xanh, có mây trắng. Mặt trời sáng chói… Khi trời mưa có nhiều giọt mưa rơi, không nhìn thấy Mặt trời…..
BĐKH :Trời nắng trời mưa l hiện tượng diễn ra của thời tiết
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm đôi
* Mục tiêu:HS có ý thức bảo vệ sức khỏe khi đi dưới trời nắng, trời mưa.
- Tại sao khi đi dưới trời nắng lại phải đội mũ?
- Tại sao khi đi dưới trời mưa lại phải che dù?
- Nêu được một số ích lợi hoặc tác hại của nắng, mưa đối với đời sống con người.
* Giáo viên chốt ý bổ sung:
=>Kết luận: Đi dưới trời nắng phải đội mũ, nón để không bị ốm. Đi dưới trời mưa nhớ mặc áo mưa để không bị ướt.
BVMT: Thời tiết nắng, mưa là một yếu tố của môi trường. Sự thay đổi của thời tiết có thể ảnh hưởng đến sức khỏe của con người.
Cĩ ý thức giữ gìn sức khỏe khi thời tiết thay đổi.
*- Kĩ năng ra quyết định: nên hay không nên làm gì khi đi dưới trời nắng trời mưa.
- Kĩ năng tự bảo vệ: Bảo vệ sức khỏe của bản thân khi thời tiết thay đổi.
- Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập.
Hoạt động 3: trời nắng, trời mưa
Tổ chức cho các em chơi trò chơi - Cả lớp cùng chơi.
3. Củng cố – Dặn dò: - Khi trời nắng bầu trời như thế nào? Trời mưa bầu trời ra sao?
- Khi đi dưới trời nắng em phải làm gì?
- Về chuẩn bị bài : Thực hành: Quan sát bầu trời
D. Phần bổ sung:…………………………………………………………………….
Môn: Tự nhiên và xã hội ( T 31 )
Tên bài dạy : THỰC HÀNH: QUAN SÁT BẦU TRỜI
Thời gian dự kiến: 35phút SGK / 64
A. Mục tiêu:
- Biết mơ tả khi quan st bầu trời, những đm my, cảnh vật xung quanh khi trời nắng, mưa.
B. Phương tiện dạy học: Tranh
C. Tiến trình dạy học:
1. Bài cũ: Tại sao khi đi dưới trời nắng các em phải đội mũ nón?
- Để khỏi bị ướt khi đi dưới trời mưa em phải làm gì?
2. Bài mới: Thực hành: Quan sát bầu trời
Hoạt động 1: Quan sát
* Mục tiêu: HS biết quan sát, nhận xét và biết sử dụng vốn từ riêng của mình để mô tả bầu trời và những đám mây.
BTNB
- Cho các em cùng ra sân quan sát bầu trời và cảnh xung quanh.
+Nhìn lên bầu trời, em có trông thấy Mặt Trời và những khoảng trời xanh không?
+ Trời hôm nay có nhiều mây hay ít mây?
+Những đám mây đó có màu gì? Chúng đứng yên hay chuyển động?.....
- Nêu được một số nhận xét về bầu trời vào buổi sáng, trưa, tối hay những lúc đặc biệt như khi có cầu vồng, ngày có mưa bo lớn.
- Học sinh quan sát kết hợp câu hỏi và gợi ý để các em trả lời - Bổ sung.
* Kết luận: Quan sát những đám mây trên bầu trời ta biết được trời đang nắng, trời râm mát hay trời sắp mưa…
Hoạt động 2: Vẽ bầu trời và cảnh vật xung quanh.
* Mục tiêu:HS biết dùng hình vẽ để biểu đạt kết quả q/sát bầu trời và cảnh vật
x/ quanh.
- HS lấy giấy vở, viết vẽ bầu trời và cảnh vật xung quanh theo trí tưởng tượng của các em.
3. Củng cố – Dặn dò:
- Các em tự quan sát và nêu lên ý tưởng của mình cho bạn nghe.
D. Phần bổ sung:……………………………………………………………………..
File đính kèm:
- GA T293031 TNXH co Thieu.doc